Tóm tắt Sáng kiến Một số biện pháp xây dựng lớp học thân thiện hạnh phúc cho trẻ 4-5 tuổi trong Trường Mầm non Đại Bản

Trong đề tài này đồng chí Đinh Thị Lan Hương đã thực hiện tại trường mầm non Nhân Chính- Quận Thanh Xuân. Tác giả đã đi sâu nghiên cứu để nhằm mục đích lan tỏa những giá trị tích cực của phong trào, phát huy tính chủ động sáng tạo của đội ngũ giáo viên cùng chung tay “Xây dựng trường học hạnh phúc, lớp học hạnh phúc” một cách có hiệu quả và đồng bộ…Trước thực trạng giáo viên chưa dành thời gian để tìm hiểu, đầu tư, tận dụng và khai thác mặt tích cực của việc xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ… chưa sử dụng các biện pháp một cách linh hoạt. Đa phần các giáo viên mới được làm quen và tự nghiên cứu tài liệu về trường học hạnh phúc qua mạng internet… Cho nên tác giả đã lựa chọn một số giải pháp: xây dựng lớp học hạnh phúc tại trường mầm non để từ đó xây dựng lớp học hạnh phúc tại trường mầm non phù hợp đồng thời xây dựng lớp học hạnh phúc đảm bảo ba tiêu trí: an toàn, yêu thương và tôn trọng. Đã tự thay đổi bản thân yêu trường, yêu lớp, yêu trẻ, sống chan hòa với mọi người, tự học tập nâng cao kỹ năng xử lý tình huống, các hình thức tổ chức các hoạt động cho trẻ trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ tại lớp. Hướng dẫn trẻ dựa vào khả năng của trẻ, làm tốt công tác tuyên truyền tới phụ huynh.
doc 8 trang skmamnon 03/09/2024 1470
Bạn đang xem tài liệu "Tóm tắt Sáng kiến Một số biện pháp xây dựng lớp học thân thiện hạnh phúc cho trẻ 4-5 tuổi trong Trường Mầm non Đại Bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Sáng kiến Một số biện pháp xây dựng lớp học thân thiện hạnh phúc cho trẻ 4-5 tuổi trong Trường Mầm non Đại Bản

Tóm tắt Sáng kiến Một số biện pháp xây dựng lớp học thân thiện hạnh phúc cho trẻ 4-5 tuổi trong Trường Mầm non Đại Bản
 tìm tòi, khám phá cho trẻ. Chính vì vậy, xây dựng trường học hạnh phúc với 
những lớp học thân thiện hạnh phúc là xu 
 thế tất yếu trong giáo dục hiện nay.
 Xuất phát từ vai trò quan trọng của xây dựng lớp học thân thiện hạnh phúc 
đối với sự phát triển toàn diện của trẻ mà đã có rất nhiều đồng chí giáo viên có 
những giải pháp hay áp dụng trong nhà trường như:
 Giải pháp 1: : “Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 4-
5 tuổi trong trường mầm non”
 Ở giải pháp này đồng chí Thanh Minh thành phố vĩnh yên – vĩnh phúc” đã 
đưa ra các thực trạng khi xây dựng lớp học thân thiện hạnh phúc cho trẻ 4-5 tuổi 
trong trường mầm non như: đòi hỏi sự linh hoạt sáng tạo của giáo viên khi xây 
dựng lớp học thân thiện hạnh phúc cho trẻ, khả năng tiếp thu của trẻ... Tác giả 
đã đưa ra các giải pháp cụ thể như: Đảm bảo An toàn cho trẻ mọi lúc mọi nơi. 
Xây dựng môi trường giáo dục trong và ngoài lớp học phù hợp các góc theo 
hướng mở giáo dục lấy trẻ làm trung tâm một cách linh hoạt, sáng tạo, tạo hứng 
thú cho trẻ tham gia vào các hoạt động. Học tập và bồi dưỡng kiến thức về tình 
yêu thương và sự chia sẻ, và tôn trọng cảm xúc của trẻ. Giáo dục trẻ biết yêu 
thương và chia sẻ. Phối kết hợp với phụ huynh để đạt hiệu quả dạy trẻ cao nhất.
 Giải pháp 2: “Một số giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc tại trường 
mầm non”
 Trong đề tài này đồng chí Đinh Thị Lan Hương đã thực hiện tại trường mầm 
non Nhân Chính- Quận Thanh Xuân. Tác giả đã đi sâu nghiên cứu để nhằm mục 
đích lan tỏa những giá trị tích cực của phong trào, phát huy tính chủ động sáng 
tạo của đội ngũ giáo viên cùng chung tay “Xây dựng trường học hạnh phúc, lớp 
học hạnh phúc” một cách có hiệu quả và đồng bộTrước thực trạng giáo viên 
chưa dành thời gian để tìm hiểu, đầu tư, tận dụng và khai thác mặt tích cực của 
việc xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ chưa sử dụng các biện pháp một 
cách linh hoạt. Đa phần các giáo viên mới được làm quen và tự nghiên cứu tài 
liệu về trường học hạnh phúc qua mạng internet Cho nên tác giả đã lựa chọn 
một số giải pháp: xây dựng lớp học hạnh phúc tại trường mầm non để từ đó xây 
dựng lớp học hạnh phúc tại trường mầm non phù hợp đồng thời xây dựng lớp 
học hạnh phúc đảm bảo ba tiêu trí: an toàn, yêu thương và tôn trọng. Đã tự thay 
đổi bản thân yêu trường, yêu lớp, yêu trẻ, sống chan hòa với mọi người, tự học 
tập nâng cao kỹ năng xử lý tình huống, các hình thức tổ chức các hoạt động cho 
trẻ trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ tại lớp. Hướng dẫn trẻ dựa vào khả 
năng của trẻ, làm tốt công tác tuyên truyền tới phụ huynh. Tôi nhận thấy ở giải 
pháp này có những ưu điểm và hạn chế sau:
 * Ưu điểm:
 - Thay đổi nhận thức của giáo viên
 2 II.0. Nội dung giải pháp mà bản thân đề xuất:
 - Tên giải pháp của tôi là: “Một số biện pháp xây dựng lớp học thân 
thiện hạnh phúc cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non”
 - Mục đích: 
 Xây dựng lớp học hạnh phúc giúp cho giáo viên có giải pháp để có thể giải 
tỏa được những áp lực, sự căng thẳng trong quá trình dạy học và giáo dục của 
mình. Từ đó trở nên yêu nghề và thành công trong sự nghiệ trồng người của 
mình. Giúp cho học sinh và học sinh được hạnh phúc mỗi khi đến trường, lớp. 
Giáo dục đạo đức, tình cảm cho học sinh. Học sinh hứng thú, tích cực học tập. 
Giúp cho mục tiêu xây dựng trường lớp hạnh phúc thành công. Nâng cao chất 
lượng giáo dục toàn diện cho học sinh đặc biệt là nâng cao tỷ lệ trẻ đến trường.
 Lớp học hạnh phúc là nơi giúp giáo viên và học sinh hình thành và duy trì 
các trạng thái cảm xúc tích cực. Mỗi lớp học hạnh phúc sẽ tạo nên một môi 
trường học đường mà ai tham gia cũng cảm thấy hạnh phúc. Được tham gia vào 
các lớp học hạnh phúc sẽ giúp cho mỗi cá nhân thiết lập được các tình cảm lành 
mạnh, góp phần phát triển nhân cách tốt đẹp.
 - Tính cấp bách cần thực hiện:
 Như chúng ta đã biết lớp học hạnh phúc là nơi giúp giáo viên và trẻ hình 
thành và duy trì các trạng thái, cảm xúc tích cực. Mỗi lớp học hạnh phúc sẽ tạo 
nên một môi trường học đường mà ai tham gia cũng cảm thấy hạnh phúc. Được 
tham gia vào các lớp học hạnh phúc sẽ giúp cho mỗi cá nhân thiết lập được các 
tình cảm lành mạnh, góp phần phát triển nhân cách tốt đẹp.
 Lớp học hạnh phúc là lớp học có sự tương tác chủ động, tích cực với xúc 
cảm. Lớp học hạnh phúc là nơi có thể cảm nhận được sự an toàn, sự nâng đỡ, 
khi có nhiều điều nằm trong nhu cầu được thỏa mãn.
 Câu hỏi lớn đặt ra lúc này là: Làm thế nào để mỗi ngày học sinh đến trường 
là một ngày vui, giáo viên đến trường mỗi ngày là một niềm hạnh phúc, quan hệ 
thầy trò là động lực để học sinh vươn tới tri thức? Xây dựng lớp học hạnh phúc 
là việc làm cấp thiết cần được các nhà giáo dục quan tâm lúc này.
 Hiện nay, để trường học được an toàn cần được các địa phương chú trọng 
thực hiện. An toàn là điều kiện cần, là tiêu chí đầu tiên cho hạnh phúc. Các chế 
độ chính sách cho nhà giáo để họ an tâm công tác cũng cần được các địa phương 
cam kết thực hiện. Trước khi đến trường, mỗi học sinh phải là đứa trẻ được quan 
tâm, được giáo dục trong gia đình. Sự phối hợp của gia đình và nhà trường là vô 
cùng quan trọng.
 Trong nhà trường, giáo viên chính là chủ thể tích cực đem lại bầu không khí 
 thân thiện, yêu thương. Giáo viên cần được tôn trọng, được đặt niềm tin. Khi 
đó sẽ giáo viên có các phương pháp dạy học tích cực, biến bài học như một câu 
 4 * Biện pháp 3: Tạo động lực và truyền cảm hứng cho trẻ thông qua các 
hoạt động
 Để trẻ luôn cảm thấy thoải mái, tự tin, có hứng thú trong mỗi hoạt động học, 
thì giáo viện tạo điều kiện để trẻ chủ động tìm hiểu và giải quyếtvấn đề, phát 
huy động viên trẻ sáng tạo, cô giáo chỉ đóng vai trò là người đặt vấn đề và hỗ trợ 
định hướng trẻ.
 Ví dụ: Hoạt động tạo hình: Thay vì chỉ dùng bút màu, bút chì gây tâm lý 
nhàm chán cho trẻ thì sẽ lựa chọn những hoạt động sáng tạo sử dụng các nguyên 
vật liệu gần gũi, sẵn có như: lá, sỏi, hạt đậu, hạt ngô để trẻ thỏa sức sáng tạo
 + Với bản tính của trẻ là thích tìm tòi khám phá, nên việc cho trẻ được trải 
nghiệm, trực tiếp cảm nhận sự vật hiện tượng qua các giác quan: Được sờ, cầm, 
ngửi 
 * Biện pháp 4: Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường
 Để trường học hạnh phúc thì trường học phải là nơi thầy cô, học sinh và phụ 
huynh đều được hạnh phúc; là nơi học sinh có hứng thú, niềm vui, sự mong chờ 
và những rung cảm; là nơi học sinh không có áp lực học hành mà luôn được 
phát huy khả năng của mình. Bố mẹ trẻ phải thống nhất với nhà trường về cách 
quản lí, chăm sóc giáo dục trẻ. Tại lớp tôi chỉ đạo giáo viên mỗi lớp làm “Chiếc 
hộp yêu thương”, các cô giáo nghiên cứu và làm góc yêu thương này theo tình 
hình của lớp mình, có lớp thì làm hình trái tim, có lớp làm hình ngôi 
nhà...Nhưng mục đích cuối cùng cũng là ghi lại những những hành động tích 
cực của trẻ trong một ngày hôm đó, cuối tuần cô giáo tổng hợp lại tất cả những 
phiếu đó và gửi về cho phụ huynh biết, phụ huynh rất vui và phấn khởi khi biết 
con mình mỗi ngày ở trường làm được những việc gì? Và ngày thứ 7, chủ nhật 
phụ huynh sẽ ghi lại những hành động tích cực của trẻ khi ở nhà. Như vậy, giữa 
gia đình và nhà trường tạo được sợi dây liên kết chặt chẽ trong công tác chăm 
sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. Từ đó hình thành và rèn luyện được những 
hành vi tốt cho trẻ. 
 II.1. Tính mới, tính sáng tạo của đề tài: 
 II.1.1. Tính mới
 Trước khi tác giả đề xuất giải pháp có rất nhiều những nghiên cứu chung về 
các giải pháp xây dựng lớp học thân thiện hạnh phúc cho trẻ trong trường mầm 
non nói chung nhưng chưa có nhiều giải pháp đi sâu nghiên cứu về việc xây 
dựng lớp học thân thiện hạnh phúc cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non”.
 II.2.2. Tính sáng tạo:
 * Tính sáng tạo:
 6 triển của thế giới và thật sự hiểu được tâm tư nguyện vọng của con.
 c. Giá trị làm lợi khác
 - Xây đựng lớp học hạnh phúc là nơi mang lại môi trường phát triển toàn 
diện cho trẻ, kích thích hứng thú học tập để trẻ trở thành những nhân tài trong 
tương lai.
 Trên đây là những giải pháp mà tôi đã thực hiện với mục đích góp phần 
“xây dựng lớp học thân thiện hạnh phúc cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm 
non”. Khi viết sáng kiến không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận 
được sự ủng hộ, góp ý chân thành của các đồng chí lãnh đạo, các nhà nghiên cứu 
và các đồng nghiệp. 
 Xin trân thành cảm ơn!
 CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
 ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
 (Xác nhận)
 Trần Thị Chinh
 Nguyễn Thị Bảo Yến
 8

File đính kèm:

  • doctom_tat_sang_kien_mot_so_bien_phap_xay_dung_lop_hoc_than_thi.doc