SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm đề tài của mình
Một trong những bộ môn của ngành học mầm non mà tôi quan tâm để đầu tư thực hiện nhiệm vụ trên đó là bộ môn cho trẻ làm quen với văn học .Đặc biệt là việc giúp trẻ có vốn từphong phúvà khả năng diễn đạt mạch lạc được tôi quan tâm nhất khi cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học .
Đối với tôi thì việc đọc diễn cảm có nghệ thuật lại có ý nghĩa to lớn hơn nhằm giúp trẻ cảm thụtác phẩm một cách trọn vẹn và đầy đủ hơn. Qua đó trẻ tái tạo lại bằng hình ảnhnhững gì đã nghe được và gợi lên ở trẻ những tình cảmcảm xúc nhất định; trẻ chú ý say mê với cốt truyện và các hình tượng của tác phẩm tự sự với âm thanh nhịp điệu, nhạc vần của thơ ca. Điều đó là tiền đề cho sự hình thành và phát triển nhân cách , đạo đức cho trẻ thơ.
Mặt khác đọc, kể tác phẩm văn học một cách diễn cảm là một trong những nội dung cơ bản của môn văn học và phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở lớp mẫu giáo. Vì vậy không những đọc, kể diễn cảm cho trẻ nghe mà còn phải rèn luyện cho trẻ kỹ năng đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học để tạo điều kiện cho trẻ phát triển vốn từ và thể hiện những kỹ năng, kiến thức mà mình đã học.
Trong quá trình thực tiễn ở trường mầm non tôi thấy kỹ năng đọc diễn cảm của trẻ mẫu giáo chưa được tốt và còn nhiều hạn chế: chỉ có một số ít trẻ biết đọc kể diễn cảm, việc đọc kể tác phẩm còn mang tính chất thuộc lòng chứ chưa thể hiện một cách diễn cảm, thậm chí có trẻ còn đọc chưa đúng, một số trẻ còn ngọng lắp... do đó gây rất nhiều khó khăn đối với việc luyện kỹ năng đọc - kể diễn cảm cho trẻ, từ đó dẫn đến kết quảgiáo dục chưa cao. Từthực tiễn này nên tôi đã chọn đề tài : “Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ mẫu giáo 4- 5tuổi” làm đề tài của mình .
Đối với tôi thì việc đọc diễn cảm có nghệ thuật lại có ý nghĩa to lớn hơn nhằm giúp trẻ cảm thụtác phẩm một cách trọn vẹn và đầy đủ hơn. Qua đó trẻ tái tạo lại bằng hình ảnhnhững gì đã nghe được và gợi lên ở trẻ những tình cảmcảm xúc nhất định; trẻ chú ý say mê với cốt truyện và các hình tượng của tác phẩm tự sự với âm thanh nhịp điệu, nhạc vần của thơ ca. Điều đó là tiền đề cho sự hình thành và phát triển nhân cách , đạo đức cho trẻ thơ.
Mặt khác đọc, kể tác phẩm văn học một cách diễn cảm là một trong những nội dung cơ bản của môn văn học và phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở lớp mẫu giáo. Vì vậy không những đọc, kể diễn cảm cho trẻ nghe mà còn phải rèn luyện cho trẻ kỹ năng đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học để tạo điều kiện cho trẻ phát triển vốn từ và thể hiện những kỹ năng, kiến thức mà mình đã học.
Trong quá trình thực tiễn ở trường mầm non tôi thấy kỹ năng đọc diễn cảm của trẻ mẫu giáo chưa được tốt và còn nhiều hạn chế: chỉ có một số ít trẻ biết đọc kể diễn cảm, việc đọc kể tác phẩm còn mang tính chất thuộc lòng chứ chưa thể hiện một cách diễn cảm, thậm chí có trẻ còn đọc chưa đúng, một số trẻ còn ngọng lắp... do đó gây rất nhiều khó khăn đối với việc luyện kỹ năng đọc - kể diễn cảm cho trẻ, từ đó dẫn đến kết quảgiáo dục chưa cao. Từthực tiễn này nên tôi đã chọn đề tài : “Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ mẫu giáo 4- 5tuổi” làm đề tài của mình .
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm đề tài của mình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm đề tài của mình
kể diễn cảm tác phẩm văn học để tạo điều kiện cho trẻ phát triển vốn từ và thể hiện những kỹ năng, kiến thức mà mình đã học. Trong quá trình thực tiễn ở trường mầm non tôi thấy kỹ năng đọc diễn cảm của trẻ mẫu giáo chưa được tốt và còn nhiều hạn chế: chỉ có một số ít trẻ biết đọc kể diễn cảm, việc đọc kể tác phẩm còn mang tính chất thuộc lòng chứ chưa thể hiện một cách diễn cảm, thậm chí có trẻ còn đọc chưa đúng, một số trẻ còn ngọng lắp... do đó gây rất nhiều khó khăn đối với việc luyện kỹ năng đọc - kể diễn cảm cho trẻ, từ đó dẫn đến kết quảgiáo dục chưa cao. Từthực tiễn này nên tôi đã chọn đề tài : “Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ mẫu giáo 4- 5tuổi” làm đề tài của mình . II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A. Cơ sở lí luận 1. Ý nghĩa của việc rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi Như chúng ta đã biết trẻ mẫu giáo 4 -5 tuổi còn nhiều hạn chế về khả năng diễn đạt và tư duy chưa phát triển cao vì thế việc rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho chúng có ý nghĩarất to lớntrong phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Đọc diễn cảm giúp trẻ phát âm rõ ràng ( đảm bảo sự nghiêm ngặt chính âm) Phân biệt từ , cụm từ, câu,đoạn với cấu trúc chính xác ( chính tả và ngữ pháp) Tái tạo đầy đủ nội dung ý nghĩa tác phẩm trên cơ sở nắm vững sự thống nhất giữa cái biểu đạt ( hình thức nghệ thuật ) và cái được biểu đạt ( tư tưởng nghệ thuật ) làm nên chỉnh thể toàn diện của tác phẩm. Đọc diễn cảm là giọng đọc hay đọc đúng, biết phối hợp giữa chất giọng tự nhiên với các nội dung tác phẩm . Biết làm chủ giọng đọc và kỹ thuật đọc phù hợp với giọng điệu cảm xúc của nhà văn và nghĩa của văn bản 2. Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo 4 -5 tuổi -Tốc độ hình thành các phản xạ có điều kiện ở trẻ mẫu giáo 4 -5 tuổi chưa tăng cao -Sự vận dụng ngôn ngữ diễn cảmvào cuộc sống sinh hoạt hàng ngày còn ít - Tư duycủa trẻ 4 - 5 tuổi chưa cao điều đó giúp chúng ta hiểu rằng việc dạy kỹ năng đọc diễn cảm còn nhiều khó khăn. 3 ..Định nghĩa thế nào là đọc diễn cảm Đọc diễn cảmlà làm nổi bật đặc điểm, cảm xúc thẩm mỹ và đời sống tinh thần của tác phẩm, Câu hỏi -Các con có thích nghe kể chuyện và đọc thơ không? -Lớp mình đã được cô giáo dạy những bài thơ gì? - Khi đọc thơ thì chúng mình phải đọc như thế nào? đọc nhanh hay đọc chậm - Các con thích bài thơ nào nhất? - Cháu Linh cho cô biết bài thơ “Gấu Qua Cầu”mà cháu thích nói về con gì và chúng làm gì ? - Linh đọc bài thơ này cho các bạn nghe nhé! - Còn bạn nào biết đọc thơ hay giống nhưbạn Linh không? - Vậy còn kể chuyện thì sao? Bạn nào kể được chuyện - Các con được nghe truyện “ Dê con nhanh trí” chưa? - Các con cho cô biết trong câu chuyện giọng Con Sói như thế nào ? -Vậy bạn dê conrụt rè hay dứt khoát - Dê con có nhanh trí không? - Cô mời một bạn thật giỏi kể cho cô và các bạn nghe câu chuyện “ Dê con nhanh trí” - Kết quả điều tra : Sau khi thực nghiệm nội dung điều tra, tôi đã thu đuợc kết quả sau: 10/20 đọc đuợc thơ, 4/20 trẻ chua biết ngắt nghỉ giọng. 5/20 trẻ chua thể hiện đuợc tình cảm qua giọng đọc. * Nhận xét chung: Khi đàm thoại với trẻ về bộ môn “ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” tôi thấy nhiều cháu đã biết đọc thơ, tuy nhiên xét về mặt diễn cảm thì chỉ có một vài trẻ có kỹ năng này. Phần lớn các cháu còn chua biết xác định giọng điệu của các câu thơ. Qua đó ta thấy rằng vấn đề đọc diễn cảm của trẻ mẫu giáo nhỡ chua đuợc quan tâm nhiều. 3. Trao đổi với giáo viên, với phụ huynh: a. Trao đổi với giáo viên ( giáo viên chủ nhiệm lớp 4 -5 tuổi) Thời gian: 12/2008 Họ tên giáo viên : NguyễnThị Thanh Huyền * Nội dung trao đổi: Câu hỏi:Xin chị vui lòng cho biết việc rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ 4 -5tuổi đuợc thực hiện ở truờng ta lâu chua? Câu trả lời - Cháu có thích nghe cô kể chuyện và đọc thơ không? - Cháu thấy các cô kể chuyện và đọc thơ có hay không? - Vậy cháu có biết kể chuyện không? Cháu biết kể những chuyện gì? - Linh rất giỏi đúng không nào? Thế ở nhà cháu có đuợc ông bà hay bố mẹ kể chuyện cho nghe không? - Vậy Linh có kể chuyện cho ông bà, bố mẹ nghe không? -ở lớp cháu có đuợc kể chuyện theo tranh không? - Cháu có thích các nhân vật trong tranh không? -Vì sao cháu thích? * Nhận xét: Sau khi trò chuyện với bé Linh, tôi thấy bé rất ham thích các bài thơ, câu chuyện đặc biệt là đuợc xem tranh truyện . Qua đó ta thấy đuợc rằng trẻ có nhu cầu rất lớn về bộ môn văn, trẻ luôn mong muốn đuợc nhge và thể hiện tác phẩm văn học. Vì vậy nguời lớn cần phải truyền đạt các tác phẩm đó một cách có nghệ thuật đề trẻ lĩnh hội đuợc tri thức tốt hơn. 4. Dự giờ của giáo viên a. Tiết 1: - Thời gian: Ngày1/2009 - Lớp :Mầu giáo nhỡ( 4 -5tuổi) - Môn: Cho trẻ làm qen với tác phẩm văn học . -Bài : Hoa Cúc Vàng -Nguời dạy : Phùng Minh Thuỳ - Giáo viên truờng mầm non Yên Hoà - Quận Cầu Giấy * Tiến trình thực hiện nhu sau: 1.ổ định tổ chức : -Cho trẻ hát một bài: “ Màu Hoa ” 2. Bài mới : - Cô hỏi trẻ ; Các cháu có biết trong bài hát có những mầu hoa gì không? - Đúng rồi ! Có rất nhiều màu hoa đẹp và những màu hoa ấy khiến cho cuộc sống của chúng ta tuơi đẹp hơn rất nhiều .Hôm naycô sẽ dạy lớp mình đọc lại bài thơ “ Hoa Cúc Vàng”, lớp -Tyuên dương trẻ học ngoan -Nhắc nhở trẻ chưa chú ý học. b. Nhân xét, đánh giá giờ dạy. + Ưu điểm: Thực hiện đủ các bước tiến hành dạy trẻ đọc thơ, sử dụng kết hợp các phương pháp tốt, giọng đọc của cô diễn cảm . + Hạn chế: Cô chưa chú ý dạt trẻ cách ngắt nghỉ câu thơ cách nhấn giọng từ và sử dụng cường độ trong khi đọc. Vì vậy trẻ chưa biết cách đọc diễn cảm bài thơ. c. Tiết 2: -Thời gian: 1/2009 -Lớp mẫu giáoNhỡ -Môn văn học -Bài: Truyện“Ba cô tiên ” -Người dạy: Lê Thị Hồng - Giáo viên trường mầm non Yên Hòa- Cầu Giấy * Tiến trình thực hiện như sau: 1. Ổn định tổ chức lớp - Cho trẻ hát 1 bài 2. Bài mới : - Cô nói: Ngày xưa, có một cậu bé đã lên 6 tuổi rồi mà vẫn bé tí ti, bé chỉ bằng ngón tay cái mọi người thôi, cho nên ai cũng gọi là cậu bế tí hon. Do vậy để biết được tí hon có giúp đỡ bố mệ hay không, cô sẽ kể cho lớp mình nghe câu chuyện “ 3 cô tiên” lớp mình có thích không nào? Cô kể diễn cảm câu chuyện hai lần ( lần 2 kết hợp kể theo tranh)-> khi kể đến câu “ Bố mẹ phải đi chăn trâu cho địa chủ” .Cô giải thích từ “ Địa chủ” cho trẻ hiểu ( Địa chủ là người giàu có nhưng keo kiệt và độc ác) - Dùng câu hỏi đàm thoại để giúp trẻ hiểu nội dung truyện kết hợp kể trích dẫn theo tranh: + Tại sao mọi người lại gọi cậu bé là “ bé tí hon”? -> vì tí hon chỉ bé bằng ngón tay cái của mọi người. + Ai dã giúp đỡ tí hon? trực quan khi giảng dạy. Thứ ba: là chưa chú ý rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ qua các môn học và dưới các hình thức khác nhau C . Một số biện pháp thực hiện đề tài Sau khi tìm hiểu nguyên nhân của việc rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ mẫu giáo nhỡ( trường mầm non Yên Hoà ). Tôi xin đề xuất một số biện pháp sau: l. Giáo viên phải nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc đọc diễn cảm. Nhận thức đúng về việc đọc diễn cảm là phải có sự hiểu biết sâu sắc về kiến thức văn học, nghiên cứu kỹ từng tác phẩm để hiểu được rằng muốn truyền thụ các tác phẩm văn học đến trẻ một cách tốt nhất cần phải sử dụng ngôn ngữ đọc một cách tốt nhất cần phải sử dụng ngôn ngữ đọc một cách có nghệ thuật . Việc rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ có tác dụng phát triển ngôn ngữ , hình thành những tình cảm đạo đức cho trẻ đối với sự vật, con người ở môi trường xung quanh. Ví dụ: khi dạy trẻ đọc bài thơ “ Dán hoa tặng mẹ” - Khai Minh, trẻ học được cách nói với mẹ khi tặng hoa cho mẹ đồng thời có tình cảm yêu thương, kính trọng mẹ qua ngôn ngữ đọc diễn cảm của cô. Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ mầm non là cơ sở ban đầu cho việc cảm thụ các tác phẩm văn học của trẻ ở các cấp học tiếp theo. Vì vậy việc rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ là hết sức quan trọng. 2. Giáo viên phải tự rèn luyện cho mình các thủ thuật ngữ âm khi đọc tác phẩm văn học: Để truyền thụ một tác phẩm văn học đến trẻ một cách trọn vẹn, dễ dàng thì người giáo viên mầm non cân phải rèn luyện nắm được các thủ thuật đọc, kể, có được kỹ năng, thậm chí kỹ xảo đọc diễn cảm. Việc rèn luyện này đòi hỏi người giáo viên phải đọc kĩ tác phẩm văn học và phân tích từng chi tiết nhỏ của tác phẩm để từ đó xác định và sử dụng đúng giọng điệu cơ bản, ngữ điệu, ngắt giọng theo đúng nhịp điệu, cường độ của âm thanh ngôn ngữ của mình. Giọng điệu cơ bản là tính chất chung của giọng đọc, giọng kể khi trình bày một tác phẩm văn học nghệ thuật, giọng điệu cơ bản phụ thuộc vào thể loại, nội dung tư tưởng phong cách ngôn ngữ của tác phẩm . ví dụ:với bài thơ “ Tết đang vào nhà” cần đọc với giọng điệu rộn ràng vui vẻ để khắc họa cảnh vật và hoạt động của con người rất sáng sủa, sinh động thực sự gợi tâm trạng vui sướng, yêu đời với mùa xuân đang tới thái độ của mình truớc các nhân vật đó Ví dụ: với câu chuyện “ Quả táo của ai” giọng điệu cơ bản là trong sáng, sôi nổi thẻ hiện nội dung là thỏ, quạ, nhím, cùng muốn nhận một quả táo và cuối cùng quả táo đó về ai. Trong câu chuyện này, ngữ điệu khi thể hiện ngôn ngữ của thỏ, nhím, quạ, cần phải cao, thậm chí có phần gay gắt thể hiện đuợc ý thức tranh chấp của các con vật này. Nhu giọng điệu của nhím phải có tính chất khẳng định: “Quả táo chín rụng, tôi bắt đuợc mà”. Giọng của thỏ đòi hỏi khẳng định hơn “ Tôi tìm thấy quả táo chứ! Quả táo này của tôi” Còn giọng của quạ đen quyết liệt không kém “quả táo này tôi hái đấy”. Đối lập với ngữ điệu cao, có tính gay gắt đó là ngữ điệu trầm, ôn hòa của gấu, thể hiện một tính cách chậm rãi, sáng suốt: “Các cháu đừng tranh cãi nữa ! Cả ba cùng nói đúng, song không nên tranh giành nhau nhu vậy, hãy bổ quả táo ra làm ba phần, mỗi cháu một phần”. Ngoài yếu tố ngữ điệu ra, sắc thái của giọng đọc còn thể hiện ở yếu tố nhịp điệu, cuờng độ, nhịp điệu chính là tốc độ của giọng đọc, cuờng độ giọng đọc là độ vang, độ mạnh đối với lứa tuổi trẻ mầm non cần đọc những tác phẩm với nhịp điệu, cuờng độ vừa phải, phù hợp với ngữ điệu giọng điệu cơ bản của tác phẩm. Ví dụ khi kể chuyện cổ tích “Cóc kiện trời” cần kể với giọng điệu sôi nổi, rõ ràng, có pha chút cảm phục. Đoạn đầu sẽ đuợc kể với giọng điệu chậm rãi, với mục đích giới thiệu bối cảnh câu chuyện và các nhân vật “ Thủa xa xua, Ngọc hoàng cai quản tất cả các việc trên trời, duới đất. Ngọc Hoàng ra lệnh cho thần mua làm mua cho tất cả các con vật và cây cỏ có nuớc uống. Nhung đã ba năm nay không có một giọt mua nào. Khắp nơi đất đai nứt nẻ, cây cỏ khát nuớc chết rụi, các con thú cũng chết dần chết mòn vì khát. Muôn loài đều kêu than ai oán, vậy mà trời có thấu. Một hôm các con vật họp bàn nhau lại chúng quyết định cử Cóc lên gặp Ngọc Hoàng. Cùng đi với Cóc có Cáo, Gấu và Cọp...” Đến đoạn miêu tả cuộc chiến giữa các nhân vật và tay chân của Ngọc Hoàng lại cần một nhịp điệu nhanh hơn cuờng độ mạnh hơn thể hiện tính chất căng thẳng cuộc chiến đấu: “ Bầy gà vừa ló khỏi cửa, Cóc ra lệnh cho Cáo xông ra vồ gà. Biết gà bị vồ mất Ngọc Hoàng liền sai chó ra giữ Cáo. Chó chạy ra chỉ kịp sủa lên mấy tiếng đã bị Gấu ra chộp lấy tha đi. Ngọc Hoàng lại sai một toán lính ra giữ Gấu. Lần này Cọp xông ra quật chết từng lính không sót nguời nào.” Liên quan đến cuờng điệu và cuờng độ phải kể đến ngắt giọng. Quãng ngắt giọng ngắn
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_ren_ky_nang_doc_dien_cam_cho_tre_mau_g.docx