SKKN Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường Mầm non Việt Tiến số 1

Giáo dục lễ giáo cho trẻ ở tuổi mầm non là bước đầu hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên về nhân cách của con người mới xã hội chủ nghĩa. Giáo dục lễ giáo cho trẻ có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình giáo dục con người mới. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nhà giáo dục cần hình thành những cơ sở ban đầu của nhân cách tạo tiền đề cho sự phát triển nhân cách về sau cho trẻ. Đó là cả 1 vấn đề đáng được đặt ra cho những người làm công tác giáo dục phải làm sao để đổi mới việc giáo dục đạo đức truyền thống cho thế hệ trẻ. Trong quá trình chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non và cần được coi là 1 nhiệm vụ quan trọng trong việc thực hiện chủ chương giải pháp của giáo dục hiện nay để tăng cương giáo dục truyền thống của dân tộc.
Hiểu được thực trạng đó tôi đã mạnh dạn đưa ra mội số giải pháp bằng chính kinh nghiệm thực tế giảng dạy của mình, tôi đã suy nghĩ và nghiên cứu những kinh nghiệm giáo dục lễ giáo cho trẻ mần non đạt kết quả cao.
docx 15 trang skmamnon 04/11/2024 280
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường Mầm non Việt Tiến số 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường Mầm non Việt Tiến số 1

SKKN Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường Mầm non Việt Tiến số 1
 PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
 Vấn đề vị trí của giáo dục Mầm non trong chiên lược “Phát triển nguồn lực con 
 người” đã và đang được Đảng và nhà nước ta rất quân tâm. Vạy sự pphát triển thể 
 lực của trẻ em ở lứa tuổi Mầm non hiện nay như thế nào ?
 Chúng ta đều biết tầm vóc của đứa trẻ lớn lên hàng ngày bởi vì cơ thể trẻ em
 là cơ thể đang lớn, đang phát trển không ngừng theo từng giai đoạn. Sự phát
 triển thể chất của trẻ được đánh giá dựa vào một số chỉ số thông thường như: 
 chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng đầu, tỉ lệ các phần của cơ thể.
 Xuất phát từ những đặc điểm cơ thể trẻ luôn phát triển tuân theo những quy
 luật cơ bản của sinh học, trình tự và tốc độ củ sự phát triển phụ thuộc vào
 những yếu tố về di truyền, môi trường sống và đặc biệt là phương pháp nuôi dưỡng 
 và rèn luyện thân thể một cách có ý thức.
 Trong vài thập kỉ và đặc biệt là trong những năm gần đây , cùng với sự chuyển 
 biến mọi mặt của xã hội và đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế – xã hội 
 trẻ em đã có điều kiện được chăm sóc tốt hơn dẫn đến tinh trạng béo phì rất nhiều 
 . Trên thực tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển thể chất của 
 trẻ như: kinh tế, xã hội , chất lượng môi trường sống, song yếu tố chính vẫn là 
 hình thức tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ.
 Như vậy việc tìm hiểu cách tổ chức các hình thức giáo dục thể chất cho trẻ để từ 
 đó tìm ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ là 
 một việc làm rất quân trọng trong việc chăm sóc , bảo vệ sức khoẻ của trẻ.
 2
 Diêm Thị Xuân Thuỷ Trường MN Việt Tiến số 1 4. Phương pháp dùng tình cảm
 5. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
 PHẦN NÔI DUNG
I.CƠ SỞ LÝ LUẬN:
 Giáo dục lễ giáo cho trẻ ở tuổi mầm non là bước đầu hình thành ở trẻ những cơ sở 
đầu tiên về nhân cách của con người mới xã hội chủ nghĩa
Giáo dục lễ giáo cho trẻ có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình giáo dục con 
người mới. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc 
dân. Nhà giáo dục cần hình thành những cơ sở ban đầu của nhân cách tạo tiền đề 
cho sự phát triển nhân cách về sau cho trẻ. Đó là cả 1 vấn đề đáng được đặt ra cho 
những người làm công tác giáo dục phải làm sao để đổi mới việc giáo dục đạo 
đức truyền thống cho thế hệ trẻ. Trong quá trình chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở trường 
mầm non và cần được coi là 1 nhiệm vụ quan trọng trong việc thực hiện chủ 
chương giải pháp của giáo dục hiện nay để tăng cương giáo dục truyền thống của 
dân tộc.
 Hiểu được thực trạng đó tôi đã mạnh dạn đưa ra mội số giải pháp bằng chính kinh 
nghiệm thực tế giảng dạy của mình, tôi đã suy nghĩ và nghiên cứu những kinh 
nghiệm giáo dục lễ giáo cho trẻ mần non đạt kết quả cao.
II. THỰC TRẠNG:
 Bản thân tôi luôn xác định rõ mục tiêu muốn cho trẻ phát triển toàn diện về mọi 
mặt: Đức – Trí – Thể – mỹ – lao động. Phải dạy đều dạy tốt các bộ môn hoc. 
Trong đó việc tổ chức rèn nề nếp thói quen hành vi văn minh lễ phép cho trẻ là rất 
cần thiết.
Trong 1 năm nghiên cứu đề tài tôi đã gặp 1 số thuân lợi và khó khăn sau.
1.Thuận lợi:
 4
Diêm Thị Xuân Thuỷ Trường MN Việt Tiến số 1 + Trẻ biết tự động chào cô, các bạn và khách đến trường đến lớp cũng như khi ra 
về.
 + Khi chào phải đứng ngay ngắn, tự nhiên khoanh tay trước ngực và nói “ Cháu 
chào, con chào ”
 + Có khách đến lớp phải biết chủ động đứng dạy chào khách, khi chào ai mắt phải 
nhìn vào người ấy, niềm nở khi gặp gỡ cũng khi lúc chia tay.
 + Trong giờ học muốn nói phải giơ tay, nếu cần ra ngoài phải xin phép cô
giáo.
 + Cô giáo hỏi ai thì người ấy trả lời, không nói leo hoặc lấn át bạn.
 + Khi hỏi ai không được nói trống không ví dụ: Phải hỏi Bạn ơi cái gì đấy?
 + Không nói khi mọi người đang bận việc, nếu cần hỏi phải xin phép và nói nhỏ.
 + Muốn mượn hoặc lấy bất cứ cái gì đều phải hỏi và được sự đồng ý mới được sử 
dụng.
- Khi về nhà:
 + Khi đi học về trẻ biết tự động chào tất cả mọi người thân trong gia đình 1 cách 
hợp lý chào ( Ông, Bà, Bố, Mẹ, Anh , Chị, Em )
 + Trẻ biết chủ động chào và tạm biệt khi khách đến thăm gia đình.
 + Khi muốn đi chơi phải xin phép bố mẹ.
 + Biết hỏi han quan tâm đến người thân trong gia đình khi ốn đau.
- Dạy trẻ cách nói năng:
 + Yêu cầu trẻ nói năng phải mạch lạc, hồn nhiên, mạnh dạn.
 + Không nói nhanh hất tấp, không nói quá to nơi đông người hoặc người khác 
đang làm việc và nghỉ ngơi.
 + Không nói ngọng, nói lắp, không văng tục chửi bậy.
- Với bạn bè:
 6
Diêm Thị Xuân Thuỷ Trường MN Việt Tiến số 1 - Phương pháp tạo tình huống: Cô tận dụng các tình huống, tạo ra các tình huống 
để trẻ phải suy nghĩ ứng sử và thực hiện những yêu cầu của người lớn đề ra nhằm 
phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ.
 - Phương pháp nêu gương: cô nêu một số gương người tốt, việc tốt làm mẫu
cho trẻ noi theo nhằm tạo ra sự hứng thú xây dựng tính tự giác cho trẻ trong
việc thực hiện hành vi lễ giáo. Cô dùng lời nói, cử chỉ âu yếm dụi dàng để tạo cảm 
xúc tích cực ở trẻ cần có nghệ thuật để lôi cuốn trẻ vào những hành vi lễ giáo một 
cách tự giác mà không bị một sức ép buộc phải làm.
2- Một số hình thức giáo dục lễ giáo cho trẻ:
Nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ mầm non nói trên được thực hiện thông qua kế 
hoạch sinh hoạt hàng ngày và được tích hợp vào các môn học ở mọi lúc mọi nơi 
như:
 - Với trò chơi phân vai theo chủ đề: qua trò chơi trẻ biết phản ánh những hành
vi, thái độ của vai chơi, biết cùng chơi với nhau trong tập thể và phục tùng
những qui định chung của tập thể. Biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong khi chơi. 
Biết nhận xét hành động, thái độ của mình và của bạn.
- Với trò chơi xây dựng: trẻ biết sử dụng các đồ chơi, nguyên vật liệu khác
nhau để tạo ra công trình xây dựng theo từng chủ đề riêng.
- Với hoạt động học tập :
 + Với môn làm quen với môi trường xung quanh: thông qua các bài học trẻ biết 
các mùa trong năm, các loại động vật thực vật, một số luật và phương tiện giao 
thông phổ biến 
 + Với môn làm quen với văn học: thông qua nội dung các bài thơ câu chuyện
giáo dục trẻ biết yêu thương giữa người với người, biết ơn những người lao
động, biết giữ gìn sản phẩm lao động 
 + Với môn âm nhạc: thông qua các bài hát điệu múa giúp trẻ cảm thụ được giai 
điệu đặc trưng của từng vùng miền.
 8
Diêm Thị Xuân Thuỷ Trường MN Việt Tiến số 1 - Giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi:
Vào đầu năm học khi trẻ đến lớp tôi luôn luôn nhắc nhở trẻ khi đến lớp biết chào 
cô giáo chào các bạn và chào bố mẹ rồi mới vào lớp, những cháu còn nhút nhát tôi 
yêu cầu phụ huynh phải nhắc trẻ để tạo cho trẻ thói quen khi đến lớp
Để trẻ luôn nhớ những hành vi đó. Tôi sưu tầm bài hát “ thật là ngoan” để dạy 
trẻ:
“ Em đi học về đến nhà, em khoanh tay, em chào bố mẹ, em đến trường, em chào 
cô .Bạn gặp nhau cũng chào ríu rít. Biết chào hỏi biết vâng lời. Ai cũng khen em 
thật là ngoan”
 - Trong mọi lúc mọi nơi giờ nào việc ấy tôi phải làm gương cho trẻ noi theo, khi 
vào lớp tôi dạy trẻ phải ngồi ngoan, nghe cô giảng bài muốn phát biểu hay có ý 
kiến phải giơ tay 
- Qua hình thức rèn nề nếp tập thể đầu tiên tôi dạy trẻ bài thơ “ Ngồi giơ tay ”
 Khi ngồi tay để trên bàn
 Không bàn ta để tay ngang trên đùi 
 Phải trật tự khi ta ngồi
 Muốn hỏi, muốn nói xin mời giơ tay 
 Cô chỉ định, ta nói ngay
 Còn các bạn khác hạ tay xuống chờ.
 - Trong các tiết học tôi đã lồng ghép tích hợp vào để dạy trẻ cách nói năng, cách 
chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi Tôi dạy trẻ nói năng rõ ràng mạch lạc, mạnh dạn, hồn 
nhiên, không nói ngang nói lắp, hấp tấp, không nói quá to la hét nơi đông người 
hoặc lúc người khác đang làm việc và nghỉ ngơi, không văng tục chửi bậy.
 + Xưng hô với bạn bè: mình hoặc bạn không xưng hô tao mày
 + Không nói quá nhiểu hoặc lấn át bạn
 + Với em bé hơn xưng hô thân thiện anh, chị gọi em
Diêm Thị Xuân Thuỷ 10 Trường MN Việt Tiến số 1 xung quanh, Làm quen với văn học Qua quá rrình thực hiện lồng ghép vào các 
môn học tôi thấy đạt kết quả cao nhất và trẻ hứng thú nhất là môn làm quen văn 
học
 Ví dụ: Dạy kể truyện “ Ai đáng khen nhiều hơn ”Tôi nhấn mạnh cho trẻ biết
những hành vi và việc làm tốt của thỏ anh như vâng lời mẹ, biết giúp mọi
người khi gặp khó khăn, biết nhường nhịn em nhỏ. Giáo dục trẻ phải ngoan
ngoãn vâng lời bố mẹ, nhường nhịn em nhỏ, biết yêu thương giúp đỡ mọi
người. Tôi gợi ý hỏi trẻ để trẻ xin phép được kể những việc làm của mình đã giúp 
bố mẹ ở nhà như: Trông em quét nhà xứng đáng với lời Bác Hồ đã dạy “ Tuổi nhỏ 
lamg việc nhỏ tuỳ theo sức của mình ”vì vậy tiết học rất sinh động, gây hứng thú 
lôi cuốn trẻ vào giờ học đạt kết quả cao.
- Qua tiết học dạy trẻ làm quen với toán
 Ví dụ: Dạy tiết “ thêm bớt chia nhóm đồ vật có số lượng là 8 làm 2 phần ”chủ 
điển thế giới thực vật trẻ biết yêu cây xanh vì cây xanh góp phần làm cho môi 
trường xanh – sạch - đẹp và mang nhiều lợi ích cho con người.( Cho bóng mát, 
cho hoa thơm quả ngọt, cho gỗ làm đồ dùng dồ chơi ) nên chúng ta phải tích cực 
trồng cây chăn sóc và bảo vệ cây xanh.
- Dạy môn tìm hiểu môi trường xung quanh:
Ví dụ: Chủ diểm quê hương, thủ đô Hà Nội – Bác Hồ. Cô giới thiệu với trẻ về 
Bác Hồ khu di tích lịch sử, thủ đô Hà Nội, danh lam thắng cảnh, làng xóm phố 
phườngqua đó trẻ luôn kính trọng Bác Hồ trẻ thể hiện tình cảm kính yêu Bác 
qua những lời ca tiếng hát và luôn mong muốn mình chở thành cháu ngoan của
Bác. Trẻ biết thủ đô nước ta là Hà Nội, có nhiều di tích lịch sử và danh lam
thắng cảnh đẹp như: lăng Bác Hồ, chùa một cột, văn miếu, hồ gươm  Trẻ
biết nơi sinh ra trẻ có làng xóm, có nhiều người họ hàng ruột thịt, biết ở quê
hương cũng có những danh lam thắng cảnh như: đình, chùa, nhà văn hoáQua đó 
trẻ biết yêu quê hương - thủ đô Hà Nội – Bác Hồ biết bảo vệ những công trình 
công cộng, bảo vệ khu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh, trẻ mong muốn hào 
hứng được đến thăm lăng Bác và các khu danh lam thắng cảnh.
 - Khi tổ chức hoạt động góc cho trẻ mỗi buổi chơi tôi cho trẻ nắm được yêu cầu 
giáo dục của buổi chơi
 Ví dụ: + Nhóm chơi gia đình -> các thành viên trong gia đình phải yêu thương 
chăm sóc lẫn nhau, các con phải biết kính trọng vâng lời bố mẹ, biết giúp đỡ bố 
mẹ những công việc vừa sức và xưng hô đúng mực 
 + Nhóm chơi bán hàng -> người bán hàng phải vui vẻ niềm nở với khách
hàng và đáp ứng những yêu cầu của khách hàng, người mua phải xếp thứ tự
( nếu đông) và biết cảm ơn khi nhận hàng.
Ngoài ra tôi còn tổ chức trò chuyện với trẻ về một vài tình huống để trẻ tranh luận
Diêm Thị Xuân Thuỷ 12 Trường MN Việt Tiến số 1

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_giai_phap_nham_nang_cao_chat_luong_giao_duc_the.docx