SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng sống biết quan tâm chia sẻ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi trong trường mầm non
Trẻ mầm non cần phải biết hợp tác làm việc để chơi với nhau, sống hòa thuận với trẻ khác trong nhóm, tuy nhiên điều này không dễ dàng với một số trẻ. Chuẩn bị cho trẻ nhưng thay đổi hành vi này là một nhiệm vụ khó khăn, nhưng rất quan trọng để trẻ cảm thấy tự tin và vui vẻ trong giao tiếp xã hội. Trẻ cần những kỹ năng quan hệ xã hội như làm thế nào để hòa hợp với mọi người, để giao tiếp, để chọn hành vi đúng.
Có thể nói mỗi đứa trẻ ngay từ khi ra đời đã là một cá thể độc lập, có cá tính và những mong muốn độc lập của riêng mình. Bất kể là cô giáo hay bố mẹ đều không có đặc quyền chi phối và hạn chế hành vi của chúng, vì vậy việc áp dụng các biện pháp giáo dục phù hợp với mục tiêu giảng dạy đòi hỏi phải có sự linh hoạt và mềm dẻo phù hợp với khả năng cũng như hứng thú của trẻ. Dưới góc nhìn của nhà tâm lý học trẻ em thì trẻ em tuổi lên 4 bắt đầu hình thành một loại động cơ của hành vi mang tính đạo đức xã hội, hiển thị ở sự quan tâm của trẻ đối với những người xung quanh, đối với bạn bè. Trong điều kiện có sự giáo dục đúng đắn thì loại động cơ này sẽ được phát triển mạnh ở các giai đoạn sau. Đó là cốt lõi trong nền tảng đạo đức của nhân cách con người tương lai.
Trong thực tế ở trường mầm non việc dạy trẻ một số kỹ năng sống như quan tâm, chia sẻ thực sự chưa được chú trọng phần lớn chỉ tích hợp nội dung này trong tiết học kể chuyện, thơ ( với những câu chuyện bài thơ có nội dung phù hợp) hoặc sử lý một vài tình huống xảy ra khi trẻ tranh dành đồ chơi, đánh bạn.
Nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên chưa thấy được việc dạy trẻ biết quan tâm chia sẻ sẽ góp phần quan trọng trong giáo dục hình thành nhân cách trẻ, hơn nữa việc dạy trẻ biết quan tâm chia sẻ là một lĩnh vực rất mới không có nhiều tài liệu để tham khảo đòi hỏi giáo viên phải dành nhiều thời gian, công sức để nghiên cứư tìm ra các biện pháp phù hợp và phải có sự phối hợp đồng bộ giữa phụ huynh.
Có thể nói mỗi đứa trẻ ngay từ khi ra đời đã là một cá thể độc lập, có cá tính và những mong muốn độc lập của riêng mình. Bất kể là cô giáo hay bố mẹ đều không có đặc quyền chi phối và hạn chế hành vi của chúng, vì vậy việc áp dụng các biện pháp giáo dục phù hợp với mục tiêu giảng dạy đòi hỏi phải có sự linh hoạt và mềm dẻo phù hợp với khả năng cũng như hứng thú của trẻ. Dưới góc nhìn của nhà tâm lý học trẻ em thì trẻ em tuổi lên 4 bắt đầu hình thành một loại động cơ của hành vi mang tính đạo đức xã hội, hiển thị ở sự quan tâm của trẻ đối với những người xung quanh, đối với bạn bè. Trong điều kiện có sự giáo dục đúng đắn thì loại động cơ này sẽ được phát triển mạnh ở các giai đoạn sau. Đó là cốt lõi trong nền tảng đạo đức của nhân cách con người tương lai.
Trong thực tế ở trường mầm non việc dạy trẻ một số kỹ năng sống như quan tâm, chia sẻ thực sự chưa được chú trọng phần lớn chỉ tích hợp nội dung này trong tiết học kể chuyện, thơ ( với những câu chuyện bài thơ có nội dung phù hợp) hoặc sử lý một vài tình huống xảy ra khi trẻ tranh dành đồ chơi, đánh bạn.
Nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên chưa thấy được việc dạy trẻ biết quan tâm chia sẻ sẽ góp phần quan trọng trong giáo dục hình thành nhân cách trẻ, hơn nữa việc dạy trẻ biết quan tâm chia sẻ là một lĩnh vực rất mới không có nhiều tài liệu để tham khảo đòi hỏi giáo viên phải dành nhiều thời gian, công sức để nghiên cứư tìm ra các biện pháp phù hợp và phải có sự phối hợp đồng bộ giữa phụ huynh.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng sống biết quan tâm chia sẻ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng sống biết quan tâm chia sẻ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi trong trường mầm non
MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 I. Cơ sở lý luận 3 II. Cơ sở thực tiễn 3 1. Đặc điểm tình hình 3 2. Thuận lợi. 3 3. Khó khăn 4 III. CÁC BIỆN PHÁP: 5 1. Biện pháp 1: Tạo môi trường lớp học thân thiện cởi mở để thu hút trẻ 5 2. Biện pháp 2: Dạy trẻ biết quan tâm chia sẻ thông qua trò chơi tập thể 7 3. Biện pháp 3: Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, các ngày hội ngày lễ 8 4.Biện pháp 4: Quan tâm tới trẻ cá biệt 10 5. Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh 11 IV. Kết quả đạt được 13 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 15 I. Kết luận 15 II. Bài học kinh nghiệm 15 III. Khuyến nghị, đề xuất 15 CÁC MINH CHỨNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2 Chính vì vậy, tôi mạnh dạn trao đổi cùng các chị em đồng nghiệp với đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp rèn kỹ năng sống biết quan tâm chia sẻ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi trong trường mầm non * Mục đích nghiên cứu: Tìm ra các biện pháp để giúp trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi ở trường Mầm non A Thị trấn Văn Điển biết quan tâm chia sẻ trong trường mầm non A thị trấn Văn Điển. * Thời gian nghiên cứu: Năm học 2022-2023 * Đối tượng nghiên cứu: Đi sâu vào nghiên cứu những hình thức sinh động, hấp dẫn để giúp trẻ mẫu giáo 4 - 5tuổi biết quan tâm chia sẻ trong trường mầm non B Thị trấn Văn Điển. * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khảo sát phụ huynh học sinh về rèn kỹ năng sống biết quan tâm chia sẻ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi trong trường mầm non trường mầm non A thị trấn Văn Điển. - Phương pháp tích lũy kinh nghiệm: Bản thân cá nhân tự tích lũy kinh nghiệm cho mình qua thực tế. - Phương pháp tìm tòi, sang tạo và học hỏi đồng nghiệp bằng cách trao đổi, thảo luận trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, họp khối. * Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng: Trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi trong trường mầm non. Thời gian nghiên cứu đề tài trong 1 năm học, bắt đầu từ 1/8/2022 và kết thúc vào ngày 30/5/2023. 4 - Giáo viên trong lớp có trình độ chuyên môn vững vàng trên chuẩn, đại học sư phạm mầm non. Được sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh 3. Khó khăn: - Lớp có 32 học sinh: trong đó có 18 trẻ nam, 14 trẻ nữ. Một số trẻ chưa tích cực tham gia vào các hoạt động. - Một số phụ huynh chưa có thời gian dành cho con. Vì vậy việc thống nhất quan điểm, biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ giữa giáo viên và phụ huynh đôi khi chưa nhịp nhàng, còn nhầm lẫn giữa sự yêu thương và bao bọc. Đôi khi yêu con quá mà “ Che chắn” con quá kỹ. III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Từ những lý luận trên tôi đưa ra một số biện pháp áp dụng cho đề tài nghiên cứu của mình. 1. Biện pháp 1: Khảo sát chất lượng trẻ qua các tiêu chí và tạo môi trường lớp học thân thiện cởi mở để thu hút trẻ. Tôi đã xây dựng các tiêu chí đánh giá kỹ năng biết quan tâm chia sẻ với người thân và bạn bè cho trẻ 4 - 5 tuổi. Đánh giá thực trạng trên các tiêu chí đã xây dựng. CÁC TIÊU CHÍ Chia sẻ với Chia sẻ với bạn Kỹ năng xử lý STT HỌ VÀ TÊN người thân bè tình huống Chưa Chưa Đạt Đạt Đạt Chưa đạt đạt đạt 1 Lý Thiện Nhân x x 2 Nguyễn Lan Chi x x x 3 Đặng Ngọc Khôi x x x 4 Nguyễn Quang Khải x x x 5 Vũ Thu Phương x x 6 Cao Hải Lâm x x 7 Lê Anh Phát x x x 8 Nguyễn Tú Linh x x x 9 Phạm Thành Đạt x x x 10 Trần An Duy x x x 11 Nguyễn Khánh An x x x 12 Phạm Hải Đăng x x x 6 vật liệu ở dạng phế liệu sẵn có ở địa phương như: Thùng catton xốp, đĩa video cũ, giấy báo có trang bìa quảng cáo, chai nhựa, vỏ hộp sữa chua, hộp đựng cơm, vải vụn, chuổi hạt, vỏ ốc, vỏ ngao, vỏ điệp, ống chỉ, tăm tre, khối gỗ, ... tất cả những nguyên vật liệu cần đảm bảo an toàn cho trẻ, không gây độc hại, không sắc nhọn, không nặng nề đối với trẻ. Từ những nguyên vật liệu trên tôi làm ra rất nhiều đồ chơi ở các góc cho trẻ. Tận dụng những vỏ hộp thạch làm thành những chiếc kèn xắc xô, hay những hộp bánh to, nhỏ các loại bằng chất liệu bằng tôn, sắt để làm nên những chiếc trống, chiếc vợt muỗi hỏng làm thành chiếc đàn. Từ những miếng xốp ép, vỏ lọ hồ dán đã hết, vỏ hộp sinh tố các loại, đĩa CD hỏng, bát, đĩa nhựa, xốp ép, xốp màu, hột hạt, vải vụn, len làm con thỏ, rối. Tận dụng xốp ép, xốp màu, bột màu, thùng cáttông to, lõi vệ sinh, bóng nhựa cũ, hộp sữa, để tạo thành “Mô hình động vật sống trong khu rừng” có nhiều nấm, cà rốt hay những con voi, hươu.. được tạo bằng những hộp sữa tươi bằng giấy. Với hình thức rất đơn giản không tốn nhiều thời gian và công sức nhưng vẫn đảm bảo không gian thực tế của lớp, đảm bảo an toàn, thẩm mỹ, các nhu cầu của trẻ. Ngay cửa ra vào, các giáo viên đã nghiên cứu tìm tòi và trang trí các hình ảnh yêu thương như: bắt tay, trái tim, ôm nhau...Mỗi buổi sáng khi trẻ vừa đến của lớp, trẻ sẽ chọn cho mình một biểu tượng và thể hiện hành động phù hợp với biểu tượng đó. Trên các mảng tường góc lớp tôi không trang trí các hình ảnh màu sắc sặc sỡ dán chết lên tường như trước mà thay vào đó tôi sử dụng giấy dán tường màu trắng rất đơn giản, sạch sẽ, và đảm bảo tính thẩm mĩ cao. Bên cạnh đó, sử dụng fomes, dán đề can thiết kế góc chủ đề tại lớp. Tạo cảm giác thân thiện, hạnh phúc khi trẻ đến lớp. Tại các góc chơi của trẻ, nhà trường đã trang bị cho lớp các giá đồ chơi bằng gỗ không có màu sắc rực rỡ, rất gọn nhẹ, đẹp mắt và an toàn. Đồ chơi được xếp hết trên giá, không gắn vào các mảng tường như trước gây được sự hứng thú cho trẻ khi tham gia chơi và học tập. Các góc chơi được sắp gọn gàng, phù hợp với diện tích của lớp, có thể di chuyển, thay đổi vị trí một cách nhanh chóng và không mất công. Trong mỗi góc chơi đều tạo cảm giác ấm áp, hạnh phúc trẻ được chơi những đồ dùng đồ chơi sáng tạo mà cô và trẻ cùng làm. Cách chơi rất nhẹ nhàng không cầu kì như cách làm cũ, là trẻ gắn hình ảnh theo chủ đề lên mảng tường trang trí cố định. Mà trẻ được ngồi tại góc, chơi trên những bảng gài. Có góc chơi mỗi trẻ một bảng gài để trẻ thỏa sức phát huy tính chủ động, sáng tạo theo ý của mình, nhưng cũng có góc trẻ chơi theo nhóm để phát huy tinh thần đồng đội. Những hình ảnh theo chủ đề trẻ được chủ động dính và tháo ra cất đi một cách dễ dàng, tiện lợi.Bên cạnh đó, giáo viên cũng xây dựng quy ước với trẻ về quy định trong lớp học và giao tiếp giữa trẻ với trẻ trong lớp. Việc rèn nền nếp được thực hiện ngay khi đón trẻ vào năm học mới. như quy ước với trẻ cách lấy đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, hay quy định với trẻ và cách giao tiếp trong khi chơi, không la hét quá to, không chạy nhẩy xô 8 này tác động một cách tích cực lên trẻ, làm cho trẻ cảm thấy hứng thú muốn đến trường, muốn giao tiếp với cô, bạn bè và muốn học. * Cách làm cũ: Tôi có cho trẻ chơi một số trò chơi nhưng chưa nhiều. Tôi chỉ cho trẻ chơi mà chưa có sự trao đổi, kết nối hỏi trẻ nhiều về cách chơi, luật chơi và khi chơi thì các con phải có thái độ như thế nào với nhau. Nên kết quả đạt được trên trẻ chưa cao, trẻ chưa thật sự hào hứng và trẻ chưa biết thể hiện sự quan tâm chia sẻ với bạn khi chơi. * Cách làm mới: Trẻ mầm non là lứa tuổi rất thích tìm tòi và khám phá những thứ xung quanh. Vì thế tạo cho trẻ được tham gia vào các hoạt động chơi sẽ giúp trẻ khám phá được nhiều điều mới lạ. Bằng trải nghiệm thực tế “học bằng chơi - chơi mà học”, hoạt động này đã tạo cho các bé niềm hứng thú tìm tòi, khám phá thế giới xung quanh. Khi va chạm với các tình huống trong thực tế, trẻ sẽ dễ dàng thể hiện cảm xúc, những kỹ năng xử lý. Khi trẻ tham gia vào các hoạt động chơi vừa giúp trẻ mạnh dạn trong giao tiếp, vừa giúp giáo viên nhận biết tính cách, sở trường của từng trẻ để điều chỉnh phù hợp trong quá trình dạy học và phát huy tính tích cực, khéo léo của trẻ một cách tốt nhất. Vì vậy giáo viên đã lên kế hoạch cụ thể các trò chơi cho trẻ. Kế hoạch tháng Trò chơi Tháng 8 Trò chơi 5: Chơi Múa lân Mục đích: Phát triển óc thẩm mỹ, rèn luyện tính khéo léo cho trẻ, trò chơi này tôi tổ chức cho trẻ chơi vào chủ điển thế giới thực vật, tết và mùa xuân trong ngày tết trung thu. Chuẩn bị: Mặt lạ chú tễu, đầu lân, trống Tiến hành: Cô hoặc trẻ đội mũ làm đầu lân, trẻ đằng sau làm đuôi, người đánh trống đi trước rồi đến chú tễu múa quạt phe phấy hai bên, đầu lân nghiêng hai bên theo nhịp trống và theo nhịp quạt phẩy, vừa đi vừa nhún. Những trẻ đằng sau cầm đuôi phải nhún theo đầu lân. 10 Sau khi kết thúc trò chơi, cô giáo so sánh các tờ báo đã bị xé xem tờ nào có diện tích nhỏ nhất, đội nào cùng nhau đứng trong tờ nhỏ nhất là thắng cuộc. Tháng 12 Trò chơi: Tôi muốn.....như bạn. Mục đích: Phát triển sự chú ý của trẻ đến những nét đẹp hay tính cách tốt của người khác. Phát triển ý thức mang cảm xúc tích cực đến cho người khác. Chuẩn bị: Phòng rộng Tiến hành: Cô giáo nói với nhóm trẻ: Bạn nào cũng có những nét dễ thương hay tính tốt riêng. Bây giờ chúng ta cùng nghĩ xem người bạn bên cạnh có nét gì đáng yêu nhé. Sau khi trẻ nghĩ xong, cô giáo yêu cầu từng trẻ nói với người bạn bên cạnh: tôi muốn ...........(tóc dài, mắt to, vui vẻ, dễ thương, thông minh...) giống bạn. Tháng 1 Trò chơi: Rồng rắn lên mây Mục đích: phát triển khả năng suy nghĩ, quan sát và định hướng xem thày thuốc đinh bắt phía nào của mình. Nên trò chơi này giúp trẻ phát triển trí tuệ. Được áp dụng trong các bộ môn môi trường xung quanh trong chủ điểm thế giới động vật... Chuẩn bị: Sân phẳng Tiến hành: Khoảng mươi em ôm lưng nhau, lớn đứng trước, bé đứng sau, kết chặt thành chuỗi rồng rắn, một người đứng ngoài làm thày thuốc.Hai bên đối đáp nhau bằng bài đồng dao xin thuốc, đến lúc ngã giá đòi khúc đầu thì thày cố lôi một em ra, rồng rắn ghì nhau lượn luồn để tránh, “xin khúc giữa” rồi đến “xin khúc đuôi” cũng vậy. Ai bị thày lôi ra khỏi chuỗi người là thua, phải ra làm thày thuốc cho người thày vào thay chỗ. Trò chơi cứ thế tiếp tục. Tháng 2 Trò chơi: Nam châm hút gì Mục đích: Giúp trẻ hiểu nam châm có thể hút những vật làm bằng chất liệu sắt do vật đó bị nhiễm từ. Chuẩn bị: Một cục nam châm, một số vật bị nam châm hút( đinh sắt, thép, thìa...), một số vật không bị nam châm hút( bút chì, tẩy, xốp.) Tiến hành: - Cho trẻ quan sát và gọi tên các vật đã chuẩn bị
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_ren_ky_nang_song_biet_quan_tam_chia_se.docx
- SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng sống biết quan tâm chia sẻ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi trong trư.pdf