SKKN Tạo cơ hội cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi phát triển nhận thức thông qua trò chơi ôn luyện số lượng
Những năm gần đây có nhiều giáo viên đã chó ý đến việc phát triển nhận thức cho trẻ qua việc làm quen với số lượng nhưng còn hạn chế trong việc thiết kế các trò chơi.Vì bắt nguồn từ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ, trẻ luôn chú ý vào những điều kiện mới lạ, hấp dẫn.Vì vậy mà tôi nghiên cứu tìm tòi và đưa ra một số biện pháp ôn luyện số lượng thông qua trò chơi nhằm giúp trẻ phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi.Tôi đã mạnh dạn dựng các phiếu điều tra nghiên cứu ,xem xột về sự nhận thức của giỏo viờn về trò chơi. Kết quả là đa số giáo viên đã nhận thức đúng về việc thiết kế các trò chơi.Coi trò chơi là phương tiện giáo dục hiệu quả và hiểu được những biện pháp tích cực để tổ chức và hướng dẫn trò chơi trong hoạt động làm quen với số lượng là cần thiết.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Tạo cơ hội cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi phát triển nhận thức thông qua trò chơi ôn luyện số lượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Tạo cơ hội cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi phát triển nhận thức thông qua trò chơi ôn luyện số lượng
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Như chúng ta đó biết vui chơi là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi mầm non. Thông qua vui chơi giúp trẻ phát triển toàn diện.Đặc biệt việc dạy trẻ mầm non phát triển nhận thức thông qua hoạt động làm quen với số lượng từ 1 -5 cho trẻ 45 tuổi có ý nghĩa vô cùng quan trọng góp phần vào phát triển toàn diện cho trẻ về mọi mặt như thể chất, ngôn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mĩ, Đặc biệt là lĩnh vực nhận thức. Ở tuổi mầm trẻ còn non nớt trẻ thích tham gia các hoạt động dưới hình thức trò chơi “ Học bằng chơi, chơi mà học”.Do vậy việc cho trẻ làm quen với số lượng từ 1-5 thông qua các trò chơi là một trong những con đường gần nhất đểphát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi.Thông qua hoạt động làm quen với số lượng giúp trẻ hình thành những biểu tượng ban đầu về toán học để sau này trẻ vững vàng, tự tin hơn để tiếp nhận những kiến thức của dãy số tự nhiên. Những năm gần đây có nhiều giáo viên đã chó ý đến việc phát triển nhận thức cho trẻ qua việc làm quen với số lượng nhưng còn hạn chế trong việc thiết kế các trò chơi.Vì bắt nguồn từ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ, trẻ luôn chú ý vào những điều kiện mới lạ, hấp dẫn.Vì vậy mà tôi nghiên cứu tìm tòi và đưa ra một số biện pháp ôn luyện số lượng thông qua trò chơi nhằm giúp trẻ phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi.Tôi đã mạnh dạn dựng các phiếu điều tra nghiên cứu ,xem xột về sự nhận thức của giỏo viờn về trò chơi. Kết quả là đa số giáo viên đã nhận thức đúng về việc thiết kế các trò chơi.Coi trò chơi là phương tiện giáo dục hiệu quả và hiểu được những biện pháp tích cực để tổ chức và hướng dẫn trò chơi trong hoạt động làm quen với số lượng là cần thiết. Đồng thời tôi đã dùng phương pháp thực nghiệm lấy 40 trẻ ở 2 lớp chia ra làm 2 nhóm: • Nhóm lớp đối chứng : 20 trẻ lớp 4A3 • Nhóm lớp thực nghiệm: 20 trẻ lớp 4A1 Đo đầu vào của cả 2 nhóm theo các chỉ tiêu sau: • Kỹ năng chơi các góc • Thái độ trong khi chơi • Nhận thức • Sự phối kết hợp với các bạn trong nhóm • Sự hứng thú chơi, tích cực, chủ động khi tham gia vào các trò chơi. Sau đó tiến hành thực nghiệm tác động các biện pháp của mình vào nhóm thực nghiệm, còn nhóm đối chứng để nguyên phương pháp cũ hiện hành. Tiếp tục đo đầu ra của cả 2 nhóm sau thực nghiệm tôi thấy lớp thực nghiệm đã đạt kết quả cao hơn nhiều so với lớp đối chứng. Từ đó tôi thấy các biện pháp mình đưa ra mang lại kết quả rõ rệt. II. GIỚI THIỆU Trường Mầm Non Cát Bi là trường có cơ sở vật chất khang trang, có đầy đủ trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động của trẻ. Trường liên tục đạt danh hiệu là trường tiên tiến xuất sắc cấp Quận và cấp Thành Phố. Năm học 2011 - 2012 trường được công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ 2. Năm học 2012 - 2013 trường đạt tiêu chuẩn 2 2. Vấn đề nghiên cứu: Sử dụng các biện pháp hướng dẫn trò chơi nh- thế nào để giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi chủ động, mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào trò chơi nhằm phát triển nhận thức. 3. Giả thuyết nghiên cứu: Nghiên cứu các biện pháp hướng dẫn tổ chức trò chơi nhằm giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi phát triển nhận thức một cách t- duy và sáng tạo. III. PHƯƠNG PHÁP 1. Khách thể nghiên cứu: Tôi chọn trường mầm non Cát Bi là nơi dạy thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. *Giáo viên: Chọn 2 cô giáo dạy 2 lớp 4 tuổi đều là giáo viên dạy giỏi, chiến sĩ thi đua cấp cơ sở nhiều năm, có kinh nghiệm và nhiệt tình trong giảng dạy. Lớp tôi là lớp 4 tuổi dạy thực nghiệm Lớp cô Trần Kim Ph-ơng lớp 4A1 là lớp đối chứng. *Học sinh: Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng về tỷ lệ giới tính cụ thể như sau: Bảng 1: Giới tính của học sinh 2 lớp Số học sinh các nhóm Tổng số Nam Nữ Lớp 4A3 20 12 8 Lớp 4A1 20 12 8 về ý thức học tập: Tất cả các trẻ ở 2 lớp đều tích cực chủ động trong các hoạt động chơi và học. 2. Thiết kế nghiên cứu - Tôi lựa chọn thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương. - Tôi chọn hai lớp 4 tuổi: Lớp 4A3 là lớp thực nghiệm, lớp 4A1 là lớp đối chứng. Tôi lựa chọn một số hoạt động để thực hành trước tác động: - Kỹ năng chơi các góc - Thái độ trong khi chơi - Nhận thức 4 Dạy theo các biện pháp vẫn Đối chứng O2 được áp dụng tại trường mầm O4 non 3. Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị của giáo viên Cô Trần Kim Phương dạy lớp đối chứng: Thiết kế các hoạt động học được thực hiện theo các biện pháp vẫn thường được áp dụng tại trường mầm non, không sử dụng các biện pháp thực nghiệm. Nhóm lớp thực nghiệm của tôi: Tôi đã nghiên cứu và thiết kế các hoạt động học có sử dụng các biện pháp thực nghiệm. *Tiến hành dạy thực nghiệm - Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường. Tôi lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động để lớp mình làm thực nghiệm như sau: Bảng 4: Thời gian thực nghiệm Thời gian Tên chủ đề Tên hoạt động Tháng Thi lấy bóng Lớp học của bé 9/2013 Tháng Đôi bàn tay xinh Ai sống trong ngôi nhà này? 10/2013 Tháng Dọn về nhà mới Mẹ yêu 11/2013 Tháng Bác đưa thư Bác đưa thư 12/2013 Tháng Chú thỏ con Thỏ vào rừng 01/2014 Tháng Hoa tìm lá tìm hoa Hoa- ngày hội 8/3 02/2014 Tháng Ô tô Ô tô vào bến 03/2014 Tháng Điều kỳ diệu từ nước 04/2014 Cướp cờ 6 chơi. Khi nghe hiệu lệnh của cô, cháu ở 2 đội rất nhanh nhẹn chạy đến vòng tròn, chui qua cổng không chạm vào vòng rồi nhặt bóng, sau đó đọc số lượng có gắn trong quả bóng to và chính xác rồi chạy nhanh về để bóng ở rổ và đập nhẹ vào tay bạn tiếp theo. Trẻ thích tham gia vào trò chơi thể hiện tính tích cực và chủ động. Đặc biệt là trẻ đọc số lượng có gắn trong quả bóng to và chính xác. Như vậy sự hướng dẫn cụ thể của cô giáo, trẻ đã phát huy được tính tích cực, tự tin thể hiện rõ trong lĩnh vực phát triển nhận thức. Đặc biệt là hoạt động ôn luyện số lượng. - Mô tả nhóm đối chứng. Cùng một hoạt động, nhưng trẻ tỏ ra lo lắng, không tự tin ,không khí trầm lắng, không hào hứng . Cụ thể là sự phối kết hợp cùng các thành viên trong đội ch-a nhanh, đọc số l-ợng gắn trong quả bóng còn lúng túng.Như vậy ở nhóm này phần lớn trẻ chưa phát huy hết khả năng của mình IV. PHÂN TÍCH DỮ KIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ Bảng 5: So sánh kết quả trung bình 2 nhóm sau tác động Đối chứng Thực nghiệm Điểm trung bình 1.72 1.93 Độ lệch chuẩn 0.145 0.051 Chênh lệch giá trị trung bình 1 5 'chuẩn(SMD) . Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng 8 của từng trò chơi, phù hợp với các chủ đề thực hiện trong năm 2. Bàn luận Kết quả của điểm đánh giá sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung bình = 1,93. Kết quả của nhóm đối chứng là điểm trung bình = 1.72. Độ chênh lệch điểm số giữa 2 nhóm là 0.21. Điều đó cho thấy điểm trung bình giữa 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt. Nhóm được tác động có điểm trung bình chuẩn của đợt đánh giá SMD là 1.5 điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn. V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ l.Kết luận Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo.Vì thế “ Học bằng chơi, chơi mà học” trở thành phương trâm giáo dục trẻ.Qua trò chơi trẻ có thể vừa học mà chơi giúp trẻ khắc sâu kiến thức, giúp trẻ phát triển tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo. Đặc biệt là hoạt động ôn luyện số lượng. Tuy nhiên để trẻ phát triển tốt mỗi giáo viên phải biết vận dụng một cách linh hoạt sao cho tri thức kho học tích hợp trong hoạt động chơi nhưng không làm trò chơi gò bó, khô khan đối với trẻ. Trên đây là một số biện pháp hữu ích nhằm giúp trẻ phát triển nhận thức thông qua trò chơi ôn luyện số l-ợng. Tôi rất mong được sự bổ sung, góp ý của các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp để tôi có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 2: Khuyến nghị Theo tôi việc phát triển nhận thức cho trẻ ở độ tuổi này còn gặp rất nhiều hạn chế về mọi mặt. Tôi xin có một số kiến nghị sau: - Cần quan tâm hơn về cơ sở vật chất đồ dùng trang thiết bị. Tạo điều kiện cho giáo viên được đi tham quan học tập các trường ban. Mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên. - Không ngừng học tập, tìm tòi trau dồi kiến thức để nâng cao trình đồ chuyên môn nghiệp vụ - Hội cha mẹ học sinh phối hợp tuyên truyền với phụ huynh. Để phụ huynh hiểu và kết hợp với giáo viên sao cho trẻ hoạt động một cách tích cực nhất. - Với kết quả của đề tài này tôi kính mong các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và đặc biệt với giáo viên mầm non có thể ứng dụng đề tài này trong việc giúp trẻ nhận thức cho học sinh lớp mình. 10 VII/ PHỤ LỤC 1/ Mầu phiếu điều tra: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Họ tên : .................................................Ngày sinh .................. Số năm công tác : ....................................................................... Trình độ đào tạo : ....................................................................... Nơi công tác: .............................................................................. Để tạo cơ hội cho trẻ 4-5 tuổi phát triển nhận thông qua trò chơi ôn luyện số lượng, xin các đồng chí vui lòng trả lời những câu hỏi sau bằng cách đánh dấu X vào ô đồng ý. Câu 1: Theo đồng chí việc tổ chức các trò chơi ôn luyện số l- ợng có tầm quan trọng như thế nào đối với sự phát triển nhận thức của trẻ? - Rất quan trọng - Quan trọng - Không quan trọng Câu 2: Đồng chí đã tổ chức cho trẻ chơi như thế nào ? - Rất thường xuyên - Thường xuyên - Không thường xuyên Câu 3: Khi tổ chức cho trẻ ôn luyện số l- ơng thông qua trò chơi đổng chí thường gặp những khó khăn gì ? - Số trẻ đông. - Đồ dùng - Kỹ năng của trẻ * Còn ý kiến gì xin ghi thêm: Câu 4: Lựa chọn trò chơi đạt hiệu quả cần có điều kiện gì ? - Tạo mô trường mới lạ hấp dẫn. - Đổ dùng phong phú đa dạng,an toàn - Tạo tâm lý thoải mái. Xin trân trọng cảm ơn! 12
File đính kèm:
- skkn_tao_co_hoi_cho_tre_mau_giao_4_5_tuoi_phat_trien_nhan_th.docx