SKKN Một số kinh nghiệm ứng dụng steam trong việc tổ chức hoạt động khám phá lứa tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi trong trường mầm non

Nhận thức rõ được tầm quan trọng của phương pháp giáo dục STEAM vào trong các hoạt động giáo dục cho trẻ nói chung và đặc biệt là trong hoạt động khám phá, nhà trường đã có những buổi tập huấn chuyên môn và lựa chọn các nội dung khai thác về môi trường, hướng dẫn giáo viên ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM vào trong các hoạt động một cách hiệu quả nhất đúng với tiêu chí “ Học qua chơi, lấy trẻ làm trung tâm” để đảm bảo trẻ luôn được tôn trọng, luôn được lắng nghe và giải quyết vấn đề. Đồng thời cũng giúp trẻ hứng thú, cuốn hút và mong muốn tự mình khám phá tự mình trải nghiệm các hoạt động.
Bản thân tôi là một giáo viên tôi, khi hiểu được tác dụng của việc ứng dụng STEAM vào trong các hoạt động của trẻ đặc biệt đối với hoạt động khám phá, tôi đã luôn không ngừng học tập, tạo dựng cho trẻ những không gian học tập, bổ sung học liệu để trẻ được thực sự sống và học tập với nhu cầu của trẻ.
Từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài " Một số kinh nghiệm ứng dụng Steam trong việc tổ chức hoạt động khám phá lứa tuổi Mẫu giáo 4-5 tuổi trong trường mầm non ” để nghiên cứu và áp dụng thực tế trong quá trình giảng dạy.
pptx 18 trang skmamnon 22/08/2024 1702
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm ứng dụng steam trong việc tổ chức hoạt động khám phá lứa tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số kinh nghiệm ứng dụng steam trong việc tổ chức hoạt động khám phá lứa tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi trong trường mầm non

SKKN Một số kinh nghiệm ứng dụng steam trong việc tổ chức hoạt động khám phá lứa tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi trong trường mầm non
 I. ĐẶT VẤN ĐỀ
 • Chính vì vậy STEAM đã bắt đầu trong • Việc tích hợp phương pháp giáo
Ở giai đoạn mẫu giáo hầu hết vài năm qua và đang tiến lên như một dục STEAM vào các hoạt động
các trẻ đều tò mò, hoạt động phương thức tiếp cận giáo dục mới nhằm giáo dục tại các lớp học trong
nhiều, có nhu cầu ham học hỏi, đáp ứng nhu cầu của một nền kinh tế thế trường vẫn còn gặp nhiều khó
 kỷ 21. khăn. Các học liệu, đồ dùng có
thích tự làm việc và luôn mong • Giáo dục STEM tập trung vào những yếu sẵn nhưng chưa được sử dụng một
muốn được khám phá thế giới tố quan trọng như: Science (Khoa cách hiệu quả gây lãng phí và
 học),Technology (Công nghệ),
rộng lớn muôn màu sắc. Áp không phát huy được tính sáng tạo
 Engineering (Kỹ thuật), Math (Toán học)
dụng các phương pháp giáo vừa là nội dung vừa là cách tiếp cận giáo của trẻ trong hoạt động
dục tiên tiến, tạo cơ hội cho trẻ dục xuyên suốt cho cả mầm non lên đến • Ứng dụng phương pháp Steam 
 vào trong mọi hoạt động của trẻ 
chủ động học tâp, rèn luyện kỹ các bậc học cao hơn trên thế giới. Theo
 đó, mô hình giáo dục STEM là quá trình một cách phù hợp, đặc biệt là 
năng theo trình độ khả năng tích hợp kiến thức giữa các môn khoa trong hoạt động làm quen khám 
của mỗi cá nhân trẻ là một học, kỹ thuật, toán học, công nghệ, qua phá để cho học sinh của mình 
trong những tiêu trí của đổi đó xây dựng cho học sinh các kỹ năng hứng thú hơn, sáng tạo hơn, chủ 
 được kết hợp hài hòa từ kiến thức của các
mới chương trình giáo dục hiện động hơn, để trẻ nhận biết được 
 bộ môn nói trên để sử dụng khi làm việc những điều xung quanh một cách 
nay. trong thế giới công nghệ ngày nay. đơn giản và dễ dàng hơn I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục đích nghiên cứu
 Tích hợp phương pháp giáo dục STEAM trong hoạt động khám phá cho trẻ
 mẫu giáo nhỡ nhằm giúp trẻ phát huy tính sáng tạo, tò mò, ham hiểu biết về
 thế giới xung quanh và mạnh dạn tự tin trong các hoạt động
 Đối tượng nghiên cứu
 Tích hợp phương pháp giáo dục tiên tiến STEAM trong thiết kế 
 và tổ chức một số hoạt động khám phá, trò chơi học tập cho trẻ 
 mẫu giáo 4-5 tuổi
 Đối tượng khảo sát thực nghiệm
 Khảo sát hiệu quả việc ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM 
 trong thiết kế và tổ chức một số hoạt động, trò chơi hoạt động 
 khám phá cho trẻ ở trường mầm non
 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
 Nghiên cứu tại lớp Mẫu giáo Nhỡ B4 trường mầm non Hoa Sữa 
 trong năm học 2022-2023 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.2 Khó khăn:
✓Việc tổ chức hoạt động ứng dụng phương pháp giáo dục
 STEAM là một phương pháp vẫn còn mới đối với giáo viên.
 Phương pháp này lấy trẻ làm tâm và trẻ tham gia vào quá
 trình tạo dựng kiến thức thông qua việc tích cực tham gia
 hoạt động.
✓Trẻ sau khoảng thời gian nghỉ học để phòng chống dịch 
 bệnh Covid-19 trong các năm học trước, khi tiếp cận với
 phương pháp này nên còn bỡ ngỡ, chưa có sự chủ động,
 còn lúng túng, chưa có phản ứng nhanh.
✓Bản thân tôi là giáo viên lớn tuổi nên việc tiếp cận với
 phương pháp này nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong
 việc thiết kế và tổ chức hoạt động và một số trò chơi học
 tập cho trẻ. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
BP1: Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
 BP 2: Xây dựng kế hoạch
 BP3: Xây dựng môi trường lớp học
 BP4: Tích hợp phương pháp STEAM 
 trong các hoạt động học khám phá cho trẻ II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 3.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch
➢ Lập kế hoạch là quá trình xây dựng các mục tiêu và là cách tốt nhất để thực hiện 
 các mục tiêu đã đề ra. Lập kế hoạch có vai trò rất quan trọng nếu chúng ta không 
 biết tự lập kế hoạch cho bản thân mình thì chúng ta không thể xác định được rõ 
 mục tiêu chúng ta cần phải đạt tới là gì? Với năng lực của mình thì chúng ta cần 
 phải làm gì để đạt được mục tiêu đó? Không có kế hoạch chúng ta sẽ không biết 
 phân chia thời gian hợp lý ý mà để nó trôi qua đi một cách vô ích và thực hiện một 
 cách thụ động trước sự thay đổi của môi trường xung quanh quanh. Vậy nên việc 
 lập kế hoạch là rất quan trọng và bạn cũng cần phải có kỹ năng lập kế hoạch hiệu 
 quả.
➢ Đối với lứa tuổi mầm non, việc lập kế hoạch phải dựa vào kế hoạch của năm học, 
 kế hoạch của chủ đề, sự kiện. Dựa vào nội dung đó để thiết lập tích hợp phương 
 pháp STEAM với môi trường học tập phù hợp với chủ đề và phù hợp với địa điểm 
 tổ chức hoạt động. 
➢ Muốn thực hiện các hoạt động một cách có khoa học và có hiệu quả bản thân tôi
 trước hết lập ra kế hoạch cho mình. Năm học này tôi được phân công phụ trách
 lứa tuổi mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) căn cứ dựa vào nội dung kế hoạch giáo dục của
 nhà trường cho từng lứa tuổi, tôi đã thiết kế những hoạt động trải nghiệm khoa
 học nằm trong nội dung chương trình để tích hợp STEAM giúp trẻ hoạt động sáng
 tạo Bảng kế hoạch lựa chọn chủ đề áp dụng hoạt động STEAM
 Chủ đề Hoạt động STEAM
Gia đình Làm nhà 2 tầng
 Làm rối con vật từ lõi giấy vệ sinh
Động vật
Thực vật Làm bình tưới cây nhiều vòi
Giao thông Làm ô tô có thể di chuyển được
Nước và các hiện tượng tự nhiên Làm vòi phun nước mini
Nước và các hiện tượng tự nhiên Làm khinh khí cầu
Chất liệu Làm bàn có thể đứng được
Thực vật Làm bình tưới cây nhiều vòi II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 3.3 Biện pháp 3: Xây dựng môi trường lớp học
➢ Khi có môi trường thì tạo điều kiện để trẻ phát triển tư duy.Trong các
 hoạt động học khoa học, trẻ em được học cách quan sát, phân tích và
 đưa ra kết luận theo kiểu tư duy quy nạp.
➢ Sự háo hức, say sưa, quên hết mọi thứ xung quanh chỉ để tập trung vào
 cái điều mình mong muốn đó cũng chính là những phẩm chất của
 những nhà khoa học thực thụ. Trẻ em rất cần những môi trường giáo
 dục tốt để được tiếp tục phát triển những phẩm chất ấy.
➢ Bằng sự nỗ lực và cố gắng học hỏi thông qua các lớp tập huấn, qua 
 trao đổi với đồng nghiệp và tham khảo tư liệu trên các trang web đã 
 giúp tôi có thể định hình được mình phải làm gì để có được môi trường 
 hoạt động theo phương pháp STEAM cho trẻ ở lớp phù hợp với điều 
 kiện, hoàn cảnh thực tế của lớp mình. 
➢ Để phù hợp với tình hình thực tế, khi bắt tay vào thiết kế góc tại lớp, tôi 
 luôn muốn cùng trẻ tìm kiếm và sử dụng những đồ dùng tự nhiên, thân 
 thiện với môi trường, đơn giản và gần gũi như: Các đoạn gỗ, bìa 
 cattong, ống hút, các loại giấy màu, lá cây, túi bóng, que kem, dây vải, 
 đá, sỏi, lá cây, hạt gấc.... là các nguyên vật liệu có thể sưu tầm không 
 mất tiền mua nhằm đảm bảo an toàn đồng thời kích thích sự sáng tạo 
 của trẻ trong quá trình trẻ hoạt động. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 3.4 Biện pháp 4: Tích hợp phương pháp STEAM trong các hoạt động 
 học khám phá cho trẻ
➢ Trong giờ học khám phá khoa học của trẻ, tôi tạo điều kiện để trẻ tri giác,
 tìm tòi và khám phá đồng thời khéo léo áp dụng phương pháp STEAM vào
 trong hoạt động như: sử dụng kính hiển vi để soi khám phá những bộ phận
 bên trong của hoa, tìm và ghép những bộ phận của cây hoa vào đúng vị trí
 của nó, sử dụng những cây hoa có sẵn vẽ hoặc xếp để tạo thành bức tranh
 của mình.
➢ Tại trường chúng tôi khám phá khoa học là một trong những chiến lược
 quan trọng giúp phát triển tư duy và năng lực của trẻ, các bé không chỉ là
 học hỏi những kiến thức khoa học qua hình ảnh, lời kể mà còn trực tiếp trải
 nghiệm, tìm tòi, khám phá những gì bé quan tâm, muốn tìm hiểu. Hoạt
 động khoa học diễn ra đa dạng, như qua sách ảnh, video, thí nghiệm hóa
 học, thí nghiệm sinh học, ứng dụng khoa học thực tiễn, khoa học thường
 thức
➢ Các cô giáo gợi ý, giúp trẻ suy nghĩ nhiều hơn về những gì các bé nhìn
 thấy và đang làm, kích thích trẻ quan sát, xem xét, phỏng đoán.. và hình
 thành thói quen hiểu đúng, hiểu chính xác về các hoạt động xung quanh.
 Các tiết học khoa học được thiết kế theo chủ đề tuần, gồm có: Giờ học
 khám phá khoa học; Thí nghiệm khoa học; Đọc sách khoa học, xem các
 video về các vấn đề khoa học và trẻ là người được khám phá và trải
 nghiệm tìm hiểu vấn đề UBND QUẬN LONG BIÊN
 TRƯỜNG MẦM NON HOA SỮA
 SÁNG KIẾN SÁNG TẠO
 MỘT SỐ KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG STEAM TRONG VIỆC 
 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
LỨA TUỔI MẪU GIÁO 4-5 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON
 Họ và tên tác giả: Cù Thị Thu Thủy
 Năm học 2022 - 2023

File đính kèm:

  • pptxskkn_mot_so_kinh_nghiem_ung_dung_steam_trong_viec_to_chuc_ho.pptx