SKKN Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo

Sự phát triênư ngôn ngữ của trẻ là một quá trình từ thấp đến cao với các giai đoạn mang những đặc trưng khác nhau tuỳ thuộc vào độ tuổi của trẻ.
Trẻ 4-5 tuổi sự phat triển ngôn ngữ mạch lạc chịu ảnh hưởng lớn của việc tích cực hoá vốn từ, ngôn ngữ cũa trẻ đã trở nên được mở rộng hơn, có trật tự hơn, mặc dù cấu trúc còn chưa hoàn thiện. Khả năng nói trình bày ý nghĩa, hiểu ngôn ngữ hoàn cảnh của trẻ cũng đã bắt đầu phát triển.
Bằng các hình tượng văn học mở ra cho trẻ cuộc sống với xã hội và thiên nhiên , các mối quan hệ qua lại của con người. Những hình tượng đó giúp trẻ nhận thức được tính rõ rang, chính xác của từ ngữ trong tác phẩm văn học.
Với nhiệm vụ khơi dậy ở trẻ tình yêu đối với từ ngữ nghệ thuật thong qua cách đọc kể diễn cảm, cao hơn nữa là biết dung ngôn ngữ của mình để kể chuyện sáng tạo. Đây là một nhiệm vụ rất phức tạp, yêu cầu khi kể chuyện sáng tạo trẻ phải tự nghĩ ra một nội dung câu chuyện, tạo ra cấu trúc logic được thể hiện trong hình nói tương ứng (lời nói kết hợp với sử dụng đồ dung trực quan).
Yêu cầu này đòi hỏi trẻ phải có vốn từ phong phú, các kỹ năng tổng hợp,kỹ năng truyền đạt ý nghĩ của mình một cách chính xác, tập trung chú ý và nói biểu cảm. Những kỹ năng này trẻ lĩnh hội được trong quá trình nhận thức có hệ thống bằng con đường luyện tập thường xuyên hang ngày. Từ những cơ sở lý luận trên tôi đã đi sâu nghiên cưư đề tài: “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thong qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo” nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức của trẻ mầm non hiện nay.
doc 13 trang skmamnon 14/07/2024 910
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo

SKKN Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo
 B/giải quyết vấn đề
 I/Cơ sở lí luận.
 Sự phát triênư ngôn ngữ của trẻ là một quá trình từ thấp đến cao với các 
giai đoạn mang những đặc trưng khác nhau tuỳ thuộc vào độ tuổi của trẻ.
 Trẻ 4-5 tuổi sự phat triển ngôn ngữ mạch lạc chịu ảnh hưởng lớn của việc 
tích cực hoá vốn từ, ngôn ngữ cũa trẻ đã trở nên được mở rộng hơn, có trật tự 
hơn, mặc dù cấu trúc còn chưa hoàn thiện. Khả năng nói trình bày ý nghĩa, hiểu 
ngôn ngữ hoàn cảnh của trẻ cũng đã bắt đầu phát triển.
 Bằng các hình tượng văn học mở ra cho trẻ cuộc sống với xã hội và thiên 
nhiên , các mối quan hệ qua lại của con người. Những hình tượng đó giúp trẻ 
nhận thức được tính rõ rang, chính xác của từ ngữ trong tác phẩm văn học.
 Với nhiệm vụ khơi dậy ở trẻ tình yêu đối với từ ngữ nghệ thuật thong qua 
cách đọc kể diễn cảm, cao hơn nữa là biết dung ngôn ngữ của mình để kể chuyện 
sáng tạo. Đây là một nhiệm vụ rất phức tạp, yêu cầu khi kể chuyện sáng tạo trẻ 
phải tự nghĩ ra một nội dung câu chuyện, tạo ra cấu trúc logic được thể hiện 
trong hình nói tương ứng (lời nói kết hợp với sử dụng đồ dung trực quan).
 Yêu cầu này đòi hỏi trẻ phải có vốn từ phong phú, các kỹ năng tổng 
hợp,kỹ năng truyền đạt ý nghĩ của mình một cách chính xác, tập trung chú ý và 
nói biểu cảm. Những kỹ năng này trẻ lĩnh hội được trong quá trình nhận thức có 
hệ thống bằng con đường luyện tập thường xuyên hang ngày. Từ những cơ sở lý 
luận trên tôi đã đi sâu nghiên cưư đề tài: “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi 
thong qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo” nhằm đáp ứng nhu cầu nhận 
thức của trẻ mầm non hiện nay.
 II/Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
 Trong quá trình giảng dạy tôi thấy % trẻ biết kể chuyện sáng tạo còn rất 
thấp. Vì vậy, tôi thường xuyên chú trọng tổ chức hoạt động cho trẻ kể chuyện + 20% trẻ hứng thú tham gia kể chuyện sáng tạo.
+ 55% trẻ phát âm rõ rang mạch lạc.
 Để khắc phục và giải quyết thực trạng trên tôi đã suy nghĩ và tìm ra một số 
 biện pháp giúp trẻ hứng thú kể chuyện sáng tạo.
III/ Những biện pháp thực hiện:
* Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo.
 Tạo môi trường cho trẻ hoạt động là rất cần thiết trong chương trình đổi mới 
 Hiện nay, nếu cô tạo được môi trường cho trẻ hoạt động tốt thì sẽ kích thích 
 trẻ phát triển ngôn ngữ, tham gia vào các hoạt động và kết quả đạt được rất 
 cao. Vì thế ngay từ đầu năm học tôi đã đi sâu vào tạo môi trường bằng cách 
 đưa hình ảnh nhân vật của các câu chuyện nổi bật vào góc văn học và một số 
 góc trong và ngoài lớp học thể hiện trên các mảng tường. Vẽ và sưu tầm một 
 số bộ truyện tranh ngoài chương trình để đưa vào giảng dạy, vận động phụ 
 huynh đóng góp truyện tranh đưa vào góc văn học cho trẻ hoạt động thường 
 ngày. Những câu chuyện được thể hiện trên các mảng tường trong không gian 
 to đã giúp trẻ dễ tri giác, trẻ được thảo luận, bàn bạc về câu chuyện đó. Từ đó 
 trẻ biết vận dụng những kiến thức đó vào kể chuyện sáng tạo một cách dễ 
 dàng. Ngoài việc tạo những bức tranh trên mảng tường, những tập truyện 
 tranh chữ to tôi còn đi sâu làm một số đồ dung trực quan cho trẻ hoạt động 
 như: một số con rối dẹt có bánh xe, có cử động tay chân và tận dụng những 
 truyện tranh cũ, những sản phẩm vẽ của trẻ, cắt dán bồi bìa cứng cho trẻ ghép 
 tranh kể chuyện sáng tạo hoặc cắt dời các con vật cho trẻ tự chọn các con vật 
 đó để kể chuyện sáng tạo theo ý tưởng của mình.
 Điều đặc biệt hơn nữa tôi đầu tư suy nghĩ và làm ra các loại rối tay cho 
 trẻ hoạt động. Thực tế tôi nhận thấy đồ dung làm bằng rối tay hầu như ở các 
 lớp không có cho trẻ hoạt động, qua nghiên cứu tìm tòi tôi đã vận dụng làm từ 
 các quả bong, chổi rơm, đĩa nhựa đồ chơiđể làm mặt con rối sau đó dùng ngày. Đây là hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, là cơ sở cho 
trẻ có kiến thức vững vàng khi thực hiện kể chuyện sáng tạo. Qua cách làm 
quen như vậy trẻ biết đánh giá, nhận xét về đặc điểm tính cách của các nhân 
vật thong qua ngôn ngữ nói của mình.
 Ví dụ: Gà cón xinh đẹp đáng yêu, sói già gian ác, bà tiên ông bụt thì tốt 
bụng còn phù thuỷ thì độc ác.
 Bên cạnh đó tôi còn định hướng cho trẻ quan sát các tranh chuyện , cho 
trẻ xem qua đĩa hình các câu chuyện. Đồng thời kết hợp tri giác với đàm thoại 
giữa cô và trẻ, giúp trẻ nhận xét đánh giá nội dung truyện một cách chính xác 
và nói lên ý tưởng của mình qua sự nhận thức.
 Tôi dạy trẻ kể chuyện theo từng nhóm, theo thời gian thực hiện một 
tuần hoặc hai tuần, kết hợp lồng ghép các môn học khác, các trò chơi để củng 
cố và khắc sâu kiến thức, mở rộng vốn hiểu biết về thế giới xung quanhcho 
trẻ.
 Sau đây là một số cách dạy trẻ sử dụng đồ dùng trực quan.
 - Dạy trẻ sử dụng rối tay: dạy trẻ sử dụng từng con một, kết hợp với lời 
 nói, ngôn ngữ biểu cảm cùng với cách diễn rối qua cử động các con rối đi 
 lại.
 - Dạy trẻ ghép tranh kể chuyện: chọn những tranh mà trẻ thích ghép thành 
 một dải câu chuyện sau đó kể từng tranh kết hợp với lời nói chỉ dẫn thông 
 qua các nhân vật trong tranh.
 - Dạy trẻ ghép các nhân vật kể chuyện: chọn những nhân vật mà trẻ thích, 
 sau đó ghép các nhân vật với nhau tạo thành một câu chuyện theo ý tưởng 
 của trẻ.
 - Dạy trẻ kể chuyện bằng sa bàn: chọn những nhân vật mà trẻ thích kết hợp 
 di chuyển các nhân vật đó trên sa bàn. Nói đến đâu đưa nhân vật ra đến đó, 
 lời kể đi theo nhân vật sử dụng. - Câu chuyện “Bác Voi tốt bụng” của cháu Thuỳ Linh, Lan Anh và Hải 
 Lan. Đồ dung là con gà, vịt, voi từ sản phẩm vẽ của trẻ bồi bìa cứng và 
 làm rối tay, câu chuyện được các bé thể hiện như sau:
 + Bạn vịt bầu ơi có đoi chơi với tớ là gà trống không.
 + Ừ hôm nauy trời đẹp chúng mình cùng đi chơi nhé.
 + Chúng mình đến vườn hoa kia chơi nhé! ở đó có nhiều trò chơi thích 
lắm.
 + Hai bạn gà, vịt mải chơi đến khi trời tối không biết đường về nữa, cả 
hai cùng khóc hu hu
 + Lúc đó bác voi xuất hiện và nói đừng khóc nữa lên đây bác đưa về.
 + Hai bạn cùng trèo lên lưng bác voi đưa về, từ đó hai bạn không dám 
đi chơi xa.
 Ở câu chuyện này ba cháu sử dụng rối rất tốt. Các cháu đã biết kết hợp 
với nhau sử dụng các nhân vật phù hợp ăn khớp với lời kể. Ngôn ngữ của các 
cháu được thể hiện một cách rất tự nhiên và phong phú.
 Trong quá trình nghiên cứu và tiến hành kể chuyện sáng tạo đến nay ở 
lớp tôi đa số trẻ đã kể chuyện sáng tạo theo ý tưởng của mình mà kgông cần 
sự gợi ý của cô. Từ những việc làm đó không những trẻ sử dụng thành thạo 
đồ dung trực quan về các con vật mà còn biết vận dụng sử dụng đồ dung trực 
quan ở các chủ đề khác.
 Thông qua các câu truyện sáng tạo của trẻ, trẻ sử dụng các ngữ 
điệu,ngắt nghỉ để truyền đạt thái độ, tình cảm của mình đối với tác phẩm. Trẻ 
bắt chước giọng kể diễn cảm của cô,trẻ có thể hiểu được một từ dung với đồ 
vật này lại có thể vào các đồ vật khác nữa. Từ đó ngôn ngữ của trẻ phát triển 
mạnh mẽ, vốn từ được làm giàu them và qua đó trẻ cảm nhận được sự phong 
phú của ngôn ngữ mẹ đẻ. động một cách tích cực nhất và ngôn ngữ của trẻ được phát triển mạnh mẽ 
nhất.
 * Biện pháp 4: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh.
 Như chúng ta đã thấy môi trường tiếp xúc của trẻ chủ yếu là gia đình 
và nhà trường. Chính vì vậy việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường là một 
biện pháp không thể thiếu. Phụ huynh chính là nhân tố quết định trong việc 
tạo nguồn nhiên liệu của góc văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
 Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm tôi nêu tầm quan trọng của lĩnh 
vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt là thong qua hoạt động kể chuyện 
sáng tạo. Hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh qua các biểu bảng nêu lên 
nội dung về chủ điểm, về các câu chuyện sáng tạo của cô và trẻ. Qua đó phụ 
huynh thấy được ngôn ngữ của trẻ phát triển như thế nào và có biện pháp kích 
thích sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại gia đình.
 Ví dụ: Cô trao đổi với phụ huynh về những câu chuyện sáng tạo trẻ đã 
kể, yêu cầu phụ huynh về nhà cho trẻ kể lại câu chuyện đó hoặc kích thích trẻ 
kể các câu chuyện khác. Như vậy ngôn ngữ của trẻ được phát triển một cách 
phong phú và đa dạng.
 Huy động phụ huynh đóng góp tiền ủng hộ tạo góc văn học hoặc thu 
nhập những nguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm như báo hoạ mi, vải vụn, len vụn, 
các vỏ hộp, mút xốpkết hợp trong và ngoài giờ đón trả trẻ để trao đổi với 
phụ huynh.
 Có thể nói công tác tuyên truyền với phụ huynh là một việc làm rất 
quan trọng trong việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo để phát triển ngôn ngữ cho 
trẻ.
 III/ Kết quả:
 Sau khi thực hiện các biện pháp tôi đã thu được một số kết quả sau:
 1/Về bản thân: - Có một bảng gài và một bảng dính cho trẻ ghép tranh kể chuyện sáng tạo.
 - Một sân khấu rối, sa bàn cho cô và trẻ kể chuyện sáng tạo. 
 4. Về phụ huynh:
 - Nhận thức rã được tầm quan trọng của việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo 
để phát triện ngôn ngữ cho trẻ.
 - Đóng góp về kinh phí là 2 triệu đồng và nhiều vật liệu để tạo góc văn 
học cho lớp.
 IV – Bài học kinh nghiệm:
 Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện các biện pháp trên vào việc dạy 
trẻ kể chuyện sáng tạo để phát triển ngôn ngữ cho trẻ tôi đã rút ra nhưng bài 
học kinh nghiệm sau:
 1 - Cô giáo phải đi sâu nghiên cứu để tạo ra được môi trường tốt cho trẻ 
hoạt động một cách tích cực nhất, biết tao cảm xúc cho trẻ khi kể chuyện sáng 
tạo. 
 2 - Thường xuyên trò chuyện với trẻ, khơi gợi trẻ đặt tên cho nội dung 
vừa trò chuyện hoặc tóm tắt ngắn gọn những điều vừa trò chuyện.
 3 - Khuyến khích trẻ nói những ý nghĩ của trẻ qua nội dung hay chủ 
điểm nào đó nhằm giúp trẻ luyện cách trình bày, diễn đạt ý.
 4 - Cho trẻ tham quan, hướng dẫn từ quan sát sự vật, hiện tượng nhằm 
mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ; kết hợp đàm thoại để trẻ hiểu sâu bản chất của 
sự vật, hiện tượng và nói lên nhận xét của mình.
 5 - Mở rộng vốn từ cho trẻ và khuyến khích trẻ sử dụng vốn từ trẻ học 
được trong các hoạt động khác nhau, đặc biệt qua các trò chơi ngôn ngữ, trò 
chuyện, đàm thoại giưa co với trẻ, trẻ với trẻ.
 C: Kết luận
 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua các hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng 
tạo là một việc làm thiết thực nhất trong chương trình đôi mới hiện nay, đòi 

File đính kèm:

  • docskkn_phat_trien_ngon_ngu_cho_tre_4_5_tuoi_thong_qua_hoat_don.doc