SKKN Một số biện pháp sử dụng kĩ năng và đa dạng nguyên vật liệu giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tích cực trong hoạt động tạo hình
Xuất phát từ đặc điểm sinh lý trẻ 4-5 tuổi, từ thực tế giáo dục thẩm mỹ trên trẻ lớp tôi phụ trách. Ở độ tuổi này trẻ bắt đầu sử dụng đôi bàn tay để tạo ra sản phẩm, bước đầu có thể làm chủ tri giác của mình, biết tập trung tri giác theo sự hướng dẫn của người lớn, khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định, các đặc điểm đặc trưng hình thành ở trẻ tương đối đầy đủ (hình dáng, màu sắc…).
Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, ở đó trẻ sử dụng ngôn ngữ đặc trưng riêng của trẻ: Màu sắc, hình khối, đường nét, bố cục để phản ánh, miêu tả, giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và phản ánh thế giới thông qua các hình tượng nghệ thuật. Qua hoạt động tạo hình trẻ được quan sát, tưởng tượng, sáng tạo và thể hiện cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.
Hoạt động tạo hình của trẻ mẫu giáo nhỡ mang tính thụ động, kỹ năng thực hành tạo ra sản phẩm tạo hình còn vụng về, sản phẩm thể hiện theo ý thích, chủ quan. Vì vậy để trẻ có kỹ năng tạo hình có sự hướng dẫn của cô giáo đặc biệt là không thể thiếu các nguyên vật liệu cho trẻ tạo hình. Việc lựa chọn nguyên vật liệu vừa đa dạng vừa gần gũi nhưng mới mẻ trong tạo hình sẽ đem đến cho trẻ những trải nghiệm tích cực hứng thú khi tham gia hoạt động tạo hình.
Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, ở đó trẻ sử dụng ngôn ngữ đặc trưng riêng của trẻ: Màu sắc, hình khối, đường nét, bố cục để phản ánh, miêu tả, giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và phản ánh thế giới thông qua các hình tượng nghệ thuật. Qua hoạt động tạo hình trẻ được quan sát, tưởng tượng, sáng tạo và thể hiện cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.
Hoạt động tạo hình của trẻ mẫu giáo nhỡ mang tính thụ động, kỹ năng thực hành tạo ra sản phẩm tạo hình còn vụng về, sản phẩm thể hiện theo ý thích, chủ quan. Vì vậy để trẻ có kỹ năng tạo hình có sự hướng dẫn của cô giáo đặc biệt là không thể thiếu các nguyên vật liệu cho trẻ tạo hình. Việc lựa chọn nguyên vật liệu vừa đa dạng vừa gần gũi nhưng mới mẻ trong tạo hình sẽ đem đến cho trẻ những trải nghiệm tích cực hứng thú khi tham gia hoạt động tạo hình.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp sử dụng kĩ năng và đa dạng nguyên vật liệu giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tích cực trong hoạt động tạo hình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp sử dụng kĩ năng và đa dạng nguyên vật liệu giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tích cực trong hoạt động tạo hình
2/15 5. Phương pháp nghiên cứu. 5.1.Nhóm thu thập xử lý thông tin lý thuyết - Tìm tài liệu - Phân tích tổng quát hoá cơ sở lý luận - Phương pháp thực nghiệm ( khảo sát) 5.2. Nhóm thu thập xử lý thông tin thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp tuyên truyền 6. Kế hoạch nghiên cứu: Với đề tài này tôi đó tiến hành nghiên cứu thực nghiệm trong thời gian là 8 tháng bắt đầu từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 4 năm 2021. II. PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận: Xuất phát từ đặc điểm sinh lý trẻ 4-5 tuổi, từ thực tế giáo dục thẩm mỹ trên trẻ lớp tôi phụ trách. Ở độ tuổi này trẻ bắt đầu sử dụng đôi bàn tay để tạo ra sản phẩm, bước đầu có thể làm chủ tri giác của mình, biết tập trung tri giác theo sự hướng dẫn của người lớn, khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định, các đặc điểm đặc trưng hình thành ở trẻ tương đối đầy đủ (hình dáng, màu sắc). Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, ở đó trẻ sử dụng ngôn ngữ đặc trưng riêng của trẻ: Màu sắc, hình khối, đường nét, bố cục để phản ánh, miêu tả, giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và phản ánh thế giới thông qua các hình tượng nghệ thuật. Qua hoạt động tạo hình trẻ được quan sát, tưởng tượng, sáng tạo và thể hiện cảm xúc của mình về thế giới xung quanh. Hoạt động tạo hình của trẻ mẫu giáo nhỡ mang tính thụ động, kỹ năng thực hành tạo ra sản phẩm tạo hình còn vụng về, sản phẩm thể hiện theo ý thích, chủ quan. Vì vậy để trẻ có kỹ năng tạo hình có sự hướng dẫn của cô giáo đặc biệt là không thể thiếu các nguyên vật liệu cho trẻ tạo hình. Việc lựa chọn nguyên vật liệu vừa đa dạng vừa gần gũi nhưng mới mẻ trong tạo hình sẽ đem đến cho trẻ những trải nghiệm tích cực hứng thú khi tham gia hoạt động tạo hình. 2. Cơ sở thực tiễn Trẻ mầm non rất nhạy cảm với cái đẹp xung quanh đây là thời kỳ phát triển những cảm xúc thẩm mỹ đó là những xúc cảm tích cực được nảy sinh khi 4/15 Do ảnh hưởng của cuộc sống công nghiệp hóa cha mẹ ít có thời gian “Chơi” với con. Quan điểm của đa số phụ huynh muốn con mình phải được học với những phương tiện, đồ dùng hiện đại, đắt tiền,..... * Đối với giáo viên. Bản thân tôi là một giáo viên nhiệt tình tâm huyết với nghề nghiệp nhưng tôi rất ngại khi tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình bởi sợ trẻ sẽ làm bẩn quần áo, mất vệ sinh, không an toàn với trẻ. * Kết quả khảo sát: Ngay từ đầu năm học tôi tiến hành khảo sát một số bài của 25 cháu. Kết quả cụ thể như sau: KẾT QUẢ Đạt Tốt Khá STT NỘI DUNG yêu cầu Số Số Số % % % lượng lượng lượng 1 Trẻ hứng thú với hoạt động tạo 5 20 9 36 11 44 hình 2 Trẻ có khả năng sử dụng đa dạng 3 12 6 24 16 64 nguyên vật liệu trong hoạt động vẽ 3 Trẻ có khả năng sử dụng đa dạng nguyên vật trong hoạt động in, đồ, 2 8 5 20 18 72 rập 4 Trẻ có khả năng sử dụng đa dạng nguyên vật liệu trong hoạt động 3 12 9 36 13 42 nặn 5 Trẻ có khả năng sử dụng đa dạng nguyên vật liệu trong hoạt động 2 8 6 24 17 68 xé, dán, handmaed và các nguyên vật liệu tự nhiên 4. Những biện pháp thực hiện: 4.1. Biện pháp 1: Lập kế hoạch hoạt động tạo hình phù hợp với chủ đề và mục tiêu giáo dục trẻ theo độ tuổi trong năm học 4.2. Biện pháp 2: Sưu tầm đa dạng nguyên vật liệu tạo hình làm phong phú “kho”nguyên vật liệu của lớp 4.3. Biện pháp 3: Sử dụng đa dạng kỹ năng các hoạt động trong tạo hình bằng nguồn nguyên vật liệu mở 4.4. Biện pháp 4: Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh 5. Biện pháp thực hiện ( Biện pháp từng phần) 6/15 Tháng Hoạt động tạo hình Nguyên liệu - Trang trí khuôn mặt cười bằng - Nui, dây duy băng, len, keo sữa, cọ các nguyên vật liệu lông,các loại hột hạt 9 - Gấp dán trang phục bạn bằng Lá cọ sơn màu, len màu, vải dạ, giấy cói, các nguyên vật liệu giấy màu... - In vân tay hình hoa cẩm - Bông hoa, màu nước, bút cọ lông. chướng - Cát màu, khung tranh - Vẽ bàn tay trên cát - Màu nước, 1 số loại lá 10 - In bàn tay thành hình con công - Hạt gạo nhuộm màu, khuôn hình mặt bé, - Đồ tượng khuôn mặt bằng hạt .. gạo - Trang trí, chắp ghép trang phục - Các loại lá cây: lá mít, lá bằng lăng, lá bằng lá cây cọ, lá ngâu...cành cây khô, hồ dán, keo - Trang trí trang phục bạn gái - Bìa cattong, hạt đậu các loại, hạt kim sa, bàng các loại hột hạt keo sữa.. - Tạo hình khung ảnh bố - Que kem, bìa cattong, kẹp màu, cành - Trang trí thiệp tặng cô khô. Lá cây các loại, hoa hồng, hoa giấy, giấy nhún len màu, bìa màu, dây gai - Thiết kế trang phục áo dài. - Giấy cói, lá cây, cành cây khô, dây trang 11 kim, len màu, lá cọ, bông lau. - Chắp ghép ngôi nhà bằng que - Que diêm, bìa cát tông, cành cây khô, diêm keo, giấy màu, vải dạ - Tạo hình ngôi nhà cao tầng tư - Bìa cát tông, que kem, len màu, vải dạ, que kem keo sữa. - Trang trí trang phục chú bộ đội - Các loại lá cây, cành cây, dây gai, keo 12 bằng các nguyên vật liệu sữa, băng dính. - Tạo hình con sâu từ vân tay - Cành cây khô, 1 số loại lá cây như lá tre, 1 lá trúc nhật, lá hoa ban, băng dính - In vân tay thành hình con kiến - Một số loại lá cây, màu nước, cọ lông, .. - In hình con vật từ các loại lá - Các loại lá khô, bút màu, màu nước, bìa - Chắp ghép các loại lá thành cactong hình con cá, con công, con trâu, - Lá cây các loại, keo sữa, len màu, mầu 2 con sư tử. nước, bìa cac tông. - Chắp ghép hoa hướng dương từ - Hạt đậu các loại, hạt hướng dương, hạt các loại hạt thóc keo sữa, bìa màu. 8/15 + An toàn với trẻ: Không nhọn, không có cạnh sắc, không độc hại, + Dễ bảo quản hay cất giữ, dễ cầm: (phù hợp với tầm tay của trẻ) + Dễ cung cấp kinh nghiệm bao gồm cả giác quan. + Tạo cơ hội để lựa chọn và sắp xếp nguyên vật liệu khi hoạt động + Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ: Tôi và trẻ thực hiện việc lau, rửa lá cây, đá sỏi sạch sẽ, phơi khô cho ráo nước, để nơi thoáng mát, tránh ẩm mốc, vi khuẩn xâm nhập. Sau khi đã sưu tầm được tôi phân loại, sắp xếp vào “kho” vật liệu tại góc tạo hình. Các nguyên liệu được để vào trong hộp, rổ. Tôi tận dụng những hộp bìa cattong tạo ra những chiếc hộp để đựng các nguyên vật liệu riêng biệt, bọc giấy đồng bộ có gắn ký hiệu và tên nguyên liệu giúp trẻ khi hoạt động có thể lấy, cất và sử dụng dễ dàng khi chơi với các nguyên vật liệu cũng như khi sưu tầm được. Tôi tiến hành phân loại (mỗi hộp đựng một loại nguyên vật liệu khác nhau). Ví dụ: Hộp đựng lá cây; hộp đựng đá sỏi; hộp đựng cát Môi trường đẹp cũng là một yếu tố trực tiếp tác động cho trẻ khả năng sáng tạo. Khi có đa dạng nguồn nguyên vật liệu thì việc bố trí sắp xếp vào góc tạo hình sao cho phù hợp. Tôi thiết kế, sắp xếp hài hòa, thường xuyên thay đổi theo chủ đề nhỏ hợp lý, kích thích trẻ quan sát, tạo được sự chú ý hấp dẫn lôi cuốn trẻ, với các góc mở sản phẩm chủ yếu là của cô và trẻ tự làm từ các nguyên vật liệu có sẵn và sưu tầm được. Tạo cho trẻ cơ hội khám phá tìm tòi, sáng tạo cái mới. Hàng ngày cho trẻ lựa chọn các nguyên vật liệu để trẻ thể hiện tùy theo ý muốn, qua đó trẻ được học và phát triển những kĩ năng cơ bản. Trẻ được vẽ, cắt, xé dán, nặn, in đồ dập theo sự tưởng tượng của chính mình. Tôi nhận thấy rằng, từ khi có “Kho” nguyên vật liệu tôi đã hoàn toàn chủ động khi hướng dẫn trẻ tạo hình ra các sản phẩm. Với trẻ được tiếp xúc với nhiều nguyên vật liệu sẽ thỏa sức sáng tạo ra những gì mình thích. Vì vậy mà trẻ chủ động, tích cực, tự tin tham gia vào các hoạt động. 5.3. Biện pháp 3: Sử dụng đa dạng kỹ năng các hoạt động trong tạo hình bằng nguồn nguyên vật liệu mở Hoạt động tạo hình bao gồm nhiều hoạt động như: Vẽ, in đồ dập, nặn và điêu khắc, xé dán, cắt. Tôi đã tổ chức hướng dẫn trẻ các hoạt động tạo hình sử dụng đa dạng kỹ năng và nguyên vật liệu cụ thể như sau: * Đa dạng kỹ năng trong hoạt động vẽ: Tôi luôn chú ý tăng cường trải nghiệm các kĩ thuật và phương tiện tạo hình đa dạng khi tổ chức cho trẻ vẽ như: vẽ trên các loại chất liệu khác nhau, sử dụng đa dạng các loại màu sáp, màu dạ, màu nước 10/15 màu và in xuống tờ giấy. Cô đã tạo ra những bộ phận nào cho con vật rồi? Sau đó các con có thể dùng bút, hoặc tăm tre, tăm bông, vẽ thêm chi tiết mắt mũi miệng tai Để tạo thành con vật thật đáng yêu. Các con vật được cô sắp xếp cân đối, hài hòa tạo nên bức tranh về con vật đẹp mắt. Ví dụ 2: In hình từ lá cây (Mẫu) + Chuẩn bị: Lá cây các loại, màu nước, bút lông + Hình thức tổ chức: Tổ chức hoạt động học. Cô hướng dẫn trẻ lấy chiếc lá cây mình thích, sau đó dùng bút lông chấm và màu và tô vào mặt trong lá cây, sau đó in mặt trong lá cây xuống giấy. - Tạo mẫu in từ các phương tiện đơn giản: * Đa dạng kỹ năng trong hoạt động xé dán, làm đồ thủ công – handmade Đồ handmade (hay còn gọi là đồ thủ công) là những đồ được tự làm bằng tay từ những nguyên vật liệu sẵn có, qua sự tỉ mỉ, khéo léo của trẻ thực hiện để tạo ra được những món đồ xinh xinh, độc đáo. - Tạo sản phẩm Handmade với các vật liệu tái sử dụng, vật liệu thiên nhiên: Để tạo ra một sản phẩm tạo hình đẹp, thì nguyên liệu để tạo ra sản phẩm đó phải có sự chuẩn bị chu đáo, linh hoạt của giáo viên là một phần rất quan trọng, nguyên liệu cần đảm bảo tính hấp dẫn, lôi quấn, thu hút, dễ làm, tiện dụng và thân thiện trong mọi lĩnh vực để giúp trẻ tạo thành tranh ảnh, con vật đẹp và độc đáo. Ví dụ 1: Làm tranh từ đá, sỏi + Chuẩn bị: Viên đá cuội, tranh nền, bút vẽ, nguyên vật liệu tạo hình + Hình thức tổ chức: Tổ chức trong hoạt động góc, trẻ thực hiện theo cá nhân, theo nhóm. Ví dụ 2: Sáng tạo con vật từ lá cây (đề tài) + Chuẩn bị: Giấy bìa có gắn những cọng cây khô, lá xà cừ, lá cây phượng, lá bưởi, băng dính 2 mặt, keo sữa, hột hạt. + Cách thực hiện: Tổ chức trong hoạt động học. Trẻ xếp các lá phượng, lá bưởi tạo thành hình cánh con công, cắt lá xà cừ làm thân và mắt. Sau đó trẻ lấy keo sữa gắn các hình đã sắp xếp rồi gắn lên giấy bìa. Ngoài ra để bức tranh có sự sáng tạo, hoàn chỉnh hơn trẻ có thể dùng bút màu vẽ thêm mây, chim và cây cỏ, sau đó tô nền tranh cho bức tranh sinh động hơn. Bằng cách xếp như vậy trẻ có thể sáng tạo được rất nhiều loại hoa khác nhau. Ví dụ 3: Trang trí khuôn mặt bằng các nguyên vật liệu mở (Đề tài) + Chuẩn bị: Đĩa nhựa, dây duy băng, sợi len, mùa nước, hột hạt. + Hình thức tổ chức: Tổ chức hoạt động hoc:
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_su_dung_ki_nang_va_da_dang_nguyen_vat.docx