SKKN Ứng dụng phương pháp Montessori vào hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi

Trẻ đã quen với việc tiếp thu một cách thụ động lại hiếu động nên đôi khi chưa kiên nhẫn thực hiện các bài tập. Và cô phải luôn theo sát, gợi ý để kích thích trẻ sự tìm tòi, khám phá.
Giáo trình Montessori rất nhiều, khó. Trẻ cần được trải nghiệm thường xuyên từ dễ đến khó, với phương pháp này em đã lựa chọn những hoạt động phù hợp để đưa vào hoạt động giáo dục trẻ.
pptx 22 trang skmamnon 01/09/2024 820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Ứng dụng phương pháp Montessori vào hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Ứng dụng phương pháp Montessori vào hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi

SKKN Ứng dụng phương pháp Montessori vào hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi
 I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
 Nguồn gốc của phương pháp Montessori:
❖ Montessori là một phương pháp giáo dục trẻ dựa trên nghiên 
 cứu và kinh nghiệm của bác sĩ, nhà giáo dục học người Ý:
 Maria Montessori. Đây là phương pháp sư phạm dựa trên 
 việc lấy trẻ làm trung tâm, kích thích sự phát triển trí thông 
 minh, tiềm năng của trẻ ngay từ lúc sơ sinh đến 6 tuổi.
❖Ở Việt Nam phương pháp này cũng đang được ứng dụng tại
 một số trường sư phạm. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
 1. Thực trạng:
 a. Thuận lợi:
* Trường đạt chất lượng cao của quận Long 
Biên.
 * Ban giám hiệu đặc biệt quan tâm, tạo điều 
kiện về cơ sở vật chất, môi trường học tập, trải 
nghiệm. 2. Giải pháp thực hiện:
*Biện pháp 1: Xây dựng môi trường lớp học theo phương pháp Montessori: *Biện pháp 3: Lựa chọn các hoạt động Montessori phù 
 hợp với trẻ: • Trẻ tự làm những công viêc hàng ngày một cách độc lập để hình thành cho trẻ
 những kỹ năng tự phục vụ. Học cụ là những đồ dùng thật, vật thật xung quanh trẻ.
 * Thực hành cuộc sống: * Giác quan: Phát triển cảm giác – Thị giác
 Cách thực hiện * Ngôn ngữ: Phát triển ngôn ngữ - tư duy – xúc giác Thiết kế một số bài tập ứng dụng phương pháp Montessori vào dạy học:
 Cách thực hiện
 * Toán: Phát triển tư duy logic 
 – Khả năng ghi nhớ, tính toán
 Ghép số từ 1 - 10 * Đối với trẻ:
 - Được trải nghiệm, tương tác và hứng thú hơn trong 
 mọi hoạt động.
3. Kết quả - Tự do thể hiện tính cách riêng biệt, cảm nhận cá 
đạt được: nhân của mình.
 * Đối với giáo viên:
 - Gần gũi trẻ hơn qua các hoạt động với trẻ. Hiểu 
 được tâm lý, ý thích riêng của từng trẻ. III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
 1. Kết luận:
 Từ những kết quả đạt được như trên, tôi rút ra một số kinh nghiệm sau:
 - Bản thân cần tích luỹ kinh nghiệm giảng dạy để hướng dẫn trẻ tiếp thu kiến thức kỹ 
 năng dễ dàng, hiệu quả hơn
 - Quan tâm, gần gũi trẻ, quan sát theo dõi trẻ thường xuyên, tìm hiểu nhu cầu, mong 
 muốn của trẻ tìm ra ưu điểm nhược điểm của từng trẻ, từ đó phát huy những ưu điểm và 
 khắc phục khuyết điểm cho trẻ để trẻ phát triển một cách toàn diện nhất.
 - Luôn lấy trẻ làm trung tâm, coi trọng việc trẻ “tự học” tự chơi hướng tới những hoạt
 động thực tế, trẻ được trải nghiệm thực tế, từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân. 

File đính kèm:

  • pptxskkn_ung_dung_phuong_phap_montessori_vao_hoat_dong_cho_tre_4.pptx
  • pdfSKKN Ứng dụng phương pháp Montessori vào hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi.pdf