SKKN Một số biện pháp rèn thói quen vệ sinh hàng ngày cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi
Đề tài: “Rèn thói quen vệ sinh hàng ngày cho trẻ mẫu giáo lớn 4 - 5 tuổi” nhằm mục đích.
* Đối với trẻ:
Giúp cho cơ thể trẻ phát triển tốt, chống đỡ được bệnh tật, thích nghi với điều kiện sống, hình thành những thói quen vệ sinh cơ bản giúp trẻ có nề nếp tốt. Đặc biệt hiện nay, đa số các trẻ nhỏ đặc biệt là trẻ mầm non rất dễ dàng mắc bệnh truyền nhiễm mà trong đó điển hình là bệnh: “Tay- chân- miệng” căn bệnh này hiện nay chưa có thuốc đặc trị mà chỉ điều trị triệu chứng do vậy phòng bệnh là chủ yếu. Chính vì vậy mà giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ sẽ giúp trẻ phòng chống được một số bệnh, đồng thời giúp trẻ tạo được một số thói quen vệ sinh cần thiết khi còn nhỏ.
* Đối với giáo viên:
Giúp giáo viên lựa chọn phương pháp, hình thức phù hợp để rèn thói quen vệ sinh hàng ngày cho trẻ.
* Đối với trẻ:
Giúp cho cơ thể trẻ phát triển tốt, chống đỡ được bệnh tật, thích nghi với điều kiện sống, hình thành những thói quen vệ sinh cơ bản giúp trẻ có nề nếp tốt. Đặc biệt hiện nay, đa số các trẻ nhỏ đặc biệt là trẻ mầm non rất dễ dàng mắc bệnh truyền nhiễm mà trong đó điển hình là bệnh: “Tay- chân- miệng” căn bệnh này hiện nay chưa có thuốc đặc trị mà chỉ điều trị triệu chứng do vậy phòng bệnh là chủ yếu. Chính vì vậy mà giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ sẽ giúp trẻ phòng chống được một số bệnh, đồng thời giúp trẻ tạo được một số thói quen vệ sinh cần thiết khi còn nhỏ.
* Đối với giáo viên:
Giúp giáo viên lựa chọn phương pháp, hình thức phù hợp để rèn thói quen vệ sinh hàng ngày cho trẻ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp rèn thói quen vệ sinh hàng ngày cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp rèn thói quen vệ sinh hàng ngày cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi
“Một số biện pháp rèn thói quen vệ sinh hàng ngày cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi” MỤC LỤC Tên Danh Mục Trang Phần I. MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Thời gian nghiên cứu 3 Phần II :NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 4 1. Cơ sở lý luận 4 2. Mục tiêu đề tài CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI CHƯA THỰC HIỆN GIẢI PHÁP: “RÈN THÓI QUEN VỆ SINH HÀNG NGÀY CHO 5 TRẺ MẪU GIÁO LỚN 4 - 5 TUỔI” 1. Khảo sát thực tế 5 2.Thực trạng của lớp mẫu giáo lớn 4 - 5 tuổi 5 3. Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài 7 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN THÓI QUEN VỆ SINH 8 HÀNG NGÀY CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN 4 - 5 TUỔI 1. Thông qua giờ đón trẻ, điểm danh, kiểm tra vệ sinh 8 2. Qua những giờ hoạt động chung và hoạt động góc 10 3. Qua các hoạt động ngoài trời 12 4. Hướng dẫn trẻ xúc miệng nước muối và đánh răng đúng cách 13 5. Giáo dục vệ sinh qua giờ ăn trưa 16 6. Công tác phối kết hợp với phụ huynh 17 CHƯƠNG IV: HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP RÈN THÓI QUEN 18 VỆ SINH HÀNG NGÀY CHO TRẺ Phần III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 1. Kết luận 22 2. Kiến nghị 23 2/23 “Một số biện pháp rèn thói quen vệ sinh hàng ngày cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi” Giúp cho cơ thể trẻ phát triển tốt, chống đỡ được bệnh tật, thích nghi với điều kiện sống, hình thành những thói quen vệ sinh cơ bản giúp trẻ có nề nếp tốt. Đặc biệt hiện nay, đa số các trẻ nhỏ đặc biệt là trẻ mầm non rất dễ dàng mắc bệnh truyền nhiễm mà trong đó điển hình là bệnh: “Tay- chân- miệng” căn bệnh này hiện nay chưa có thuốc đặc trị mà chỉ điều trị triệu chứng do vậy phòng bệnh là chủ yếu. Chính vì vậy mà giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ sẽ giúp trẻ phòng chống được một số bệnh, đồng thời giúp trẻ tạo được một số thói quen vệ sinh cần thiết khi còn nhỏ. * Đối với giáo viên: Giúp giáo viên lựa chọn phương pháp, hình thức phù hợp để rèn thói quen vệ sinh hàng ngày cho trẻ. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu, kiểm tra thực trạng việc trẻ trước khi đến lớp có vệ sinh hàng ngày không và đến lớp trẻ thực hiện vệ sinh như thế nào? Thực hiện tại nhóm lớp mẫu giáo lớn 4 - 5 tuổi B3 Trường mầm non nơi tôi công tác. Thiết kế và thử nghiệm các biện pháp giúp trẻ có thói quen vệ sinh tốt. Đánh giá, kết luận việc thực hiện đề tài. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Lớp mẫu giáo lớn 4- 5 tuổi B3. - Phạm vi nghiên cứu: Trường mầm non nơi tôi công tác. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp dùng lời nói. - Phương pháp thực hành. 6. Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng 9/ 2016 đến tháng 4/ 2017: - Tháng 9/ 2016: Tìm hiểu thực trạng - Tháng 10/ 2016: Xác định đề tài và xây dựng đề tài. - Tháng 11/ 2016: Nghiên cứu cơ sở lý luận. - Tháng 12/ 2016: Vận dụng lý luận vào thực tiễn. - Tháng 01/ 2017: Viết đề cương sáng kiến kinh nghiệm. - Tháng 02/ 2017: Tiếp tục vận dụng lý luận vào thực tiễn - Tháng 03-04/ 2017: Nghiệm thu đề tài, viết đề tài 4/23 “Một số biện pháp rèn thói quen vệ sinh hàng ngày cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi” CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG 1. Khảo sát thực tế: - Khảo sát điều tra cơ sở vật chất - Khảo sát trình độ năng lực hiểu biết của giáo viên - Khảo sát chất lượng trẻ 2. Thực trạng của lớp mẫu giáo lớn 4 - 5 tuổi B3 Trường mầm non nơi tôi công tác: 2.1. Thuận lợi: - Trong năm học được sự quan tâm giúp đỡ của Phòng giáo dục, cũng như sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương trong địa bàn xã, của Ban giám hiệu nhà trường cho nên: - Lớp được biên chế 2 giáo viên, các cô có lòng nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ. Nắm vững phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. - Độ tuổi của trẻ đến lớp tương đối đồng đều và 100% trẻ ăn bán trú. - Tỉ lệ chuyên cần đạt khoảng 90% trở lên. - Phòng học đã được xây dựng kiên cố nên rất thuận lợi cho việc dạy và học của cô và trẻ. - Lớp học có đầy đủ các trang thiết bị như: điện thắp sáng, quạt điện, ti vi, đầu đĩa, băng hình, bàn ghế đồng bộ phù hợp với lứa tuổi trẻ . Đặc biệt là phòng vệ sinh được xây dựng khép kín, có riêng phòng vệ sinh cho nam và nữ, đồ dùng phục vụ cho vệ sinh tương đối đầy đủ. 2.2. Khó khăn: - Do địa bàn xã rộng nên ảnh hưởng nhiều đến việc một số bậc phụ huynh đưa, đón con em đến lớp muộn thậm trí còn cho trẻ nghỉ học không có lý do, không quan tâm đến trẻ. -Trình độ nhận thức của một số phụ huynh còn hạn chế nên ảnh hưởng đến việc phối kết hợp chăm sóc giáo dục trẻ giữa gia đình và nhà trường. - Con em trong xã chủ yếu là con nhà nông, bố mẹ không có nghề phụ, nên phụ huynh chủ yếu quan tâm đến việc đồng bãi, không quan tâm đến vệ sinh chăm sóc con cái. 6/23 “Một số biện pháp rèn thói quen vệ sinh hàng ngày cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi” 3. Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài: Qua khảo sát việc đánh giá chất lượng vệ sinh cho trẻ tôi thấy: - Tổng số trẻ: 27 cháu. Tốt Khá Trung bình STT Nội dung SL % SL % SL % 1 Trẻ mặc gọn gàng 6 22,2 17 63 4 14,8 2 Trẻ biết rửa mặt, rửa tay, 8 29,7 9 33,3 10 37 xúc miệng bằng nước muối và đánh răng 3 Trẻ không ăn quà, biết vứt 6 22,2 9 33,3 12 44,5 rác đúng nơi quy định Với kết quả như vậy tôi muốn chất lượng vệ sinh của trẻ hàng ngày được nâng cao, tạo được thói quen cho trẻ sau này khiến tôi suy nghĩ tìm ra những biện pháp cụ thể thực tiễn và thực hiện một cách gần gũi thường xuyên thông qua mọi hoạt động của trẻ. 8/23 “Một số biện pháp rèn thói quen vệ sinh hàng ngày cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi” Hoặc khi kiểm tra đôi chân tôi cho trẻ đọc bài đồng dao: "Nu na nu nống". Như vậy trẻ tất thích khi kiểm tra, còn bạn nào tay hoặc chân bẩn thì bị bạn phê bình. Sau khi kiểm tra tay xong cho những trẻ tay bẩn đi dửa tay, mỗi lần trẻ đi dửa tay tôi nhắc trẻ phải rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch. Hình ảnh trẻ rửa tay 10/23 “Một số biện pháp rèn thói quen vệ sinh hàng ngày cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi” Chớ bôi mực bẩn Kê dọc bạn ơi ! Đừng kéo, đừng lôi Kẻo mà nó gãy" Để giữ gìn quần áo không bị bẩn tôi cho trẻ đọc: Áo quần của bé Mẹ mới mua về Muốn cho áo đẹp Bé giữ sạch nghe ! Còn ở các góc chơi, trẻ phát hiện đồ dùng nào bị bẩn trẻ biết lấy giẻ lau chùi sạch sẽ. Hình ảnh trẻ lau đồ dùng, đồ chơi ở lớp Trong khi chơi tôi giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi của bạn và khi có hiệu lệnh bằng tiếng xắc xô trẻ tự cất đồ chơi đúng nơi quy định. Bằng hình thức này được nhắc đi nhắc lại nhiều lần tạo cho trẻ có thói quen, đây cũng là hình thức vệ sinh chung cùng nhau giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi của lớp. 3. Qua các hoạt động ngoài trời: Để cho đồ chơi ngoài trời luôn sạch, tôi thường cho trẻ lau chùi cho sạch. 12/23 “Một số biện pháp rèn thói quen vệ sinh hàng ngày cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi” Ảnh nhặt rác xung quanh sân trường Tôi không chỉ cho trẻ nhặt rác bỏ vào thùng mà còn cho trẻ lau lá cây, nhổ cỏ, tưới nước, bắt sâu cho một số bồn hoa ở sân trường. Ngoài việc giáo dục vệ sinh môi trường xung quanh, giáo dục vệ sinh cá nhân là rất quan trọng. những ngày đầu năm học tôi luôn hướng dẫn các thao tác rửa mặt, rửa tay đúng cách bằng xà phòng và rửa tay dưới vòi nước sạch, khăn rửa mặt của trẻ tôi giặt xà phòng sau mỗi ngày và khăn được luộc nước sôi mỗi tháng một lần. Các thao tác rửa mặt, tay được thực hiện hàng ngày vào mỗi buổi trước khi ăn trưa và vào các buổi chiều trước khi cha mẹ đến đón. 4. Hướng dẫn trẻ xúc miệng nước muối và đánh răng đúng cách: Qua những lần trò chuyện với trẻ, tôi biết được ở nhà cha mẹ chỉ cho con đánh răng vào buổi sáng khi ngủ dậy, nhưng có một số cháu là được đánh răng còn phần nhiều là không đánh răng và không xúc miệng nước muối. Chính vì vậy mà đợt khám sức khoẻ đầu năm lớp tôi có tới 40% trẻ sâu răng, có cháu sâu cả hàm, không những thế có cháu còn bị viêm mũi, viêm họng khiến tôi rất lo 14/23 “Một số biện pháp rèn thói quen vệ sinh hàng ngày cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi” Hình ảnh trẻ đánh răng Khi chơi hay bất kỳ lúc nào có thể tôi cho trẻ đọc bài thơ: "Gấu con đau răng Miệng sưng to quá Nên phải nghỉ học Đã ba hôm rồi Thỏ Nâu ân cần Sao đau răng thế 16/23 “Một số biện pháp rèn thói quen vệ sinh hàng ngày cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi” Hình ảnh trẻ đang trong giờ ăn Mỗi lần như thế tôi thấy trẻ rất hứng thú khi thực hiện. Đến giờ ăn trên bàn tôi để một cái đĩa để trẻ nhặt cơm rơi bỏ vào, một bát tô đựng cơm, một bát tô canh để khi cháu nào ăn hết sẽ tự xơi, lấy canh và một đĩa đựng khăn để trẻ lau tay. Tôi luôn nhắc trẻ khi ăn phải mời cô giáo, mời các bạn và nhắc trẻ trong khi ăn không nói chuyện, cười đùa làm mất vệ sinh và nhắc trẻ nếu ho hoặc hắt hơi phải lấy tay che miệng hoặc quay ra phía sau không có người để hắt hơi. Khi ăn nhai từ tốn, không nhai nhồm nhoằm và nuốt vội. Không ngậm thức ăn lâu trong miệng , không vừa ăn vừa chơi, vừa nói chuyện, đi lại lung tung. Không xúc qua đầu, không bỏ dở suất ăn, biết nhặt cơm rơi vào đĩa riêng ,ăn xong lau miệng. Khi ăn xong phải để bát đúng nơi quy định, sau đó lấy khăn ướt lau miệng, khi uống nước phải lấy đúng cốc có ký hiệu của mình, uống nước không hết phải đổ vào thùng chứa nước thừa và úp cốc đúng nơi quy định. 18/23
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_ren_thoi_quen_ve_sinh_hang_ngay_cho_tr.doc