SKKN Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
Mỗi người chúng ta từ khi sinh ra và lớn lên đều trải qua một thời ấu thơ đầy kỷ niệm, kỷ niệm ấy đáng nhớ hay đáng quên là do gia đình, nhà trường và xã hội tạo nên. Những kỷ niệm đó gắn liền với tuổi thơ, với cánh diều và những trò chơi dân gian đầy lý thú. Thế nhưng, ngày nay các trò chơi dân gian ấy dường như đã bị lãng quên, phai mờ với trẻ. Vì vậy chúng ta rất hiếm khi bắt gặp hình ảnh trẻ tụm năm, tụm bảy rồng rắn lên mây, bịt mắt bắt dê, lộn cầu vồng mà thay vào đó là sự phát triển của công nghệ thông tin với những trò chơi điện tử, hiện đại.
Nhận thức được điều này, ở những năm học trước, trong các hoạt động của trẻ tôi đã chú trọng việc lồng ghép trò chơi dân gian vào các hoạt động nhưng hiệu quả mang lại chưa cao, đôi khi còn chưa chú trọng đổi mới phương pháp dạy để giúp trẻ hứng thú với các trò chơi dân gian đó.
Chính vì vậy mà trong năm học 2021- 2022 tôi đã thực hiện:“Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi”, nhằm giúp trẻ hứng thú, đoàn kết, mạnh dạn hơn khi tham gia vào các trò chơi dân gian qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong nhà trường ngày càng hiệu quả hơn.
Nhận thức được điều này, ở những năm học trước, trong các hoạt động của trẻ tôi đã chú trọng việc lồng ghép trò chơi dân gian vào các hoạt động nhưng hiệu quả mang lại chưa cao, đôi khi còn chưa chú trọng đổi mới phương pháp dạy để giúp trẻ hứng thú với các trò chơi dân gian đó.
Chính vì vậy mà trong năm học 2021- 2022 tôi đã thực hiện:“Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi”, nhằm giúp trẻ hứng thú, đoàn kết, mạnh dạn hơn khi tham gia vào các trò chơi dân gian qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong nhà trường ngày càng hiệu quả hơn.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
- Phụ huynh nhiệt tình đóng góp các nguyên vật liệu thiên nhiên để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các trò chơi dân gian. * Khó khăn: - Việc giáo viên tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ chưa có sự linh hoạt và tính sáng tạo chưa cao. - Một số trẻ còn nhút nhát, thiếu tự tin, kỹ năng chơi trò chơi dân gian còn hạn chế. - Một số phụ huynh còn chưa thực sự ít quan tâm đến trò chơi dân gian vì họ nghĩ trò chơi dân gian không còn phù hợp với con em mình nên phụ huynh cho trẻ hướng tới trò chơi hiện đại * Nguyên nhân của hạn chế. - Do giáo viên còn chưa chú trọng đến việc dạy trẻ chơi trò chơi dân gian hầu hết vẫn là lồng ghép vào các hoạt động, chưa dành nhiều thời gian đến việc nghiên cứu trò chơi mới, đa phần vẫn là các trò chơi và tên gọi cũ từ các năm trước. - Do phụ huynh còn chưa quan tâm và dành thời gian hướng dẫn, cùng trẻ chơi các TCDG mà chỉ để trẻ chơi máy vi tính, điện thoại. 2. Các biện pháp đã thực hiện 2.1. Biện pháp 1: Chuẩn bị tốt các điều kiện để tổ chức trò chơi dân gian. Trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi dân gian nào đó, tôi cần tìm hiểu kỹ về luật chơi, cách chơi cũng như việc có hay không các đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi để từ đó có thể chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết cho trò chơi. Ví dụ như trò chơi: “Kéo co” đòi hỏi phải có dây thừng. Trò chơi: “Ném còn” không thể diễn ra nếu thiếu quả còn . Hay đơn giản như trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” cũng không thể được tổ chức nếu không có dải vải hoặc dải khăn bịt mắt... hoạt động chiều... Khi trẻ đã thuộc lời đồng dao, tôi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi tương ứng với lời đồng dao đó. Vì thế, trẻ chơi rất hứng thú và tích cực tham gia chơi. Ví dụ như: Trò chơi: “Lộn cầu vồng” trẻ đọc thuộc bài đồng dao lộn cầu vồng trước khi chơi . (Hình ảnh: Trẻ vừa đọc đồng dao vừa chơi Lộn cầu vồng) Đối với từng loại trò chơi dân gian mà tôi lựa chọn địa điểm chơi phù hợp để đảm bảo cho trẻ có không gian chơi thoải mái, trẻ vui vẻ, tiếp nhận và lĩnh hội trò chơi một cách tốt nhất. Ví dụ: Trò chơi cần địa điểm rộng như: Kéo co, Trồng nụ trồng hoa... Trò chơi chỉ cần địa điểm vừa phải và hoạt động theo nhóm như: Tập tầm vông, chi chi chành chành. (Hình ảnh: Trẻ chơi TCDG ở hoạt động góc) * Trong hoạt động ngoài trời: Với hoạt động này tôi đã lựa chọn những trò chơi vận động nhằm tăng cường sức khoẻ và rèn luyện các yếu tố thể lực cho trẻ như trò chơi: Mèo đuổi chuột; Lộn cầu vồng; Rồng rắn lên mây... trẻ được tham gia chơi một cách vui vẻ, hào hứng, nắm được luật chơi, cách chơi và biết cách chơi thành thạo. Tôi tận dụng không gian rộng và thoáng để tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động nhằm rèn luyện và phát triển thể lực cho trẻ. Tôi chọn những trò chơi dân gian mang tính chất tập thể như trò chơi cướp cờ, kéo co... (Hình ảnh: Trẻ chơi trò chơi nu na nu nống) - Trong hoạt động thể dục tôi lựa chọn các trò chơi vận động nhằm rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát như trò chơi: “Rồng rắn lên mây” khi trẻ hát xong câu cuối: “Xin khúc đuôi - Tha hồ thày đuổi”, lập tức trẻ làm “đuôi” (đứng sau cùng) phải chạy thật nhanh, nếu không sẽ bị “Thầy” tóm lấy, sau đó có thể bị thay người khác hoặc lại phải làm “Thầy” để đi đuổi những trẻ khác. Bảng khảo sát cuối năm học Sau khi áp dụng biện pháp Tổng số Trước khi áp Sau khi áp STT Nội dung khảo sát trẻ dụng biện dụng biện trong pháp pháp lớp Tỉ lệ Tỉ lệ Số trẻ Số trẻ (%) (%) Trẻ hứng thú tham gia 1 TCDG, có tinh thần đoàn 31 13 54,2 30 95,8 kết, ý thức tập thể. Trẻ có kỹ năng chơi, 2 mạnh dạn tự tin khi tham 31 12 50 30 91,6 gia chơi TCDG * Đối với giáo viên Bản thân tôi và các đồng nghiệp đã góp phần gìn giữ, phát huy các trò chơi dân gian, làm cho vốn kiến thức về trò chơi dân gian ngày càng phong phú về hơn. Phát huy khả năng tìm tòi, sáng tạo trong các hoạt động để có thể lồng ghép các trò chơi đó vào các tiết học với nội dung phù hợp.Tạo sự thân thiện gần gũi với trẻ vì tôi vừa là người hướng dẫn vừa là bạn chơi. Giáo viên trở nên năng động, linh hoạt, tự tin hơn khi tổ chức các hoạt động tập thể từ đó tham gia nhiệt tình các phong trào tập thể. * Đối với phụ huynh Các bậc phụ huynh đã hiểu rõ tầm quan trọng việc dạy trẻ chơi trò chơi dân gian, sưu tầm nhiều trò chơi dân gian. Biết cách tổ chức một số trò chơi dân gian cho trẻ tại nhà. Kính thưa Ban giám khảo vừa rồi tôi đã trình bày :“Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi”, tôi đã áp dụng và thực hiện thành công tại lớp mẫu giáo 4-5 tuổi A2, trường mầm non Quang Tiến và đã được một số đồng nghiệp học tập đưa vào áp dụng của lớp mình để biện pháp đạt hiệu quả cao hơn nữa rất mong nhận được sự đóng góp của Ban giám khảo Tôi xin chân thành cảm ơn!
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_to_chuc_tro_choi_dan_gian_cho_tre_mau.docx