SKKN Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non
Môi trường giáo dục vô cùng quan trọng, có ảnh hưởng vô cùng to lớn đối với cuộc sống của trẻ ở trường mầm non, là nhân tố cơ bản, điều kiện cần thiết để thực hiện chương trình giáo dục mầm non. Môi trường này được được xây dựng bởi giáo viên và trẻ, tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm, hỗ trợ trẻ được phát triển về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ. Việc tổ chức môi trường hoạt động trong trường mầm non đặc biệt quan trọng. Nó được ví như người giáo viên thứ hai trong công tác tổ chức, hướng dẫn trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ, thông qua đó nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện. Trường mầm non môi trường giáo dục là các mảng tưởng, các góc chơi, đồ chơi được sắp xếp, trang trí nổi bật nhằm thu hút sự chú ý của trẻ cùng với không khí lớp học vui tươi, chan hòa, gần gũi giữa cô và trẻ. Đơn giản là thế nhưng việc thực hiện lại không hề đơn giản. Bởi môi trường giáo dục trong trường mầm non phải tạo cơ hội cho trẻ tìm tòi, khám phá, phát hiện điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, trẻ được tự lựa chọn hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm một cách tích cực, từ đó kiến thức và kỹ năng ở trẻ dần được hình thành. Môi trường đó phải đảm bảo an toàn về thể chất, tâm sinh lý cho trẻ vừa có tác dụng giáo dục, có tính thẩm mỹ và phải được xây dựng trong suốt quá trình thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Vì thế, xây dựng một môi trường giáo dục lý tưởng trong trường mầm non là yêu cầu rất quan trọng góp phần phát huy tính tích cực cho trẻ, trở thành vấn đề được đặc biệt quan tâm.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non

các hoạt động. Trẻ chưa được tham gia nhiều vào các hoạt động làm đồ dùng đồ chơi tạo môi trường học tập cùng cô. Đã tuyên truyền phối hợp với phụ huynh trong việc xây dựng môi trường giáo dục nhưng việc phối hợp giữa giáo viên và phụ huynh trong việc xây dựng môi trường cho trẻ còn chưa chưa có sự liên kết chặt chẽ và chưa mang lại hiệu quả cao 5. Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp Môi trường giáo dục vô cùng quan trọng, có ảnh hưởng vô cùng to lớn đối với cuộc sống của trẻ ở trường mầm non, là nhân tố cơ bản, điều kiện cần thiết để thực hiện chương trình giáo dục mầm non. Môi trường này được được xây dựng bởi giáo viên và trẻ, tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm, hỗ trợ trẻ được phát triển về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ. Việc tổ chức môi trường hoạt động trong trường mầm non đặc biệt quan trọng. Nó được ví như người giáo viên thứ hai trong công tác tổ chức, hướng dẫn trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ, thông qua đó nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện. Trường mầm non môi trường giáo dục là các mảng tưởng, các góc chơi, đồ chơi được sắp xếp, trang trí nổi bật nhằm thu hút sự chú ý của trẻ cùng với không khí lớp học vui tươi, chan hòa, gần gũi giữa cô và trẻ. Đơn giản là thế nhưng việc thực hiện lại không hề đơn giản. Bởi môi trường giáo dục trong trường mầm non phải tạo cơ hội cho trẻ tìm tòi, khám phá, phát hiện điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, trẻ được tự lựa chọn hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm một cách tích cực, từ đó kiến thức và kỹ năng ở trẻ dần được hình thành. Môi trường đó phải đảm bảo an toàn về thể chất, tâm sinh lý cho trẻ vừa có tác dụng giáo dục, có tính thẩm mỹ và phải được xây dựng trong suốt quá trình thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Vì thế, xây dựng một môi trường giáo dục lý tưởng trong trường mầm non là yêu cầu rất quan trọng góp phần phát huy tính tích cực cho trẻ, trở thành vấn đề được đặc biệt quan tâm. Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non là rất cần thiết và quan trọng một môi trường sạch sẽ an toàn, có sự bố trí khu vực 2 trường giáo dục là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ. Yếu tố môi trường giáo dục không chỉ góp phần quyết định đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người mà quan trọng hơn là kích thích chủ thể hoạt động năng động và sáng tạo hơn. Chính vì vậy, ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát trên trẻ tại lớp tôi phụ trách và thu được kết quả như sau: Bảng khảo sát đầu năm: Tổng số học sinh được khảo sát: 28/28 = 100% Tổng Đạt Chưa đạt Nội dung STT số trẻ Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ Trẻ mạnh dạn tự tin tích cực khi hoạt động. 28 13 46,4% 15 53,6% 1 Trẻ có kỹ năng làm đồ dùng đồ chơi. 28 14 50% 14 50% 2 Trẻ hoạt động tích cực vào môi trường đã tạo trong lớp 3 28 14 50% 14 50% và ngoài lớp. Trẻ chủ động giao tiếp cởi 4 mở và thân thiện 28 13 46,4% 15 53,6% Như vậy, dựa vào bảng số liệu khảo sát đầu năm cho thấy, tỉ lệ trẻ đạt các nội dung còn thấp. Chính vì vậy, tôi đã tìm tòi, nghiên cứu và thực hiện áp dụng các biện pháp sau: 7.1: Thuyết minh biện pháp * Các biện pháp * Biện pháp 1: Tạo môi trường trong và ngoài lớp học cho trẻ hoạt động. * Tạo môi trường trong lớp: Môi trường bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Môi trường là vườn ươm các mầm non “sáng tạo”. Để tồn tại và phát triển con người phải thích ứng với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Một môi trường tốt sẽ 4 nặng đặt ở dưới, những đồ chơi có nhiều bộ phận phải đặt theo bộ. Màu sắc, hình dáng đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn, đảm bảo an toàn cho trẻ. Ngoài ra, bàn ghế và đồ dùng cá nhân của trẻ phải được xếp gọn vào một góc lớp, tránh che khuất các mảng trang trí và các góc hoạt động. Giữa các góc chơi có sự ngăn cách rõ ràng, có lối đi giữa các góc đảm bảo an toàn và thuận tiện cho trẻ trong quá trình chơi. Để phát huy tối đa hiệu quả sử dụng của các góc hoạt động, giáo viên phải cho trẻ được tham gia vào các hoạt động một cách tích cực. Bởi vì, một môi trường vật chất dù được xây dựng phong phú, nhưng chỉ để trưng bày cho đẹp mắt, không cho trẻ chạm vào vì sợ phá hỏng bao công sức trưng bày thì môi trường đó giống như những ảo ảnh trong sa mạc không giúp ích được gì cho cô 6 Trò chơi bác sĩ: Chuẩn bị quần áo bác sĩ, ống nghe, dụng cụ y tế, tủ thuốc, giấy bút, bàn ghế. Cửa hàng : Chuẩn bị bàn bán hàng, giá trưng bày, đồ để đựng, đóng gói hàng hóa, các loại đồ ăn các loại rau củ quả, bánh kẹo...... 8 * Góc học tập sách truyện Với góc này đòi hỏi sự yên tĩnh và có ánh sáng tốt. Tôi đã trang bị đồ dùng, đồ chơi và nguyên vật liệu: Bàn, ghế, giá sách, các loại tranh ảnh sách, truyện, họa báo, tạp chí, các con rốí tay, rối rẹt, rối bóng, sa bàn quay...... Để tạo môi trường thêm phong phú hấp dẫn lối cuốn được sự hứng thú tích cực của trẻ, thì ở góc sách- thư viện còn được trang bị với nhiều loại sách truyện phong phú với từng chủ đề khác nhau cho trẻ đọc,cùng với những mô hình sa 10 Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu trong từng góc được sắp xếp phải dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn và được sắp xếp phù hợp với chủ đề chơi, nội dung chơi, được bổ sung, thay đổi dần dần tạo cho trẻ sự mới mẻ, hấp dẫn kích thích trẻ khám phá, tìm tòi, phát huy tính tích cực cho mỗi trẻ. Những thiết bị đồ chơi nặng đặt ở dưới, những đồ chơi có nhiều bộ phận phải đặt theo bộ. Màu sắc, hình dáng đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn, đảm bảo an toàn cho trẻ. Ngoài ra, bàn ghế và đồ dùng cá nhân của trẻ phải được xếp gọn vào một góc lớp, tránh che khuất các mảng trang trí và các góc hoạt động. * Tạo môi trường ngoài lớp học. Môi trường ngoài lớp học là yếu tố góp phần tích cực trong các hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục toàn diện trẻ. Xây dựng môi trường ngoài lớp học phù hợp, an toàn, sạch đẹp, hấp dẫn sẽ tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, đáp ứng nhu cầu chơi của trẻ. Môi trường bên ngoài lớp học là môi trường giúp trẻ hoạt động khám phá trải nghiệm rất hiệu quả. Do đó, cũng phải thiết kế và bố trí sao cho khoa học hấp dẫn và có tác dụng giúp trẻ khám phá trải nghiệm hiệu quả. Môi trường bên ngoài lớp gồm có chợ quê, các khu vực chơi với cát, sỏi, nước, khu vui chơi sáng tạo, các góc thiên nhiên, vườn hoa, vườn cây cho trẻ chăm sóc Khuôn viên bên ngoài của các lớp đẹp và phong phú sẽ giúp cho trẻ được hoạt động tích cực. Việc bố trí khu vực chơi cho trẻ không những phải đảm bảo tính giáo dục, thẩm mỹ mà còn phải đảm bảo phù hợp, an toàn cho trẻ. 12 Thực tế cho thấy trẻ đến trường ngoài hoạt động có chủ đích, hoạt động ăn ngủ vệ sinh..... trẻ còn tham gia các hoạt động với môi trường bên ngoài như: góc thiên nhiên,khu vui chơi sáng tạo ,khu vui chơi vận động, vườn hoa......vv. Đây là nơi trẻ thường xuyên hoạt động nên có tác dụng hình thành, củng cố một số các kỹ năng cần thiết trong cuộc sống. Chính vì vậy tôi đã phối hợp với giáo viên trong nhà trường trang trí, tạo môi trường mở cho trẻ hoạt động an toàn, hiệu quả phát huy tính tích cực chủ động của trẻ. Bên cạnh đó trẻ còn được giao lưu, học hỏi lẫn nhau qua hoạt động trên các môi trường đó. Trẻ tham gia hoạt động môi trường bên ngoài Để xây dựng môi trường ngoài lớp học xanh, sạch, đẹp, an toàn và thân thiện cho trẻ hoạt động hiệu quả thì không thể thiếu môi trường cây xanh. Chính vì vậy tôi đã xây dựng góc thiên nhiên phong phú, đa dạng, sắp xếp khoa học, đẹp mắt. Tôi thiết kế tên góc, tên cây để cho trẻ dễ nhận biết góc chơi, tên các loại cây xanh, cây cảnh từ đó củng cố thêm vốn từ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 14 chơi đẹp, hấp dẫn, bắt buộc và đòi hỏi trẻ phải tích cực suy nghĩ, chủ động và sáng tạo để có thể tìm ra cách làm hiệu quả nhất và đẹp nhất dựa trên sự hướng dẫn cơ bản của cô giáo. Có thể cùng một nguyên vật liệu mà trẻ có thể làm được nhiều đồ dùng đồ chơi khác nhau, hay một đồ dùng đồ chơi có thể sử dụng cho nhiều hoạt động. Từ đó, tạo cơ hội để phát huy tính tích tích cực, chủ động và sáng tạo ở trẻ. Những nguyên vật liệu, phế liệu mà tôi sưu tầm được trước hết phải đảm bảo thực hiện theo mục tiêu giáo dục mang tính thẩm mỹ và đảm bảo được sự an toàn cho trẻ như là các loại lá cây, chai lọ, các hòn đá từ thiên nhiên.... Khi có được các nguyên vật liệu đó tôi phân loại cọ rửa sạch rồi mới đưa vào lớp và sử dụng làm đồ dùng đồ chơi trang trí môi trường trong và ngoài lớp học. Đồ dùng được phân loại theo từng chủ đề, chủ điểm và phân theo từng góc chơi. Ví dụ: Chủ đề gia đình tôi cùng trẻ sưu tầm các nguyên vật liệu như: Các loại chai lọ,lon bia, lon nước ngọt, vỏ sữa tươi, sữa chua, thìa sữa chua, vải vụn, hộp bánh kẹo.để làm tủ, phích giường ca cốc...và một số một số đồ dùng trong gia đình. Ví dụ: Chủ đề thế giới động vật: Tôi cùng trẻ sưu tầm các nguyên vật liệu như: Sỏi,nắp chai, vỏ hến, hạt ngô, len vụn, sỏi, tăm bông, chai lọ, hộp sữa chua hộp sữa cốc dùng 1 lần và một số nguyên vật liệu khác tạo thành những con vật 16 nguyện vọng của trẻ. Môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với môi trường xung quanh sẽ tạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ, giải bày tâm sự, nguyện vọng, mong ước của trẻ với cô, với bạn bè, nhờ vậy mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu nhau hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng hơn nên hiệu quả hoạt động cũng cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo và bạn bè hơn. Giáo viên phải tìm hiểu khả năng của trẻ bằng cách cho trẻ được trao đổi trò chuyện, thảo luận, tự thể hiện và đưa ra ý kiến của mình, giáo viên theo dõi, lắng nghe, nắm bắt ý tưởng, nhu cầu, nguyện vọng của trẻ để đưa vào nội dung hoạt động những vấn đề mà trẻ quan tâm, mong muốn khám phá.Đưa ra những lời khuyến khích, những gợi ý để giúp trẻ có thể tự tìm ra cách giải quyết được vấn đề của bản thân. Mọi cử chỉ, lời nói, việc làm của cô giáo và người lớn phải luôn mẫu mực để trẻ noi theo. Giáo viên phải thiết lập môi trường giao tiếp hòa đồng, cởi mở, thân thiện, khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động của lớp. Khuyến khích trẻ hoạt động trong môi trường mở, trẻ được thỏa mãn thực hiện nhiệm vụ theo ý định của mình. Mối quan hệ giữa trẻ với trẻ là quan hệ bạn bè cùng học cùng chơi, đoàn kết, biết chia sẻ, biết hợp tác và học hỏi lẫn nhau. Chú ý đến từng cá nhân trẻ cho trẻ tham gia hoạt động theo nhóm. Trong nhóm, mỗi thành viên đều phải làm việc hăng hái, chẳng thể ỷ lại vào một đôi 18
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_xay_dung_moi_truong_giao_duc_nham_phat.docx