SKKN Một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi cảm thụ tốt đồng dao - Ca dao ở Trường Mầm non Đại Đình II
Nhìn chung, đồng dao được hiểu là một phương thức giải trí dân gian bằng thơ ca thông qua hình thức truyền miệng. Đây chính là món ăn tinh thần của trẻ em nước ta thời xưa. Không chỉ dừng lại ở mục đích giải trí, đồng dao còn mang đến nhiều giá trị tinh thần khác (giáo dục; phát triển trí não;…). Do đó, việc đưa đồng dao vào phương pháp giáo dục con được cho là cần thiết và hữu dụng.
Để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ được tốt, có tư duy nhanh nhẹn, phát triển nhận thức là một trong những nhiệm vụ quan trọng của trường mầm non. Năm học 2021 – 2022 thực hiện chuyên đề trọng tâm là “lấy trẻ làm trung tâm”. Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ được thông qua nhiều nội dung: Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, phát triển ngôn ngữ. Đó là những nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng của quá trình giáo dục ngôn ngữ cho trẻ. Giáo dục ngôn ngữ là một trong những nội dung quan trọng của nhà trường nhằm đào tạo thế hệ trẻ phát triển trí tuệ, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức.
Từ lí do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cảm thụ tốt đồng dao - ca dao ở trường mầm non Đại Đình II”. Hy vọng đây là những cẩm nang trong công tác giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục trong các nhà trường.
Để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ được tốt, có tư duy nhanh nhẹn, phát triển nhận thức là một trong những nhiệm vụ quan trọng của trường mầm non. Năm học 2021 – 2022 thực hiện chuyên đề trọng tâm là “lấy trẻ làm trung tâm”. Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ được thông qua nhiều nội dung: Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, phát triển ngôn ngữ. Đó là những nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng của quá trình giáo dục ngôn ngữ cho trẻ. Giáo dục ngôn ngữ là một trong những nội dung quan trọng của nhà trường nhằm đào tạo thế hệ trẻ phát triển trí tuệ, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức.
Từ lí do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cảm thụ tốt đồng dao - ca dao ở trường mầm non Đại Đình II”. Hy vọng đây là những cẩm nang trong công tác giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục trong các nhà trường.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi cảm thụ tốt đồng dao - Ca dao ở Trường Mầm non Đại Đình II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi cảm thụ tốt đồng dao - Ca dao ở Trường Mầm non Đại Đình II
thu, ghi nhớ các câu, từ, Hơn nữa, các bài này sẽ khiến bé thích thú, đọc theo. Từ đó, khả năng ngôn ngữ được phát triển, rèn luyện thường xuyên. Từ khi bước vào giai đoạn nhận thức, chính là lúc trẻ bắt đầu khám phá thế giới xung quanh. Tuy nhiên, một số gia đình không có điều kiện đưa con đi nhiều nơi, hoặc quá ít trải nghiệm; sẽ cản trớ quá trình này trầm trọng. Ngược lại, câu từ trong đồng dao lại đem đến những kho tàng kiến thức về các lĩnh vực khác nhau. Trẻ thoải mái đắm mình vào các trải nghiệm mới lạ được mô tả bởi câu từ; khiến óc sáng tạo và tưởng tượng được thúc đẩy đáng kể.. Một số bài ca đồng dao mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc liên quan đến nhiều vấn đề khác nhau; cụ thể: lòng hiếu thảo, kính trên nhường dưới, trung thực; Với số lượng từ ít ỏi, câu chữ bắt tai, khiến hình thức này trở nên dễ nhớ và dễ truyền miệng. Nhờ đó, trẻ được rèn luyện nhiều đức tính tốt và cần thiết. Bởi số lượng từ không quá nhiều, câu từ bắt tai, các bài đồng dao dễ dàng được truyền tai; trở nên quen thuộc với trẻ. Thông qua đó, trẻ có thể rèn luyện khả năng ghi nhớ, khả năng tập trung; hay tính phản xạ. Ở thời xưa, đồng dao được biết đến như một trò giải trí dân gian của đám trẻ. Ngược lại, ở thời đại kĩ thuật số, trẻ lại bị cuốn hút bởi thiết bị điện tử. Do đó, hình thức này dần bị lãng quên. Tuy nhiên, đồng dao được xem như phương pháp giáo dục lành mạnh, "vừa chơi vừa học" và mang lại nhiều lợi ích sức khoẻ. Hơn nữa, chúng khiến bé tương tác với mọi người xung quanh nhiều hơn; và không gây tổn hại cho đôi mắt trẻ. Đồng dao - ca dao được sử dụng trong lúc trẻ vui chơi, trẻ hát, trẻ đố vui với bạn bè, đồng dao cũng đi vào giấc ngủ của trẻ thơ qua những bài hát ru của bà, của mẹ từ khi trẻ còn nhỏ. Nhờ đó mà đồng dao - ca dao được thấm sâu vào tâm hồn của mỗi trẻ thơ. Đồng dao - ca dao đã được sử dụng nhiều trong các hoạt động vui chơi của trẻ ở trường mầm non, đặc biệt là hoạt động học có chủ đích cho trẻ ở trường mầm non. Việc kết hợp đồng dao - ca dao trong các hoạt động học có chủ đích tại trường mầm non mang ý nghĩa to lớn trong việc: Rèn luyện ngôn ngữ, sự tư duy, rèn luyện trí tuệ, sự nhanh trí, óc phán đoán, gợi xúc cảm thẩm mỹ, khả năng hoạt động nhóm, tập thể, sự gắn kết của tình bạn và đặc biệt nó góp phần 2 - Nguyễn Thị Thu Thủy. - Địa chỉ: Trường mầm non Đại Đình II. 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 5.1. Lĩnh vực có thể áp dụng sáng kiến: “Một số giải pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi cảm thụ tốt đồng dao - ca dao ở trường mầm non Đại Đình II”. Có thể áp dụng trong tất cả các tiết học, các hoạt động của trẻ cụ thể như: - Với môn âm nhạc: Có thể lựa chọn các bài đồng dao - ca dao có giai điệu, lời hát như: Tập tầm vông, hát chuyền sỏi, đồng dao chăn trâu xứ Quảng, - Với môn học làm quen với toán: Có thể chọn các bài đồng dao - ca dao trẻ vừa chơi lại có thể vừa học thành thạo các chữ số như: “Chuyền thẻ”. Đó là một bài đồng dao - ca dao dạy trẻ làm toán cộng hay trừ. Đó là bài tập đếm từ 1 đến 10 của trẻ. Trẻ nhóm các nhóm theo trật tự cao dần lên và cộng lại trong phạm vi 10: Bắt đầu từ bàn một “cái mốt, cái mai, cái trai, cái hến” sau đó là nhóm đôi và các nhóm cao hơn “đôi tôi, đôi chị”, “ba lá đa, ba lá đề”, bài tập đó có thể giúp trẻ đếm thành thạo trong phạm vi 10. - Với môn làm quen văn học: Bằng việc kết hợp việc cho trẻ vừa đọc đồng dao, vè, ca dao kết hợp với chơi các trò chơi dân gian như: Dung dăng dung dẻ, dềnh dềnh dàng dàng , dích dích dắc dắcđã giúp trẻ hiểu và thêm yêu nền văn hoá dân tộc cũng như bồi đắp thêm tình yêu gia đình, quê hương, đất nước - Đối với môn thể dục: Lựa chọn các bài đồng dao - ca dao kết hợp với các trò chơi dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ, sự khỏe mạnh nhanh nhẹn, khéo léo ở trẻ. Ví dụ: Trò chơi “Rồng rắn lên mây”. Trẻ vừa được tham gia chơi trò chơi vừa được luyện phát triển ngôn ngữ thông qua bài dồng dao "Rồng rắn lên mây" - Với môn khám phá môi trường xung quanh: Có thể chọn các bài đồng dao - ca dao vừa giúp trẻ hiểu được sự vật, hiện tượng xung quanh, nhận biết được chúng qua các đặc điểm như bài: Chuyền: “Con ruồi có cánh - Đòn gánh có mấu - Châu chấu có chân” đã giúp trẻ nhận biết được đặc điểm đặc trưng của một số con vật và đồ vật quen thuộc. Những câu hát ngược có tính chất đánh lừa nhận thức, thử thách sự năng động của trí tuệ, khiến trẻ 4 loạt các bài đồng dao phù hợp với các tiết dạy.. Với kinh nghiệm của mình, tôi nhanh chóng nhận ra trạng thái của trẻ và sẵn có trong tay đầy đủ các nội dung, hình thức lựa chọn phù hợp hơn. Với tôi tất các các hoạt động trong ngày của trẻ đều có thể kết hợp học đồng dao - ca dao. - Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: + Thu thập các thông tin, tài liệu, sách báo liên quan đến đề tài, định hướng được nội dung, hình thức, phạm vi, mức độ nghiên cứu của đê tài; + Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái quát, đọc và so sánh những tài liệu có liên quan để có thêm những kinh nghiệm, kiến thức cho bản thân về chuyên đề phát triển ngon ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ. + Nghiên cứu các tài liệu bồi dưỡng chuyên môn do sở, phòng giáo dục và nhà trường tổ chức trong các chuyên đề; Các tạp chí tập san của Vụ giáo dục mầm non. + Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn do sở, phòng giáo dục và nhà trường tổ chức. b. Thực trạng của vấn đề. a. Thuận lợi. - Các cấp lãnh đạo đã đầu tư kinh phí mua sắm tương đối đầy đủ sơ sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học. Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện chương trình một cách tốt nhất. - Lớp tôi được đấu tư đầy đủ đồ dùng, đồ chơi theo thông tư 02. - Giáo viên thường xuyên được đi dự các lớp tập huấn do phòng, sở tổ chức. Thường xuyên được thăm, dự giờ, kiến tập theo kế hoạch của từng chủ đề, chuyên đề. - Bản thân tôi luôn có tinh thần học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn. Luôn yêu nghề mến trẻ. - 21/21 cháu đều đã qua lớp 3 tuổi. Các cháu luôn ham học hỏi, thích khám phá những điều mới lạ xung quanh. b. Khó khăn. - Hiện nay trong thực tế ở trường mầm non thì việc trẻ được tiếp cận với các bài đồng dao, ca dao, tục ngữ còn có nhiều hạn chế. Số lượng bài còn ít, nội dung chưa phong phú, chưa dàn trải được ở tất cả các chủ điểm. Việc tổ chức cho trẻ chơi các 6 Chính vì những lý do trên mà việc tổ chức nâng cao việc cảm thụ các bài đồng dao - ca dao cho trẻ Mầm non ở các trường Mầm non nói chung và trường Mầm non Đại Đình II nói riêng chưa thực sự mang lại kết quả như mong muốn. c. Khảo sát thực trạng. Qua khảo sát trên 22 trẻ lớp 5 – 6 tuổi A trường Mầm non Đại Đình II tôi rút ra một số vấn đề sau: - Số trẻ tích cực tham gia đọc đồng dao - ca dao là 57.1%. - Số trẻ có biểu hiện thiếu tập trung, phân tán tư tưởng hoặc không chú ý là 42.9%. Từ những vấn đề trên tôi đã tìm ra một số giải pháp tốt nhất để tổ chức học đồng dao - ca dao cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm non một cách bền vững, khắc phục được những khó khăn của địa phương, phát huy được tính tích cực của trẻ là thiết thực, là cấp bách và cũng là điều quan trọng nhất trong tực tế hiện nay. 7.2: Giải pháp đã được áp dụng: Từ thực trạng của việc tổ chức việc nang cao chất lượng cảm thụ đồng dao - ca dao cho trẻ Mầm non, tôi đã đề ra một số giải pháp cụ thể như sau: Giải pháp 1: Lựa chọn đồng dao - ca dao phải phù hợp và vừa sức với trẻ. - Kho tàng bài đồng dao - ca dao Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng nhưng không phải bài đồng dao - ca dao nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ. Vì thế, giáo viên cần có sự cân nhắc lựa chọn cho trẻ chơi các bài đồng dao - ca dao đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu. Nét đặc biệt của đồng dao - ca dao Việt Nam là hầu hết các bài đồng dao - ca dao gắn liền với các trò chơi dân gian. Đó là những câu vè ngắn ngọn, có nhịp điệu, âm thanh được sử dụng trong khi chơi. - Đồng dao là các bài hát của trẻ em khi vui chơi tập thể, thường là những câu mà ý nghĩa không rõ ràng, tản mạn được ghép lại với nhau, không theo một logic nào cả, nhưng chình vì thế mà lại trở nên hấp dẫn đối với trẻ em. Đồng dao gắn liền với các trò chơi tập thể của trẻ em và nó chỉ có giá trị trong một trò chơi cụ thể chứ không tồn tại độ lập ngoài trò chơi như bài dân ca khác. Nó là ngôn ngữ bổ sung cho trò chơi. Đồng dao thường mang tính chu kỳ, tức là lặp đi lặp lại mãi không 8 T Chủ đề Các bài Mục tiêu cần đạt Biện pháp Kết quả T đồng dao (của phát triển ngôn ngữ, nhận thức) 1 Trường Có kỹ năng đọc Trẻ có kỹ năng mầm Thả đỉa ba đúng vần điệu. đọc đúng vần Hướng dẫn trẻ non ba, Rồng rắn Tham gia các trò điệu. Tham gia đọc. lên mây chơi kết hợp đồng các trò chơi kết dao. hợp đồng dao. 2 Bản Nu na nu thân nống, chi chi Sưu tầm Biết đọc đúng Biết đọc đúng câu chành chành, nguyên vật câu từ, vần từ, vần điệu. kéo cưa lừa liệu. điệu. sẻ, 3 Gia Chơi Đọc đúng vần Phối hợp với Đọc đúng vần đình chuyền, điệu phối hợp các phụ huynh điệu phối hợp dung dăng vận động của cơ dạy trẻ đọc ở các vận động dung dẻ thể. nhà. của cơ thể. Ví dụ trong chủ điểm động vật, tôi đã chọn được rất nhiều bài đồng dao - cao dao hay như: Con gà cục tác lá chanh, con chim sáo sậu, con vỏi con voi, con công hay múa, cái Bống đi chợ cầu canh. - Khi nói tới đồng dao là nói đến những gì quen thuộc nhất trong cuộc sống hàng ngày của trẻ. Đồng dao mang tính chất truyền khẩu, bản thân trẻ đã thuộc sẵn những bài đồng dao qua làm quen thì khi chơi những trò chơi dân gian trẻ chơi rất đễ dàng. Do đó với những bài đồng dao phổ nhạc trẻ cũng sẽ thuộc nhanh chóng. * Kết quả đạt được: - Tôi đã lựa chọn, sưu tầm được rất nhiều bài đồng dao - ca dao. - Khi đã lựa chọn được theo các chủ đề, đã giúp tôi sử dụng các bài đồng dao - ca dao không những dạy trẻ một cách hiệu quả mà còn giúp trẻ phát triển ngân ngữ, nhận thức và nhận ra những điều hợp lý, không hợp lý khi sử dụng nguyên bản các bài đồng dao - ca dao khi dạy trẻ. - Trẻ hào hứng tham gia đọc bài đồng dao - ca dao mà tôi tổ chức. - Trẻ nắm được cơ bản vần điệu của các bài đồng dao - ca dao. 10
File đính kèm:
- skkn_mot_so_giai_phap_giup_tre_mau_giao_4_5_tuoi_cam_thu_tot.doc