SKKN Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi trải nghiệm hoạt động khám phá khoa học
Qua những biện pháp trên tôi đã tạo ra cho trẻ sự hứng thú, tò mò, thích khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh, hình thành cho trẻ 1 số kỹ năng, thao tác thử nghiệm trong góc khoa học. Trẻ ngày càng có kỹ năng quan sát tốt, biết suy đoán, phán đoán nhằm tìm ra một kết quả chính xác.
Hầu hết tất cả các trẻ đều háo hức chờ đón những giờ thí nghiệm, tập trung cao độ để quan sát hiện tượng xảy ra, kiên nhẫn chờ đón kết quả. Qua đó khơi gợi ở trẻ nhu cầu khám phá. Trẻ bắt đầu để ý những biến đổi của sự vật hiện tượng xung quanh, biết tự khám phá bằng nhiều giác quan và có sự trao đổi với cô, với bạn.
Với phụ huynh nhận thức rõ được sự quan trong của việc thực hành thí nghiệm khoa học, và tạo điều kiện cung cộng tác với cô giáo để trẻ được thực hiện nhiều thí nghiệm hơn cả ở lớp và ở nhà.
Hầu hết tất cả các trẻ đều háo hức chờ đón những giờ thí nghiệm, tập trung cao độ để quan sát hiện tượng xảy ra, kiên nhẫn chờ đón kết quả. Qua đó khơi gợi ở trẻ nhu cầu khám phá. Trẻ bắt đầu để ý những biến đổi của sự vật hiện tượng xung quanh, biết tự khám phá bằng nhiều giác quan và có sự trao đổi với cô, với bạn.
Với phụ huynh nhận thức rõ được sự quan trong của việc thực hành thí nghiệm khoa học, và tạo điều kiện cung cộng tác với cô giáo để trẻ được thực hiện nhiều thí nghiệm hơn cả ở lớp và ở nhà.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi trải nghiệm hoạt động khám phá khoa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi trải nghiệm hoạt động khám phá khoa học
2 phân công dạy lớp Chồi 3, sĩ số có 30 cháu. Qua khảo sát đầu năm có kết quả như sau: Tỷ lệ Tiêu chí Số lượng ( % ) Hứng thú bền vững với nội 10 33.3 dung khám phá. 5 Hăng hái nói ý kiến của mình 16.7 3 Có hướng sáng tạo thêm 10 Tích cực suy nghĩ để tìm ra lời giải 10 33.3 thích Tìm ra lời giải thích ngay 2 6.7 Từ những thực trạng trên, tôi nhận thấy một số thuận lợi và khó khăn sau: 2. Thuận lợi, khó khăn: a. Thuận lợi: Được sự quan tâm của Phòng GD&ĐT Thị Xã Giá Rai, Ban Giám Hiệu nhà trường thường xuyên tổ chức các buổi chuyên đề, thao giảng thảo luận, trao đổi về việc tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học. Các giáo viên trong trường nhiệt tình, luôn giúp đỡ lẫn nhau trong công tác. Bản thân luôn yêu nghề, mến trẻ, ham học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Nhà trường có cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi và tài liệu tham khảo đảm bảo cơ bản cho việc chăm sóc giáo dục trẻ, cơ sở vật chất phòng học khang trang, đồ dùng trang thiết bị được đầu tư đầy đủ. Phụ huynh thường xuyên quan tâm trao đổi việc học tập của con em mình với cô giáo. b. Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi còn rất nhiều khó khăn mà tôi gặp phải trong quá trình tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ. 4 Tôi còn sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có để làm đồ dùng tại các góc chơi, góc thiên nhiên. VD: như các vỏ hộp sữa để làm xe cho trẻ chơi với chủ đề phương tiện giao thông, các vỏ sò, vỏ ốc, các vỏ chai. Tôi còn sử dụng những vật sống, vật thật cho trẻ dể tìm hiểu như: bể cá hay vỏ chai, vỏ sò đối với chủ đề động vật sống dưới nước hay các con vật nuôi như: chim, thỏĐối với chủ đề thực vật tôi tìm các loại cây, hạt giống, bình gieo hạt hay các bộ sưu tập của trẻ như: hoa, lá b. Trang bị đồ dùng dạy học: Đồ dùng, đồ chơi phục vụ tiết học như: Bàn, ghế, bảng, tranh mô hình, các từ gắn với mỗi hình ảnh, vật mẫu Cần phải đầy đủ cho cô và trẻ cùng hoạt động, đồ dùng của trẻ cũng phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động nhằm kích thích hứng thú, tò mò lòng ham hiểu biết của trẻ, tôi thường sử dụng đồ thật, vật thật hoặc hình ảnh động cho hoạt động thêm sinh động, dựa vào yêu cầu thực tế dạy trẻ, tôi đã tự trang bị thêm thiết bị, đồ dùng dạy học như: Tranh ảnh, lôtô, và với mỗi tiết cần có đồ dùng để phục vụ thật đầy đủ. Với các bậc phụ huynh vận động thêm đồ dùng, giấy xếp, đặc biệt là ảnh về các con vật, cây cối, hoa lá, quả, Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, đồng dao để làm phong phú vốn hiểu biết về môi trường xung quanh của trẻ. Với chính bản thân mình tôi tận dụng những nguyên vật liệu có sẵn ở địa phương như: vải vụn, cọng rơm khô, lá khô, hoa ép khô, vỏ cây khô để làm tranh ảnh cho tiết dạy. Sưu tầm các loại hạt, các loại vỏ trai ốc, sò để bổ sung đồ chơi cho trẻ, ngoài ra tôi để cho trẻ tự làm một sản phẩm như tranh vẽ về các con vật, cỏ cây, hoa lá, hoặc các sản phẩm nặn những đồ vật xung quanh trẻ, các sản phẩm tạo hình, tranh từ những phế liệu, cô và trẻ cùng làm thể hiện vốn hiểu biết phong phú của trẻ về KPKH , với những đồ dùng, đồ chơi được phát và tự làm khi tôi đưa vào sử dụng trong tiết dạy môi trường xung quanh, tôi thấy trẻ rất hào hứng, hứng thú học, trẻ hiểu biết nhiều, quan sát rất tốt, tìm rất nhanh các vật mẫu cô đưa ra, so sánh và phân loại cũng rất rõ ràng, rành mạch, ngôn ngữ rất phát triển, trẻ thuộc rất nhiều thơ ca dao, tục ngữ, đặc biệt là các câu đố về 6 Trẻ biết không khí không màu, không mùi nên bằng mắt thường ta không nhìn thấy được. Chuẩn bị: một chai thủy tinh không đựng gì, một thau nước. Tiến hành: cho trẻ quan sát chai có chứa gì không? Sau đó cho chai vào trong chậu nước thấy nó có hiện tượng bong bóng nổi lên trên miệng chai và cho trẻ nêu nhận xét, kết quả giải thích hiện tượng. Con thấy chai như thế nào? có gì không? Khi thả vào trong chậu nước thì có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao lại có hiện tượng nổi bong bóng ở miệng chai?....... nhiều câu hỏi mở để kích tích tính tòm mò của trẻ. Cho trẻ làm thử nhiều lần để trẻ cảm nhận. Cô giải thích và kết luận; Có hiện tượng này là do trong chai có chứa rất nhiều không khí, do không khí không màu không mùi nên bằng mắt thường ta không nhìn thấy được. Khi cho chai vào trong chậu nước , nước chàn vào trong chai chiếm hết vị trí của không khí nên đẩy không khí ra ngoài và tạo thành bọt và gây ra hiện tượng nổi bong bóng. Mở rộng: Cho trẻ thả một số vật: cao su, nhựa, sỏi, gỗ, sắt và quan sát xem nó nổi hoặc chìm ở lớp chất lỏng nào và tự rút ra kết luận. e. Lồng một số hoạt động khác để gây hứng thú cho trẻ: Với đặc điểm tâm lý của trẻ “Học mà chơi, chơi mà học”. Ngoài hình thức tổ chức cho trẻ học khám phá qua tiết học, tôi thường xuyên lồng ghép tích hợp khám phá với các môn học khác để trẻ nắm được kiến thức một cách nhẹ nhàng thoải mái. Từ đó giúp trẻ yêu thích khám phá hơn, yêu thích tìm hiểu môi trường xung quanh trẻ và giúp trẻ nhận thức được thế giới xung quanh trẻ như : Qua các buổi dạo chơi, tham quan, hoạt động ngoài trời khi trẻ quan sát tôi hướng trẻ sử dụng mọi giác quan như nhìn, ngửi, sờ nắm để trẻ có thể tri giác trọn vẹn đối tượng đó.Vì vậy tôi luôn lồng hoạt động khám phá khoa học vào trong các hoạt động khác để trẻ thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh trẻ. 8 không khí xung quanh bỏ vào túi, với không khí cho vào túi. Nhưng các cháu vẫn chưa thấy gì trong túi. Tôi tiếp tục gợi ý: “Các con hãy làm cách nào để túi phồng to lên đi ” → Cháu phát hiện là mình phải thổi hơi vào túi và muốn giữ hơi trong túi thì phải xoắn hay cột túi lại. Sau đó tôi giải thích: Không khí đang ở trong túi của các con đấy”. Tiếp theo tôi cho các cháu chơi với túi không khí. Ví dụ: Lấy kéo cắt túi để thấy không khí xì ra, lấy cây nhọn đâm nhẹ sẽ thấy hơi thoát → đó là không khí. Tiết học sôi động và vui hẳn lên, các cháu biết thêm là: Không khí luôn luôn ở bên cạnh con người, con người phải có không khí thì mới sống, mới thở được. Tôi thấy thí nghiệm này thực hiện ngoài trời rất hợp lí, bởi không gian thoáng rộng, không khí thì ở xung quanh chúng ta nên việc thực hiện thí nghiệm rất đơn giản mà mang lại hiệu quả cao. 100% trẻ được tham gia thực nghiệm và cảm nhận, trẻ hứng thú và tự giải thích được hiện tượng của sự việc. f. Nâng cao kỹ năng quan sát, so sánh và phân loại ở trẻ: Biết được kỹ năng và nghệ thuật dạy trẻ làm quen với MTXQ cho thật sáng tạo, bản thân nên khắc phục bằng cách: Thường xuyên học tập bạn bè đồng nghiệp, luyện tập giọng nói sao cho thật truyền cảm, tác phong dạy sao cho nhẹ nhàng, linh hoạt. Về kiến thức phải nắm vững phương pháp dạy, cung cấp cho trẻ kiến thức dù đơn giản nhưng cũng phải thật chính xác. Tận dụng mọi thời gian để tự rèn luyện mình, dù ở lớp hay ở nhà. Sử dụng bộ tranh cho trẻ làm quen vơi MTXQ, theo nội dung từng bài, theo đúng chương trình và theo từng chủ đề. Luôn lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhận xét, của BGH sau mỗi tiết dạy, để từ đó phát huy những mặt tốt, khắc phục những hạn chế. Về cách tiến hành: Với mỗi bài tuỳ thuộc vào đối tượng cho trẻ làm quen, tìm những cách vào bài khác nhau để gây sự chú ý, tò mò của trẻ. Có thể dùng 10 xuyên cung cấp và củng cố những gì đã có thì hiệu quả việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh là rất cao. 3. Kết quả đạt được, những bài học kinh nghiệm của sáng kiến: * Kết quả đạt được: Qua thực hiện một số biện pháp trên kết quả đạt được như sau: Tỷ lệ Tiêu chí Số lượng ( % ) Hứng thú bền vững với nội 20 66,7 dung khám phá. 10 Hăng hái nói ý kiến của mình 33,3 15 Có hướng sáng tạo thêm 50 Tích cực suy nghĩ để tìm ra lời giải 15 50 thích Tìm ra lời giải thích ngay 5 16,7 Bản thân được trau rồi kiến thức, kỹ năng, nghệ thuật dạy trẻ. Phụ huynh tín nhiệm tin yêu. Đối với trẻ: Có tiến bộ rõ rệt trong từng tiết dạy. Trẻ có kỹ năng quan sát, so sánh, phân loại tốt, hiểu biết rộng về tự nhiên cũng như về xã hội. Đặc biệt có kiến thức làm quen ATGT và giáo dục bảo vệ môi trường. Đối tượng phụ huynh: Các bậc phụ huynh đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc dạy trẻ làm quen với môi trường xung quanh, tạo điều kiện cùng công tác với cô giáo để được làm quen với môi trường xung quanh của trẻ đạt hiệu quả cao nhất, đó cũng đã góp phần nâng cao chất lượng môn cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh. * Bài học kinh nghiệm: Giáo viên thật sự yêu nghề mến trẻ, có năng lực sư phạm, nắm chắc chuyên môn. Có sự hiểu biết về kỹ năng dạy trẻ làm hoạt động khám phá khoa học. 12 lớn của chương trình giáo dục mầm non nó giúp trẻ phát triển trí tuệ và nhân cách của trẻ Ngoài việc cung cấp cho trẻ những kiến thức, kỹ năng mới mà còn phải thường xuyên tổ chức cho trẻ luyện tập bằng các biện pháp phù hợp giúp trẻ hứng thú nhằm ôn luyện, củng cố và nâng cao chất lượng các biểu tượng về thế giới xung quanh trẻ. 3. Kiến nghị, đề xuất: Không có kiến nghị Trên đây là một số biện pháp, kinh nghiệm mà tôi đã thực hiện để tạo hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi trải nghiệm hoạt động khám phá khoa học. Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của BGH và các đồng nghiệp để những giờ hoạt động môi trường xung quanh đạt kết quả cao./. Phong Thạnh, ngày 05 tháng 6 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG XÉT NGƯỜI VIẾT DUYỆT SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP TRƯỜNG Nguyễn Thị Thanh XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG XÉT XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP DUYỆT SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THỊ XÃ
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_tao_hung_thu_cho_tre_4_5_tuoi_trai_ngh.doc