SKKN Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi

Hoạt động góc là tổng hợp các loại trò chơi, trong quá trình chơi trẻ có thể tự bổ sung để mở rộng chủ đề chơi, nội dung chơi, nội dung hoạt động. Chính vì vậy đặc trưng cơ bản của trò chơi là quá trình tưởng tượng biểu hiện rất rõ nét, trẻ được tự do nghĩ ra nội dung chơi…Vì vậy mỗi nội dung chơi luôn phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm của trẻ. Hoạt động góc là phương tiện giáo dục nhận thức. Trong quá trình thực hiện các trò chơi, trẻ phải sử dụng các phương tiện, đồ dùng, nhờ sự tiếp xúc đó mà vốn hiểu biết của trẻ được mở rộng như: tên gọi, màu sắc, kích thước, hình dạng, những thuộc tính không gian của đồ vật. Khi hoạt động góc có tác dụng hình thành tính mục đích, tính tổ chức, tính sáng tạo, tính cần cù, khả năng tư duy, ngôn ngữ, tính đồng đội, tính hợp tác, tính nhường nhịn, tương thân tương ái…đây chính là những phẩm chất cần thiết cho trẻ trong cuộc sống sau này.
doc 12 trang skmamnon 17/02/2025 410
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi

SKKN Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi
 III. NỘI DUNG: 
1.Cơ sở lý luận 
 Hoạt động góc trong trường mầm non được người lớn tổ chức, hướng dẫn giúp 
đỡ trẻ tái tạo lại những kiến thức trẻ đã được học, được nhìn thấy, nghe thấy và sờ 
thấy. Trong giờ học những sự vật hiện tượng xảy ở môi trường sống gần gũi trẻ, 
thông qua đó trẻ học được mẫu nhân cách phù hợp với xã hôi loài người. Trẻ chơi 
chủ yếu do nhu cầu và khả năng của trẻ, nhu cầu muốn bắt trước, muốn làm người 
lớn, nhưng khả năng và sức lực của trẻ chưa đủ để làm người lớn do đó trẻ giải tỏa 
mâu thuẫn đó dưới một hình thức cực kì độc đáo đó là hoạt động góc.
Trẻ tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng của mình. Trẻ tưởng tượng mình 
là người lớn và cũng đóng một cương vị xã hội như: người mẹ, cô giáo, chú công 
nhân, bác sỹVới những vai đó trẻ tái tạo lại cuộc sống của người lớn một cách 
tổng quát trong hoàn cảnh tưởng tượng. Hoạt động góc có một đặc trưng rất riêng 
vì hoạt động chơi của trẻ không phải là thật mà là giả vờ, nhưng sự giả vờ ấy mang 
tính chất rất thật.
 Hoạt động góc là tổng hợp các loại trò chơi, trong quá trình chơi trẻ có thể tự bổ 
sung để mở rộng chủ đề chơi, nội dung chơi, nội dung hoạt động. Chính vì vậy đặc 
trưng cơ bản của trò chơi là quá trình tưởng tượng biểu hiện rất rõ nét, trẻ được tự 
do nghĩ ra nội dung chơiVì vậy mỗi nội dung chơi luôn phụ thuộc vào vốn kinh 
nghiệm của trẻ. Hoạt động góc là phương tiện giáo dục nhận thức. Trong quá trình 
thực hiện các trò chơi, trẻ phải sử dụng các phương tiện, đồ dùng, nhờ sự tiếp xúc 
đó mà vốn hiểu biết của trẻ được mở rộng như: tên gọi, màu sắc, kích thước, hình 
dạng, những thuộc tính không gian của đồ vật. Khi hoạt động góc có tác dụng hình 
thành tính mục đích, tính tổ chức, tính sáng tạo, tính cần cù, khả năng tư duy, ngôn 
ngữ, tính đồng đội, tính hợp tác, tính nhường nhịn, tương thân tương áiđây chính 
là những phẩm chất cần thiết cho trẻ trong cuộc sống sau này.
2. Thực trạng và vấn đề nghiên cứu Một số biện pháp tổ chức hoạt động góc 
cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường Mầm non Bến Quan
 Ở lứa tuổi Mầm non hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo trẻ “Học mà chơi 
chơi mà học” vì vậy hoạt động góc trong trường mầm non là phương tiện phát triển 
toàn diện cho trẻ. Trẻ em đến trường không chỉ cần được chăm sóc sức khỏe được 
học tập mà quan trọng nhất là trẻ được vui chơiKhông những thế, thông qua các 
hoạt động góc hàng ngày còn giúp trẻ chia sẻ niềm vui của mình với bạn bè, cộng 
đồng, làm cho thế giới xung quanh của các bé đẹp hơn và rộng lớn hơn. Chính vì 
vậy giáo viên cần tổ chức cho trẻ hoạt động góc để nó trở thành phương tiện giáo 
dục trẻ em, có giá trị quyết định sự thành công trong việc phát triển toàn diện cho 
trẻ. Nhưng làm thế nào để tổ chức được hoạt động góc thực sự có hiệu quả khoa 
học và lôi cuốn hấp dẫn trẻ. Là một giáo viên lâu năm trực tiếp phụ trách lớp Mẫu 
Giáo 4-5 tuổi lớp B3 gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ, 
vì vậy tôi luôn trăn trở tìm tòi các biện pháp để tổ chức hoạt động góc một cách có 
 Biện pháp 1: Lựa chọn các góc chơi phù hợp với trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm 
non.
 Có rất nhiều độ tuổi từ nhà trẻ đến mẫu giáo lớn, mỗi lứa tuổi có mức độ nhận 
thức và khả năng chú ý có chủ định khác nhau. Chính vì vậy các góc chơi trong lớp 
cũng cần phải được lựa chọn phù hợp với từng độ tuổi. tôi đã dựa vào mức độ nhận 
thức và khả năng chú ý có chủ đích cũng như tâm sinh lí của lứa tuổi mẫu giáo nhỡ 
của lớp tôi để lựa chọn các góc chơi sao cho phù hợp, cụ thể
- Khi lựa chọn các góc chơi cho trẻ mẫu giáo nhỡ tôi thực hiện theo các tiêu chí 
sau:
 + Phân chia các góc chơi trong lớp phù hợp: các góc tĩnh sắp xếp liền với nhau, 
các góc động sắp xếp liền với nhau 
 + Không được sắp xếp góc động - tĩnh xen nhau sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động 
của trẻ.
VD: Góc xây dựng gần với góc bán hàng để trẻ có thể đi lại dễ dàng trao đổi mua 
bán đồ.
+ Bên cạnh việc sắp xếp các góc chơi trong lớp hợp lý, tôi còn trang trí các góc 
chơi phù hợp với chủ điểm. Tôi trang trí góc theo 2 mảng:
 Mảng tường cung cấp tri thức là phần không gian trang trí cố định để làm mẫu, 
giúp trẻ nhận biết thế giới xung quanh và học tập. Trẻ nhìn vào là biết đây là góc 
gì? và chơi theo chủ đề gì?
VD: Góc phân vai chơi theo chủ điểm: “ Gia đình” tôi treo một bức tranh vẽ về bố 
mẹ và con
Mảng tường mở nơi trẻ được hoạt động theo sở thích cá nhân phù hợp với chủ 
điểm chơi ở mỗi giai đoạn.
 VD: Ở chủ điểm gia đình tôi làm một số hình ảnh lô tô về các trang phục: quần áo, 
giầy dép, mũđể khi trẻ chơi các thành viên trong gia đình tự thỏa thận chọn các 
trang phục phù hợp với mình để gắn lên.
Khi chơi như vậy tôi thấy trẻ rất hứng thú tham gia chơi. Các nhóm chơi đều có giá 
ngăn cách, có biển đề tên góc và có ký hiệu của trẻ khi trẻ chọn các nhóm chơi, tự 
điều chỉnh nhóm chơi.
 VD: Góc xây dựng: Để làm cho góc xây dựng hấp dẫn, lôi cuốn trẻ tôi đã lấy tên 
góc là: Làm kỉ sư và sử dụng những gam màu sáng để trang trí và có hình ảnh các 
bé hoặc các con vật đang chuyển các vật liệu xây dựng hay các bác thợ xây đang 
xây ở phía trên mảng tường. Còn phía mảng tường dưới tôi thường làm bằng nhựa 
trong hoặc thảm gai trong đó có các sản phẩm do chính tay trẻ làm để gài vào làm 
tranh trang trí cho góc đó.
Ngoài ra tôi còn sử dụng những hình ảnh do trẻ tự vẽ và tô màu để trang trí các 
góc. Từ đó tạo cho trẻ sự gần gũi và hứng thú tham gia hoạt động góc vì nó là sản 
phẩm của trẻ, trẻ tạo ra nó chơi với nó và thực hiện cách trang trí theo sự hướng 
dẫn của cô.
 Biện pháp 3: Làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo trong các góc chơi.
Tư duy của trẻ mẫu giáo nhỡ thường gắn liền với suy nghĩ và hành động theo hứng 
thú trước mắt. Vì vậy sự chuẩn bị đồ dùng của cô là hình thức hấp dẫn để trẻ khám 
phá và tham gia vào các vai một cách cụ thể. Nhờ có đồ dùng, đồ chơi sáng tạo sẽ 
 Biện pháp 4: Rèn luyện kỹ năng chơi ở các góc cho trẻ:
 Hoạt động góc phản ánh sự sáng tạo, độc đáo của nhận thức và ngôn ngữ, nó là 
tác động qua lại giữa trẻ với môi trường xung quanh. Khi trẻ hoạt động góc có 
nghĩa là đang sống trong cuộc sống thực, trong khi chơi trẻ được đối thoại cùng 
nhau, trao đổi thỏa thuận, thương lượng cùng nhau, trẻ phải nói cho bạn chơi hiểu 
và phải hiểu lời bạn cùng chơi. Từ đó làm cho trí tuệ của trẻ phát tiển mạnh mẽ 
chịu ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển tình cảm xã hội của trẻ hướng đến cái đẹp 
trong giao tiếp, cư xử giữa người với người, góp phần hình thành hành vi văn minh 
trong xã hội, hình thành thái độ tích cực của trẻ với bản thân.
VD: Khi đóng vai bác sĩ thì trẻ bắt chước bác sĩ: Mặc quần áo bule, đeo tai nghe, 
cầm kim tiêm và cặp nhiệt độ, khi gặp bệnh nhân thì bác sĩ tươi cười ân cần, chu 
đáo hỏi thăm bệnh nhân và bán thuốc. Còn bệnh nhân thì biết bác sĩ bán cho thuốc 
uống để chữa bệnh gì? Khi gặp những tình huống xảy ra với bệnh nhân thì trẻ sử lý 
được những tình huống đó.
 TT Nội dung khảo sát Trẻ đạt Tỉ lệ %
1 Trẻ hứng thú tham gia hoạt động góc 31 / 31 100%
2 Trẻ tạo ra được sản phẩm ở góc chơi 27 / 31 87%
3 Trẻ có kỹ năng tham gia vào các hoạt 77,4%
 động góc 24 / 31
4 Trẻ giao tiếp tạo mối quan hệ giữa các 83,8%
 nhóm chơi, 26 /31
4.2. Về phía giáo viên:
- Tr×nh ®é chuyªn m«n ®­îc n©ng lªn rá rÖt.
- Qua c¸c tiÕt dù giê thao gi¶ng cña tr­êng ®Òu ®¹t kÕt qu¶ tèt
– Tạo được môi trường lớp học phong phú với nội dung của từng góc chơi.
– Có kỹ năng tổ chức được các hoạt động góc một cách tự tin và linh hoạt.
– Lớp học được trang trí bằng các sản phẩm của trẻ, cô giáo đỡ vất vả hơn khi phải 
làm những đồ dùng, đồ chơi cho các góc.
– Qua đợt kiểm tra được nhà trường đánh giá xếp loại tốt.
4.3. Về phía phụ huynh
Qua trao đổi với phụ huynh, nhiều phụ huynh cũng nhận thấy trẻ biết cách chơi 
cùng bạn và biết cách chơi liên kết ở các góc chơi 
IV.KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
-Việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi là một yếu tố vô cùng quan trọng đối 
với sự phát triển toàn diện của trẻ em. Nắm vững được tình hình đặc điểm của nhà 
trường và nhóm lớp tôi đã kết hợp các biện pháp và không coi nhẹ một trong các 
biện pháp trên khi thực hiện hoạt động vui chơi.
-Dựa trên đặc điểm tâm sinh lí của trẻ: “Học mà chơi- chơi mà học” việc tổ chức 
hoạt động góc cho trẻ, giúp trẻ hình thành nhân cách và phát triển. Do đó giáo viên 
phải biết cách lựa chọn các biện pháp phù hợp và vận dụng các biện pháp đó có 
hiệu quả. Những biện pháp trên tôi đã vận dụng vào việc tổ chức cho trẻ chơi hoạt 
động góc và đạt hiệu quả tốt có thể áp dụng vào các lớp cùng lứa tuổi.
- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho các góc đẹp, sinh động, sáng tạo giúp trẻ hứng thú 
chơi trò chơi và tích cực tham gia vào hoạt động góc.
2.Kiến nghị:
- §Ó cã ®­îc kÕt qu¶ cao h¬n n÷a trong qu¸ tr×nh d¹y trÎ Mẩu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi 
häc tèt hoạt động góc t«i xin ®Ò nghÞ nhµ tr­êng mét sè ý kiÕn sau:
- Bè trÝ trÎ cïng ®é tuæi trong líp häc
- Mua s¾m thªm mét sè đồ dùng đồ chơi
 Do đề tài được áp dụng trong phạm vi nhỏ hẹp ở nhóm lớp vì thế biện pháp tôi 
đưa ra không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý của lãnh đạo phòng 
Giáo dục và BGH nhà trường, bạn bè đồng nghiệp để bản thân tôi có những giải 
pháp tốt hơn nhằm phục vụ trong quá trình giảng dạy.
 MỤC LỤC
 TT Nội Dung Trang
 I Tên đề tài 1
 II Mỡ Đầu 1
 1 Lý do chọn đề tài 1
 2 Mục đích nghiên cứu 1
 3 Đối tượng nghiên cứu 1
 4 Phương pháp nghiên cứu 1
 5 Phạm vi nghiên cứu 1
 III Nội Dung 2
 1 Cơ sở lý luận 2
 2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2
2.1 Thuận lợi 3
2.2 Khó khăn 3
2.3 Kết quả khảo sát ban đầu 3
 3 Các giải pháp, biện pháp 4
3.1 Biện pháp 1 4+5
 3.2 Biện pháp 2 5+6
 3.3 Biện pháp 3 6+7+8
3.4 Biện pháp 4 8+9
 3.5 Biện pháp 5 9
 4 Kết quả 9
4.1 Kết quả trên trẻ 9+10
 4.2 Về phía giáo viên 10
 4.3 Về phía phụ huynh 10
 IV Kết luận, Kiến nghị 10
 1 Kết luân 10
 1 Kiến nghị 11

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_to_chuc_hoat_dong_goc_cho_tre_4_5_tuoi.doc