SKKN Ứng dụng phương pháp STEAM trong tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi
Giáo dục STEAM về bản chất được hiểu là trang bị cho trẻ những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật và toán học. Các kiến thức và kỹ năng này phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau giúp học sinh không chỉ hiểu biết về nguyên lý mà còn có thể thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày. Giáo dục STEAM sẽ phá đi khoảng cách giữa lý thuyết và thực tiễn, tạo ra những con người có năng lực làm việc một cách sáng tạo. Việc tiếp xúc với chương trình STEAM cũng làm tăng kiến thức cụ thể của trẻ về tài liệu khoa học, từ đó giúp trẻ có nhiều khả năng khám phá các trung tâm khoa học và chơi đùa hơn nguyên vật liệu. Trẻ thích khám phá các khu vực mà chúng quen thuộc với các tài liệu và nguồn tài nguyên ở đâu có sẵn. Hiểu điều này, giáo viên sẽ khuyến khích các bé tự do thử sức với nhiều ý tưởng khác nhau, và không để cho cảm giác “sợ sai” kiềm chế khả năng của trẻ. Giáo viên sẽ là người luôn lắng nghe đa chiều và mang lại cho trẻ một nền tảng kiến thức thực tế ngay từ khi còn nhỏ. Với những ưu điểm nổi trội trên “Ứng dụng phương pháp giáo dục steam trong hoạt tạo hình” là mang khoa học, công nghệ ,kĩ thuật, nghệ thuật và toán học đến với các con một cách đơn giản, nhẹ nhàng, gần gũi với những đồ dùng, vật liệu gần gũi, mang đến cho trẻ những điều thú vị trong hoạt động.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Ứng dụng phương pháp STEAM trong tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Ứng dụng phương pháp STEAM trong tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi
Mục lục I. ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài............................................................................................1 2. Thời gian nghiên cứu: ....................................................................................2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: ....................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu:...............................................................................2 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. ................................................................................3 1. Cơ sở lý luận: ................................................................................................3 2. Cơ sở thực tiễn ...............................................................................................5 2.1. Thuận lợi. .................................................................................................5 2.2. Khó khăn. .................................................................................................5 2.3. Khảo sát đánh giá trẻ...............................................................................6 3.Một số biện pháp.............................................................................................6 3.1. Biện pháp 1:Nghiên cứu tài liệu, xây dựng kế hoạch. .............................6 3.2. Biện pháp 2: Ứng dụng trong tổ chức hoạt động tạo hình.......................8 3.3. Biện pháp 3: Ứng dụng vào các hoạt động trong ngày..........................11 3.4. Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh..............................................13 3.5. Biện pháp 5: Nêu gương, khen thưởng kịp thời:....................................14 4.Kết quả ..........................................................................................................14 III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................16 1.Kết luận: ........................................................................................................16 2. Bài học kinh nghiệm.....16 3. Khuyến nghị. ................................................................................................16 CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA SÁNG KIẾN ở nơi đó những đứa trẻ được trải nghiệm những kiến thức thực tiễn vừa lớn khôn, trưởng thành, “chơi thông minh và học vui vẻ”. Là một giáo viên đứng lớp, hàng ngày được tiếp xúc gần gũi với trẻ, hiểu được mức độ nhận thức của trẻ, tôi nhận thấy việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi theo chương trình lớp mẫu giáo nhỡ đã được các giáo viên chú trọng song bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế, những tồn tại cần được khắc phục. Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ đa phần chỉ được thực hiện các hoạt động vẽ, xé dán, nặn. Việc tổ chức hoạt động tạo hình của giáo viên còn đơn giản, mang nặng tính áp đặt, chưa thực sự giúp trẻ phát triển toàn diện. Qua quá trình dạy trẻ bản thân tôi luôn mong muốn đựơc áp dụng phưong pháp học tập này cho học sinh của mình để trẻ sáng tạo hơn, chủ động hơn, để các con tìm ra những nguyên lý khoa học ngay trong những hoạt động đơn giản. Với mong muốn như trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Ứng dụng phương pháp STEAM trong tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi” . 2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 02 năm 2021 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: mối liên hệ giữa phương pháp STEAM với hoạt động tạo hình. + Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tạo hình của trẻ 4-5 tuổi ở Trường Mầm non Cổ Bi. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát. - Phương pháp trò chuyện. - Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động. - Phương pháp xử lý số liệu bằng toán thống kê,phân tích. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 2/17 hiểu của trẻ khi trẻ có những hành vi không phù hợp với chuẩn mực đạo đức. Ngoài ra, mỗi cá nhân trẻ sẽ luôn độc lập về nhận thức và tính cách. - Trẻ học theo hứng thú và sở thích của mình. Tức là,trẻ được tự do lựa chọn cách thức thực hiện,cách khám phá,tìm hiểu sự vật hiện tượng,nguyên vật liệu học tập hay bất kì thứ gì trẻ sáng tạo ra. Mà giáo viên chỉ là người quan sát nhằm phát hiện ra những điểm mạnh, điểm yếu của trẻ để vun đắp, bồi dưỡng thêm. Đồng thời, giáo viên cũng hỗ trợ trẻ trong việc tìm ra những mối liên hệ giữa các lĩnh vực (toán học,kĩ thuật, khoa học,công nghệ và nghệ thuật) có trong sản phẩm trẻ muốn tạo ra nhằm giúp trẻ phát triển nhận thức một cách toàn diện nhất. - Sử dụng đồ dùng học tập đặc biệt có yếu tố “sáng tạo” để trẻ được thỏa sức phát huy sự sáng tạo của mình, tận dụng hết những nguyên vật liệu xung quanh nhằm tạo ra sản phẩm tạo hình theo ý muốn của trẻ.Trẻ phải tự tìm hiểu và tự sửa lỗi cho đến khi đạt được mục đích. - Việc tổ chức hoạt động một cách linh hoạt, tích hợp nhiều lĩnh vực từ đó tạo điều kiện cho trẻ thỏa sức khám phá. Trẻ thích thú, say mê hoàn tất công việc của mình hoặc chuyển sang hoạt động khác nếu cần thiết. - Đề cao việc trẻ được “tự học”,hướng đến các hoạt động ý nghĩa và rèn luyện kĩ năng mềm. Trẻ được trải nghiệm thực tế và rút ra kinh nghiệm cho bản thân. Giáo dục STEAM không phải là để trẻ sau này trở thành những nhà toán học, nhà khoa học, kỹ sư, những kỹ thuật viên hay họa sĩ mà xây dựng cho trẻ có những kĩ năng có thể sử dụng được để hoạt động và phát triển trong thời đại công nghệ 4.0 ngày nay. Đó chính là kĩ năng STEAM. Kĩ năng STEAM được hiểu là sự tích hợp, lồng ghép hài hòa từ năm nhóm kĩ năng là: Kĩ năng khoa học, kĩ năng kỹ thuật, kĩ năng toán học và Kĩ năng nghệ thuật. Kĩ năng khoa học: Phương pháp này xây dựng khả năng liên kết những định luật, khái niệm, nguyên lý và cả những cơ sở lý thuyết trong công cuộc giáo dục khoa học - công nghệ để thực hành và giải quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống. Kĩ năng công nghệ: Mang đến khả năng sử dụng, quản lý, sự nhận thức về công nghệ từ những vật dụng đơn giản hàng ngày như bút chì, bút màu đến những vật dụng phức tạp hơn. Cho trẻ hiểu theo hướng tất cả các thay đổi của thế giới tự nhiên đều phục vụ các hoạt động của con người đều được coi là công nghệ. Kĩ năng kĩ thuật: Giúp trẻ hình thành các khả năng giải quyết vấn đề thực tiễn trong đời sống, hiểu được quy trình sản xuất ra một đối tượng cụ thể. 4/17 2.3. Khảo sát đánh giá trẻ. Để đánh giá tính hiệu quả của đề tài cũng như tìm ra phương pháp giáo dục phù hợp với nhóm lớp với từng cá nhân trẻ ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát đánh giá về khả năng học toán của nhóm lớp mình được giao. Qua những giờ học tôi thấy trẻ còn nhiều hạn chế ở nhiều mặt sau: Bảng kết quả đánh giá đầu năm Tổng Tốt Khá Trung bình số trẻ Số Số Nội dung khảo sát Số trẻ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ khảo trẻ trẻ đạt % % % sát đạt đạt 1.Kỹ năng khoa 33 5 15% 7 21% 22 66% học 2.kỹ năng kỹ thuật 33 4 12% 6 18% 23 69% 3.Kỹ năng công 33 3 10% 6 18% 24 72% nghệ 4.Kỹ năng làm 33 5 15% 8 24% 20 61% việc theo nhóm 5.Khả năng tưởng 33 4 12% 9 27% 20 61% tượng,sáng tạo 6.Kỹ năng chia sẻ 33 6 18% 8 24% 19 57% 7. Kỹ năng toán 33 4 12% 7 21% 22 66% học 3. Một số biện pháp. Giáo dục STEAM về bản chất được hiểu là trang bị cho người học những kiến thức và kĩ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật, nghệ thuật và toán học. Các kiến thức và kĩ năng này phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau giúp trẻ không chỉ hiểu biết về nguyên lí mà còn có thể thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày.Do đó, để tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi theo phương pháp STEAM chính là cách giáo viên tổ chức hoạt động tạo hình có tính tích hợp, lồng ghép nhiều kiến thức, lĩnh vực cùng một lúc với nhau chứ không đơn thuần là một hoạt động tạo hình thiên về lĩnh vực nghệ thuật. 3.1. Biện pháp 1: Nghiên cứu tài liệu, xây dựng kế hoạch. Từ những thực tiễn trên, bản thân tôi luôn suy nghĩ tìm tòi, nghiên cứu, tham khảo tài liệu để tìm ra những nội dung hoạt động tạo hình có ứng dụng phương pháp giáo dục steam cho trẻ. Trước tiên tôi phải nghiên cứu chương trình, cập nhật thông tin từ chuyên đề, trên mạng Internet, tự bồi dưỡng chuyên 6/17 3.2. Biện pháp 2: Ứng dụng trong tổ chức hoạt động tạo hình. a. Quy trình tổ chức hoạt động tạo hình theo phương pháp STEAM Quy trình tổ chức hoạt động tạo hình Quy trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi theo phương pháp cho trẻ 4-5 tuổi ứng dụng phương pháp truyền thống STEAM - Bước 1: Tạo hứng thú, giới thiệu - Bước 1: Tạo hứng thú, giới thiệu - Bước 2: Hướng dẫn quan sát - Bước 2: Hướng dẫn quan sát +Cho trẻ trải nghiệm và chia sẻ - Bước 3: Hướng dẫn thực hành - Bước 3: Hướng dẫn thực hành + Phân tích - Bước 4: Tổ chức cho trẻ thực hành - Bước 4: Tổ chức cho trẻ thực hành + Áp dụng - Bước 5: Tổ chức đánh giá - Bước 5: Tổ chức đánh giá b. Ứng dụng trong tổ chức hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình là quá trình trẻ chơi sáng tạo với màu nước và vô vàn nguyên liệu, điều này tạo cơ hội cho trẻ biết sử dụng phối hợp các nguyên liệu khi tạo ra các sản phẩm, đây là tiền đề để trẻ biết cách kết hợp các nguyên liệu bất kì mà trẻ thu lượm được khi tham gia hoạt động tạo hình. * Phương pháp trải nghiệm [ Ảnh 1: Giờ hoạt động tạo hình ứng dụng phương pháp steam] Giáo viên khuyến khích trẻ tham gia trải nghiệm thực tế, sau đó phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kĩ năng, định hình các giá trị sống và phát triển tiềm năng bản thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng và xã hội. Trải nghiệm Áp dụng Chia sẻ Tổng quát Phân tích Vòng tuần hoàn ‘’học tập trải nghiệm’’ - Trải nghiệm: Trẻ làm thực hiện một hoạt động tuân theo các hướng dẫn cơ bản về an toàn, tổ chức hoặc quy định về thời gian,trẻ làm trước khi được hướng dẫn cụ thể về cách làm. 8/17
File đính kèm:
- skkn_ung_dung_phuong_phap_steam_trong_to_chuc_hoat_dong_tao.docx