SKKN Một số giải pháp trong việc xây dựng môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi tại Trường Mầm non Hải Ba
Với trẻ mầm non chỉ học ở hoạt động học thôi chưa đủ, để trẻ phát triển hết khả năng, năng lực của mình mà trẻ chỉ thực sự học, thực sự được trải nghiệm khi tham gia hoạt động tích cực ở các giờ chơi và mọi lúc mọi nơi. Vì thế việc tạo môi trường trong lớp cho trẻ hoạt động tích cực là việc làm hết sức cần thiết, nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân nhiều hơn, khám phá theo ý thích, khả năng của mình giúp trẻ phát hiện nhiều điều mới và hấp dẫn. Đồng thời giúp trẻ được làm quen, củng cố kiến thức, bỗi dưỡng kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày. Hơn nữa, việc xây dựng môi trường học tập phù hợp cũng là một trong những nội dung tuyên truyền các bậc phụ huynh nuôi dạy trẻ theo khoa học.
Việc tạo môi trường học tập cho trẻ mầm non nói chung là việc làm đã được các giáo viên thực hiện từ lâu, nhưng nhìn chung việc tạo môi trường mới chỉ mang tính hình thức để trang trí theo đúng chủ đề đang thực hiện và việc xây dựng đó chưa xuất phát từ trẻ, chưa kích thích tính tò mò, khám phá của trẻ, khi học và chơi trẻ đang còn rất thụ động. So với trước đây, điểm mới của đề tài mà tôi muốn đề cập đến đó là: Lấy trẻ làm trung tâm, tận dụng tối đa sản phẩm của trẻ, huy động phụ huynh tìm kiếm nguyên vật liệu làm đồ dùng để trang trí môi trường học tập trong và ngoài lớp. Coi trọng ý tưởng của trẻ về nội dung xây dựng môi trường học tập cho một chủ đề mới. Mặt khác, xây dựng môi trường mở cho trẻ hoạt động có nghĩa là giáo viên chỉ là người chuẩn bị các học liệu, các điều kiện gợi ý hướng dẫn trẻ, trẻ là người nghĩ ra cách hoạt động với các học liệu mà cô chuẫn bị sẵn.
Chính vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài : “ Một số giải pháp trong việc xây dựng môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi tại trường Mầm non Hải Ba ”
Việc tạo môi trường học tập cho trẻ mầm non nói chung là việc làm đã được các giáo viên thực hiện từ lâu, nhưng nhìn chung việc tạo môi trường mới chỉ mang tính hình thức để trang trí theo đúng chủ đề đang thực hiện và việc xây dựng đó chưa xuất phát từ trẻ, chưa kích thích tính tò mò, khám phá của trẻ, khi học và chơi trẻ đang còn rất thụ động. So với trước đây, điểm mới của đề tài mà tôi muốn đề cập đến đó là: Lấy trẻ làm trung tâm, tận dụng tối đa sản phẩm của trẻ, huy động phụ huynh tìm kiếm nguyên vật liệu làm đồ dùng để trang trí môi trường học tập trong và ngoài lớp. Coi trọng ý tưởng của trẻ về nội dung xây dựng môi trường học tập cho một chủ đề mới. Mặt khác, xây dựng môi trường mở cho trẻ hoạt động có nghĩa là giáo viên chỉ là người chuẩn bị các học liệu, các điều kiện gợi ý hướng dẫn trẻ, trẻ là người nghĩ ra cách hoạt động với các học liệu mà cô chuẫn bị sẵn.
Chính vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài : “ Một số giải pháp trong việc xây dựng môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi tại trường Mầm non Hải Ba ”
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số giải pháp trong việc xây dựng môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi tại Trường Mầm non Hải Ba", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số giải pháp trong việc xây dựng môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi tại Trường Mầm non Hải Ba
2 Trang thiết bị dạy học tuy đã được đầu tư mua sắm qua hàng năm khá đầy đủ song còn thiếu tính đồng bộ, ảnh hưởng phần nào đến việc chăm sóc giáo dục trẻ. Kết quả trẻ tham gia vào các hoạt động tích cực còn hạn chế, chưa hứng thú vào môi trường trong lớp; cụ thể qua đợt khảo sát đầu năm như sau: Chưa Thỉnh rhườn Ghi TT Tiêu chí Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ có % thoảng % g % chú Trẻ hoạt động tích cực xuyên 1 vào môi trường đã tạo 9/35 25,7 17/35 48,6 9/35 25,7 trong lớp Kỹ năng sử dụng môi 2 11/35 31,4 18/35 51,4 6/35 17,1 trường trong lớp Hứng thú tham gia các 3 13/35 37,1 14/35 40,0 8/35 22,9 hoạt động 1.2.3. Nguyên nhân: Trang thiết bị tuy đã được đầu tư qua hàng năm song vẫn chưa đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục mầm non mới. 2. Đối tượng nghiên cứu: Trẻ 4-5 tuổi 1 trường Mầm non Hải Ba, huyện Hải Lăng. 3. Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu các loại sách, tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục dùng cho giáo viên mầm non của vụ giáo dục mầm non. Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 4- 5tuổi. Các tập san giáo dục mầm non Tài liệu hướng dẫn xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mầm non Module bồi dưỡng thường xuyên. * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp trò chuyện, đàm thoại. Phương pháp quan sát sư phạm 4. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: Từ tháng 9/2020 đến tháng 5/ 2021 Tháng 9/2020: Khảo sát thực trạng đầu năm học, viết đề cương sáng kiến kinh nghiệm. Tháng 10/2020: Nghiên cứu tài liệu, tìm biện pháp, giải pháp Tháng 11/2020 - 04/2021: Viết sáng kiến kinh nghiệm Tháng 5/2021: Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: “SKKN:Một số giải pháp trong việc xây dựng môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi tại trường Mầm non Hải Ba” Giải pháp 1: Tham mưu mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị: Tích cực tham mưu với BGH nhà trường và phối hợp với phụ huynh để mua sắm trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ và các loại đồ dùng đồ chơi phục vụ học tập vui chơi của trẻ. Ví dụ: Ngay từ đầu năm học, tôi rà soát các loại thiết bị phục vụ giảng dạy về các chủ đề trong năm học, các loại tranh môi trường xung quanh, các tập tranh truyện, các loại sách chương trình GDMN mới, các tuyển tập thơ - chuyện - bài hát - bé tập làm nội trợ, sách hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu mở, bì 4 Hình ảnh: Trang trí góc học tập * Xây dựng góc hoạt động trong lớp. Hoạt động góc là một hình thức hoạt động đặc biệt trong đời sống của trẻ mầm non, đó là nơi trẻ thỏa mãn sở thích, nhu cầu vui chơi, nhận thức và cảm nhận về thế giới xung quanh. Hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện, củng cố kiến thức đã học, là nơi trải nghiệm, khám phá những cái mới và phát huy khả năng sáng tạo của trẻ. Vì vậy, tôi đã bố trí các góc trong lớp phù hợp như: + Góc yên tĩnh xa góc ồn ào hoặc các góc có thể sắp xếp cạnh nhau như: Góc phân vai xa góc học tập, góc sách. Hình ảnh: Bé cùng bạn chơi sách kỹ năng và đọc sách Bên cạnh việc sắp xếp phù hợp, tôi còn tạo ranh giới giữa các góc hoạt động như: Tận dụng các giá đồ chơi tạo thành ranh giới các góc, khoảng rộng ở các góc cách nhau hợp lý để đảm bảo an toàn và thuận tiện cho trẻ vận động. Ranh giới ở các góc không che tầm nhìn của trẻ và không cản trở việc quan sát của giáo viên. Bố trí một số góc cố định, một số góc có thể thay đổi được cho phù hợp với chủ đề thực hiện, tạo sự mới lạ, kích thích hứng thú của trẻ. Đặt tên góc đơn giản, gần gũi, dễ hiểu phù hợp nội dung chủ đề đang thực hiện * Đồ dùng đồ chơi các góc: Đồ dùng đồ chơi trong góc quyết định nội dung chơi các góc. Vì vậy, đồ dùng đồ chơi trong các góc tôi không bày quá nhiều, tràn lan các chủ đề mà ý định tôi muốn trẻ làm được gì, học được gì, ôn luyện kỹ năng gì hay khám phá điều gì thông qua chủ đề đó tôi mới bày ra. 6 bạn, cất dọn đồ chơi gọn gàng vào chỗ cũ sau khi chơi xong. Muốn quản lý trẻ tốt, tôi đã làm kí hiệu ở các góc hoạt động để theo dõi trẻ nhằm giúp trẻ chơi ở tất cả các góc trong năm học. Kí hiệu của trẻ ở các góc trùng với các ký hiệu của trẻ ở đồ dùng cá nhân trẻ. * Ở hoạt động mọi lúc mọi nơi. Song song với việc tổ chức hoạt động học, hoạt động ở các góc chơi tôi luôn chú ý để rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi. Trong các ngày lễ, ngày hội tôi tổ chức các hoạt động chiều, hoạt động theo ý thích...cho trẻ tham gia, qua đó giáo dục trẻ biết chia sẽ quan tâm và chăm sóc người thân. (Ví dụ: Ngày 8/3 tổ chức cho trẻ làm thiệp tặng mẹ, tặng bà, tặng cô giáo khơi gợi ở trẻ lòng biết ơn và kính trọng mẹ, bà, cô giáo qua những sản phẩm trẻ tự làm). Giải pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh. Xã hội hóa giáo dục mầm non là một bài học thành công trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ tại trường và cũng là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Để phụ huynh giúp đỡ, hỗ trợ, hợp tác một cách tích cực, tự giác và có hiệu quả. Vào buổi họp phụ huynh đầu năm học, tôi đã thông qua chương trình giảng dạy của lớp, đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng, mục đích, ý nghĩa, yêu cầu của công tác xây dựng môi trường học tập trong lớp đối với trẻ mầm non, thực trạng môi trường của lớp để phụ huynh có ý kiến đóng góp về ý tưởng, công sức, tiền của. Vì vậy mà phụ huynh đã rất đồng thuận nhất trí ủng hộ kinh phí để trang trí các góc hoạt động trong lớp và mua các loại xốp màu, giấy đề can, bìa mika, giấy rô ki để trang trí tạo môi trường trong lớp học hấp dẫn trẻ. Ở bảng tuyên truyền của lớp, tôi thông báo rõ thời gian biểu, kế hoạch giảng dạy chủ đề lớn, chủ đề nhánh, trao đổi trực tiếp với phụ huynh trong các giờ đón và trả trẻ, mời phụ huynh tham quan lớp, tham quan triển lãm đồ dùng đồ chơi tự làm, dự giờ một số tiết dạy để phụ huynh hiểu rõ sự cần thiết của việc trang trí môi trường và việc làm đồ dùng đồ chơi trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non. Từ đó, phụ huynh tự nguyện đóng góp nhiều loại sách báo, tranh ảnh, cây xanh ở góc thiên nhiên, các loại nguyên vật liệu trong gia đình có thể tái sử dụng được như chai nhựa các loại lon... Trong từng chủ đề, nhiều phụ huynh còn sưu tầm trên mạng nhiều cách làm đồ dùng cho trẻ cho giáo viên tham khảo. Trong các phiên họp phụ huynh giữa năm, tôi thường nêu gương những phụ 8 Hình thành những mối quan hệ tốt với trường lớp, với gia đình, bạn bè và xã hội; phát triển kiến thức về môi trường xung quanh và những kinh nghiệm trong đời sống; đảm bảo an toàn về thể chất, tâm lý và đáp ứng nhu cầu trẻ. Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động; kiến thức, kỹ năng được củng cố, nhiều trẻ tỏ ra mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, khả năng sáng tạo được bộc lộ rõ rệt, thể hiện rõ trong bản điều tra trẻ cuối năm học: TT Tiêu chí Chưa Tỷ lệ Thỉnh Tỷ lệ Thường Tỷ lệ Ghi có % thoảng % xuyên % chú 1 Trẻ hoạt động tích cực 0 0 4/35 11,4 31/35 88,6 vào môi trường đã tạo trong lớp 2 Kỹ năng sử dụng môi 0 0 3/35 8,6 32/35 91,4 trường trong lớp Hứng thú tham gia các 0 0 0 0 35/35 100 3 hoạt động 3. Đối với phụ huynh: Đa số phụ huynh hưởng ứng nhiệt tình. Giữa nhà trường - giáo viên - phụ huynh có sự hợp tác tích cực. Nhiều phụ huynh ngày càng tin tưởng, chăm lo hơn đến phương pháp giáo dục trẻ, có ý thức đóng góp đồ dùng, đồ chơi và các nguyên vật liệu, trang thiết bị hong lớp. V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 1. Kết luận Có thể nói, việc xây dựng môi trường học tập cho trẻ mầm non là thực sự cần thiết và quan trọng và được ví như người giáo viên thứ 2 trong công tác tổ chức, hướng dẫn trẻ hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ.. Hơn nữa, việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp sẽ là phương tiện, là điều kiện để giáo viên tác động đến sự phát triển phù hợp với từng trẻ và từng lứa tuổi. Thông qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện Thật vậy, qua 1 năm học thực hiện các biện pháp trên trong việc xây dựng môi trường học tập cho trẻ 4-5 tuổi , bước đầu gặt hái được những kết quả đáng phấn khởi. Môi trường sạch sẽ, an toàn, có sự bố trí các khu vực chơi và học trong lớp phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ mà còn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo. Môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với môi trường xung quanh đã tạo cơ hội cho trẻ được chia sẽ, giải bày tâm tư nguyện vọng, mong ước của trẻ với cô, với bạn. Nhờ vậy mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu nhau hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng hơn nên hiệu quả hoạt động cũng cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo và bạn bè hơn. Không chỉ có vậy, việc xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ đã nhận được sự đồng tình ủng hộ, tham gia đóng góp từ phía phụ huynh cả vật chất lẫn tinh thần để thỏa mãn mong đợi của họ đối với sự phát triển của trẻ. Để xây dựng môi trường học tập trong lớp cho trẻ 4-5 tuổi hoạt động tích cực, tôi đã tìm tòi, học hỏi nhằm chuẩn bị môi trường giáo dục linh hoạt sáng tạo, cung cấp phương tiện, học liệu và những hoạt động đa dạng, những tình huống có vấn đề và ngày càng phức tạp hơn, có tác dụng kích thích tư duy, lôi cuốn trẻ tham gia tích cực vào hoạt động tự tìm tòi, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, học qua thực hành, qua chơi một 10 MỤC LỤC I. Tên đề tài Trang 1 II. Phần mở đầu Trang 1 1. Lý do chọn đề tài Trang 1 2. Đối tượng nghiên cứu Trang 3 3. Phương pháp nghiên cứu Trang 3 4. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu Trang 3 III. Nội dung nghiên cứu Trang 11 IV. Kết quả nghiên cứu Trang 11 V. Kết luận và kiến nghị Trang 13 VI. Danh mục tài liệu tham khảo Trang 13
File đính kèm:
- skkn_mot_so_giai_phap_trong_viec_xay_dung_moi_truong_hoc_tap.docx
- SKKN Một số giải pháp trong việc xây dựng môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi.pdf