SKKN Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển và hải đảo cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non

1. Lý do chọn đề tài :
Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển và hải đảo cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường mầm non ”. Tôi mong muốn thông qua việc dạy học lồng ghép qua các môn học, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo viên và học sinh có kiến thức cơ bản, nâng cao hiểu biết, ý thức, trách nhiệm của mình về biển, hải đảo Việt Nam. Ngoài ra tôi còn cùng giáo viên tìm kiếm, sưu tầm nhiều sách báo, tư liệu, hình ảnh và nhất là những thước phim ý nghĩa đầy sinh động về bảo vệ môi trường biển, hải đảo. Đây là sự gắn kết độc đáo giữa xã hội và nghệ thuật, mang đến cái nhìn trực quan sinh động, mềm hóa một vấn đề tưởng chừng như xa vời trong nhận thức trẻ nhỏ, giúp đề tài đạt kết quả tích cực.
2. Mục đích nghiên cứu :
Hiện nay nội dung giáo dục về bảo vệ tài nguyên môi trường biển và hải đảo được đưa vào chương trình mẫu giáo 4 - 5 tuổi. Đây là vấn đề mới nên đa số giáo viên gặp rất nhiều khó khăn khi thực hiện. Nhận ra vấn đề này tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu để bản thân tôi có thể thực hiện tốt việc tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển và hải đảo cho trẻ 4 - 5 tuổi. Hơn nữa có thể chia sẻ kinh nghiệm của mình cho đồng nghiệp tham khảo.
doc 30 trang skmamnon 24/06/2024 840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển và hải đảo cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển và hải đảo cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non

SKKN Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển và hải đảo cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non
 Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển và hải 
đảo cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.
máy móc, cứng nhắc khi lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên và môi 
trường biển, hải đảo vào chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. Với trách 
nhiệm của người cán bộ quản lý chuyên môn, tôi đã xây dựng một kế hoạch gồm 
nhiều hoạt động nhằm làm tốt công tác chỉ đạo giáo viên lồng ghép tích hợp giáo 
dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho trẻ 4-5 tuổi. Để làm được việc này 
trước hết bản thân người quản lý phải nắm chắc kiến thức cơ bản về tài nguyên môi 
trường biển, hải đảo, từ đó hướng dẫn chỉ đạo cho giáo viên các bước cụ thể để 
giáo viên nắm bắt được và có kế hoạch dạy trẻ phù hợp
1. Lý do chọn đề tài :
 Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm tích 
hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển và hải đảo cho trẻ 4 - 5 tuổi ở 
trường mầm non ”. Tôi mong muốn thông qua việc dạy học lồng ghép qua các 
môn học, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo viên và học sinh có kiến 
thức cơ bản, nâng cao hiểu biết, ý thức, trách nhiệm của mình về biển, hải đảo Việt 
Nam. Ngoài ra tôi còn cùng giáo viên tìm kiếm, sưu tầm nhiều sách báo, tư liệu, 
hình ảnh và nhất là những thước phim ý nghĩa đầy sinh động về bảo vệ môi trường 
biển, hải đảo. Đây là sự gắn kết độc đáo giữa xã hội và nghệ thuật, mang đến cái 
nhìn trực quan sinh động, mềm hóa một vấn đề tưởng chừng như xa vời trong nhận 
thức trẻ nhỏ, giúp đề tài đạt kết quả tích cực.
2. Mục đích nghiên cứu :
 Hiện nay nội dung giáo dục về bảo vệ tài nguyên môi trường biển và hải đảo 
được đưa vào chương trình mẫu giáo 4 - 5 tuổi. Đây là vấn đề mới nên đa số giáo 
viên gặp rất nhiều khó khăn khi thực hiện. Nhận ra vấn đề này tôi mạnh dạn đi sâu 
nghiên cứu để bản thân tôi có thể thực hiện tốt việc tích hợp giáo dục bảo vệ tài 
nguyên môi trường biển và hải đảo cho trẻ 4 - 5 tuổi. Hơn nữa có thể chia sẻ kinh 
nghiệm của mình cho đồng nghiệp tham khảo.
3. Đối tượng nghiên cứu :
- Trẻ 4 - 5 tuổi lớp Mẫu giáo Nhỡ B4 - Trường mầm non Tuổi Hoa
- Thời gian thực hiện: từ tháng 9/2016 đến tháng 3/2017
- Phạm vi áp dụng: Đề tài có thể áp dụng ở những trường mầm non khu vực đồng 
bằng sông Hồng.
 2/30 Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển và hải 
đảo cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.
1.2. Cơ sở thực tiễn:
 Trường mầm non Tuổi Hoa là trường mầm non đạt chuẩn quốc gia là ngôi 
trường luôn đi đầu trong công tác thi đua dạy tốt, chăm sóc, giáo dục trẻ tốt của 
Quận Long Biên và đã đạt nhiều thành tích xuất sắc chất lượng giáo dục không 
ngừng được nâng cao. Với phương châm “Cô giáo như mẹ hiền”, các học sinh ở 
Trường Mầm non Tuổi Hoa được chăm sóc, nuôi dưỡng một cách chu đáo, khoa 
học. Trong một môi trường xanh - sạch - đẹp, các bé được chăm sóc bởi những 
giáo viên có trình độ, kinh nghiệm, chế độ sinh hoạt phù hợp với từng lứa tuổi, chế 
độ dinh dưỡng, ăn uống có thực đơn hợp lý, an toàn, chế biến khoa học, công phu 
và có nguồn gốc rõ ràng. Không những vậy, trường còn chú trọng đến công tác y tế 
học đường, có nhân viên chuyên trách và thường xuyên phối hợp với các cơ sở y tế 
có chất lượng trên địa bàn để theo dõi sức khỏe cho trẻ một cách tốt nhất.
 Tập thể trường có 42 CBGVNV, Ban giám hiệu nhà trường gồm 3 cán bộ 
gồm: Hoàng Diệu Liên - Hiệu trưởng; các Phó Hiệu trưởng Nguyễn Thị Phương 
Hoa; Nguyễn Thị Tình, năm học 2016-2017, trường có 498 học sinh, dự kiến số 
lượng học sinh sẽ tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo.
 Với những lợi thế và những thành tựu đã đạt được, Trường Mầm non Tuổi 
Hoa tự tin là môi trường học tập tốt, hỗ trợ tối đa cho việc hình thành nhân cách, 
hình thành nếp sống, nếp sinh hoạt khoa học cho trẻ, xứng đáng với niềm tin của 
chính quyền các cấp và phụ huynh đó thực sự là “chiếc nôi” đảm bảo sự phát triển 
năng động và toàn diện của trẻ ngay từ những năm đầu đời.
 Tại nơi tôi sống và làm việc hiện nay ý thức bảo vệ môi trường của trẻ chưa 
cao. Trẻ sống ở đồng bằng sông Hồng nên biển và hải đảo còn xa lạ với đa số trẻ. 
Tôi mong muốn trẻ biết về đất nước Việt Nam ta có đất liền nơi trẻ sống và có cả 
hải đảo, vùng biển, vùng trời bao la, tươi đẹp. Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường nơi 
trẻ sống và góp phần nhỏ bé bảo vệ môi trường biển và hải đảo. Là một người giáo 
viên mầm non hàng ngày đang trực tiếp giáo dục, đặt những viên gạch đầu tiên cho 
những thế hệ tương lai của đất nước. Tôi nhận ra một điều thật quan trọng trong 
công việc của mình là cần phải giáo dục cho trẻ ngay từ bậc học mầm non ý thức 
bảo vệ môi trường, đặc biệt là bảo vệ môi trường biển và hải đảo. Điều này vô cùng 
quan trọng trong đời sống của trẻ sau này, đó là nền móng cho sự hiểu biết về đất 
nước, bảo vệ và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam. 
 Nhận thức rõ trách nhiệm của một cô giáo mầm non ngay từ đầu năm học tôi 
đã lựa chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi 
trường biển và hải đảo cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường mầm non”. 
2. Thực trạng vấn đề :
2.1. Thuận lợi:
* Cơ sở vật chất:
- Môi trường lớp học khang trang, sạch sẽ, thoáng mát, trang thiết bị của trường 
khá đầy đủ nên cho trẻ một môi trường học tập tốt.
 4/30 Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển và hải 
đảo cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.
 Bước đầu khảo sát kết quả cho thấy:
 TT Nội dung tiêu chí khảo sát Đạt Chưa đạt
 Số Tỷ lệ Số Tỷ 
 lượng % lượng lệ %
1 Biết tên 1 số bãi biển, đảo nổi tiếng của nước ta 28 66.7 14 33,3
2 Biết chăm sóc và bảo vệ cây 32 76 10 24
3 Biết giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng, vệ sinh 25 59,5 17 40,5
 trường lớp.
4 Biết cất dọn đồ dùng, dồ chơi đúng nơi quy định 28 66.7 14 33,3
5 Không vứt rác ra đường, biết gom rác vào thùng 30 71,4 12 28,6
 rác
6 Không la hét to 25 59,5 17 40,5
7 Phân biệt được những hành động đúng - sai đối 20 47,6 22 52,4
 với môi trường biển và hải đảo
8 Biết tiết kiệm nước khi sử dụng 28 66.7 14 33,3
9 Nhắc nhở người lớn tiết kiệm điện. 25 59,5 17 40,5
 Qua cuộc khảo sát tôi nhận thấy rằng trẻ có kiến thức trong việc bảo vệ môi 
trường còn chưa đồng đều, còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy việc giáo dục trẻ có ý 
thức giữ gìn và bảo vệ môi trường trẻ sống, tài nguyên và môi trường biển, hải đảo 
là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển 
toàn diện nhân cách trẻ.
 Từ thực tế trên tôi đã bàn bạc với giáo viên cùng lớp thống nhất về phương 
pháp và đưa ra nhiều biện pháp thực hiện tích hợp giáo dục tài nguyên và môi 
trường biển, hải đảo cho trẻ 4- 5 tuổi hiệu quả nhất. 
3.1. Biện pháp 1: Tìm hiểu, sưu tập tài liệu về tài nguyên và và môi trường 
biển, hải đảo Việt Nam hiện nay.
a. Thực trạng môi trường hiện nay.
* Môi trường: bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ 
mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự 
tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
- Môi trường tự nhiên: là các yếu tố thiên nhiên như vật lý, hóa học, sinh học tồn tại 
ngoài ý muốn của con người. Môi trường tự nhiên gồm: 
 6/30 Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển và hải 
đảo cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.
 Ô nhiễm rác thải
 Sinh vật biển bị suy thoái
 Cá chết hàng loạt
 8/30 Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển và hải 
đảo cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.
 - Sóng thần : 
 Sóng thần năm 2004 ở Thái Lan
 * Nguyên nhân do con người :
 - Các chất thải từ trên bờ đổ thẳng ra biển 
 Rác do con người thải trên bãi biển
 10/30 Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển và hải 
đảo cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.
- Cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống xử lí rác và nước thải các cơ sở nuôi trồng, 
chế biến thuỷ sản, các hoạt động du lịch, các phương tiện vận tải, công trình xây 
dựng, thăm dò và khai thác dầu khí trên biển.
- Tăng cường và thường xuyên tiến hành việc dọn dẹp vệ sinh, làm sạch môi 
trường. Không để ô nhiễm tới nước biển, bờ biển và trên biển. 
* Bảo vệ môi trường bờ biển, bãi biển: 
- Các hoạt động của con người ở khu vực bờ biển cần phải kiểm soát chặt chẽ việc 
thực thi nghiêm chỉnh các điều luật có liên quan 
- Nâng cao nhận thức, có ý thức và hành động thiết thực để bảo vệ môi trường biển 
- Có hệ thống đê kè để chống sạt lở
- Trồng cây chắn gió 
- Xử lí chất thải rắn, nước thải
- Khắc phục các sự cố môi trường 
* Bảo vệ môi trường thềm lục địa và đáy biển: 
- Hạn chế và tập trung khai thác quá mức công trình xây dựng và khai thác khoáng 
sản trên thềm lục địa 
- Trục vớt tàu đắm ở đáy biển 
* Bảo vệ đa dạng sinh học biển:
- Giảm sản lượng khai thác thuỷ sản ở ven bờ và gần bờ
- Bảo vệ môi trường sống cho các loài sinh vật biển
- Cấm khai thác mang tính chất huỷ diệt các loài sinh vật biển (cá, san hô)
 Khống chế dầu loang trên biển
 12/30 Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển và hải 
đảo cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.
 của bé - Xây dựng nội quy của 
 lớp học: 
 + Vứt rác đúng nơi quy 
 định, không khạc nhổ bừa 
 bãi.
 + Không la hét to.
 + Sắp xếp đồ dùng đồ 
 chơi gọn gàng ngăn lắp.
 + Sử dụng tiết kiệm điện, 
 nước.
 + Chăm sóc cây xanh, 
 không hái lá bẻ cành.
 + Không vẽ bậy lên 
 tường.
 + Lao động tự phục vụ: 
 trực nhật, rửa tay, rửa 
 mặt
 - Cho trẻ xem hình ảnh 
 trường mầm non trên các 
 đảo còn khó khăn.
 - Phân biệt môi trường - Trò chuyện, xem hình 
 sạch- môi trường bẩn, ô ảnh môi trường sạch, môi 
 nhiễm trường bị ô nhiễm.
 - Trò chơi: Phân loại môi 
 trường sạch - bẩn, ô 
 nhiễm.
 - Tiết kiệm điện- nước. - Hướng dẫn trẻ sử dụng 
 tiết kiệm nước sạch trong 
 sinh hoạt: Rửa tay, rửa 
 mặt xong nhớ khóa vòi 
 nước
 - Xem hình ảnh thiếu 
 nước ngọt trên các đảo.
 - Trò chơi: Lựa chọn hình 
 ảnh đúng, sai.
 Tháng 10 Bé và gia - Sử dụng tiết kiệm điện, - Trò chuyện về cách sử 
 đình thân nước, đồ dùng trong gia dụng tiết kiệm điện, nước, 
 yêu đình đồ dùng trong gia đình. 
 - Nghe kể chuyện: Chiếc 
 túi ni lông
 - Xem hình ảnh các gia 
 14/30

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_tich_hop_giao_duc_bao_ve_tai_nguyen.doc