SKKN Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ 4-5 tuổi tại gia đình trong thời gian nghỉ dịch covid- 19
Trong những năm gần đây, nước ta đã mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài, trú trọng đầu tư phát triển các ngành dịch vụ. Hơn nữa, do nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm và mật độ dân cư đông đúc, nhận thức về dịch bệnh còn hạn chế. Tất cả những nguyên nhân trên, khiến cho các dịch bệnh ngày càng gia tăng.
Những năm gần đây, có rất nhiều dịch bệnh xảy ra như: Bệnh thuỷ đậu, sởi, sốt xuất huyết, Tay – Chân – Miệng… Đặc biệt là bệnh Covit-19 đang bùng phát, lây lan rộng trên khắp địa bàn cả nước và trên thế giới rất nguy hiểm. Nó đã làm thiệt hại biết bao tiền của và đã cướp đi hàng triệu sinh mạng con người.
Với trẻ mẫu giáo tất cả những gì xung quanh đều mới lạ, hấp dẫn trẻ, kích thích sự tò mò, khám phá của trẻ. Trẻ tích cực hoạt động với các đồ dùng đồ chơi, thích chơi với cát, với nước, thích trao đổi giao lưu với các bạn, với người lớn. Song trẻ chưa ý thức được việc vệ sinh cá nhân, việc phòng chống dịch bệnh. Bên cạnh đó, cơ thể trẻ còn non nớt, sức đề kháng còn yếu. Tất cả những yếu tố trên rất dễ dẫn đến trẻ em mắc phải dịch bệnh. Chính vì vậy, người lớn cần phải có hiểu biết về tầm quan trọng của việc làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh cho trẻ vì khẩu hiệu “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” vẫn luôn là kim chỉ nam trong công tác chống dịch và hình thành ở trẻ những thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, ý thức phòng chống dịch bệnh cho trẻ. Điều này là một vấn đề cần được Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên, phụ huynh quan tâm và tìm các biện pháp giải quyết để ngăn chặn kịp thời khi dịch bệnh xảy ra. Nhận thức được việc phòng chống dịch bệnh cho trẻ là việc làm quan trọng, cần thiết và là vấn đề cấp bách trong thời điểm hiện nay. Tôi đã trăn trở, suy nghĩ, làm cách nào để có thể ngăn chặn được dịch bệnh xảy ra ở lớp mình. Điều đó đã thôi thúc tôi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ 4-5 tuổi tại gia đình trong thời gian nghỉ dịch covid- 19”. Nhằm góp một phần nhỏ bé của mình vào trong công tác phòng chống dịch bệnh của nhà trường đạt kết quả tốt hơn.
Những năm gần đây, có rất nhiều dịch bệnh xảy ra như: Bệnh thuỷ đậu, sởi, sốt xuất huyết, Tay – Chân – Miệng… Đặc biệt là bệnh Covit-19 đang bùng phát, lây lan rộng trên khắp địa bàn cả nước và trên thế giới rất nguy hiểm. Nó đã làm thiệt hại biết bao tiền của và đã cướp đi hàng triệu sinh mạng con người.
Với trẻ mẫu giáo tất cả những gì xung quanh đều mới lạ, hấp dẫn trẻ, kích thích sự tò mò, khám phá của trẻ. Trẻ tích cực hoạt động với các đồ dùng đồ chơi, thích chơi với cát, với nước, thích trao đổi giao lưu với các bạn, với người lớn. Song trẻ chưa ý thức được việc vệ sinh cá nhân, việc phòng chống dịch bệnh. Bên cạnh đó, cơ thể trẻ còn non nớt, sức đề kháng còn yếu. Tất cả những yếu tố trên rất dễ dẫn đến trẻ em mắc phải dịch bệnh. Chính vì vậy, người lớn cần phải có hiểu biết về tầm quan trọng của việc làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh cho trẻ vì khẩu hiệu “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” vẫn luôn là kim chỉ nam trong công tác chống dịch và hình thành ở trẻ những thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, ý thức phòng chống dịch bệnh cho trẻ. Điều này là một vấn đề cần được Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên, phụ huynh quan tâm và tìm các biện pháp giải quyết để ngăn chặn kịp thời khi dịch bệnh xảy ra. Nhận thức được việc phòng chống dịch bệnh cho trẻ là việc làm quan trọng, cần thiết và là vấn đề cấp bách trong thời điểm hiện nay. Tôi đã trăn trở, suy nghĩ, làm cách nào để có thể ngăn chặn được dịch bệnh xảy ra ở lớp mình. Điều đó đã thôi thúc tôi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ 4-5 tuổi tại gia đình trong thời gian nghỉ dịch covid- 19”. Nhằm góp một phần nhỏ bé của mình vào trong công tác phòng chống dịch bệnh của nhà trường đạt kết quả tốt hơn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ 4-5 tuổi tại gia đình trong thời gian nghỉ dịch covid- 19", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ 4-5 tuổi tại gia đình trong thời gian nghỉ dịch covid- 19
2/21 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN SKKN: “Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ 4-5 tuổi tại gia đình trong thời gian nghỉ dịch covid- 19” SƠ YẾU LÍ LỊCH Họ và tên: Hoàng Thị Tấm Ngày tháng năm sinh: 19/07/1984 Năm vào ngành: 2008 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Hiệp Thuận - Phúc Thọ - Hà Nội Trình độ chuyên môn: Đại Học Hệ đào tạo: Từ xa Bộ môn giảng dạy: Lớp 4- 5Tuổi B2 4/21 PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xưa nay ông cha ta vẫn thường nói “Sức khoẻ là vàng” và cho đến bây giờ câu nói đó vẫn luôn luôn đúng, trong bất cứ hoàn cảnh nào sức khoẻ cũng vô cùng quan trọng. Sức khoẻ là một trạng thái thoải mái, đầy đủ của con người về thể chất, tinh thần và xã hội. Tinh thần thể hiện sự thoải mái trong cuộc sống, sự yêu thương, sự an toàn tâm lý, có niềm tin. Chúng ta cần coi trọng sức khoẻ, vì mọi người có sức khỏe thì công tác sẽ tốt, trẻ có khoẻ thì học hành mới tốt, bố mẹ mới yên tâm gửi các cháu để công tác. Trường học cần có một môi trường an toàn để trẻ học tập, vui chơi mà không có các nguy cơ xảy ra tai nạn, nơi đó trẻ khoẻ mạnh, sức đề kháng cao giúp trẻ phòng tránh được mọi bệnh tật. Trong cuộc sống này, không có gì quan trọng cho chúng ta bằng chính con người chúng ta, một thân thể không bệnh tật, một tâm hồn thoải mái, yên tĩnh đó là hạnh phúc của con người. Có câu nói: “Người có sức khỏe có một trăm ước muốn, người không có sức khỏe chỉ có một ước muốn duy nhất: Đó là “sức khỏe”. Quả thật, bệnh tật không trừ một ai, bất kể là người giàu, người nghèo, người có địa vị cao hay thấp. Nếu chúng ta may mắn được sở hữu một sức khỏe tốt thì đồng nghĩa với việc chúng ta đang gần với thành công về mọi lĩnh vực. Sức khỏe là vốn quý của con người, đặc biệt là đối với trẻ mầm non, vì nếu trẻ có sức khỏe tốt thì trẻ mới có thể tham gia vào các hoạt động trong ngày một cách tích cực và thoải mái, mới có thể là tương lai của đất nước. Trong những năm gần đây, nước ta đã mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài, trú trọng đầu tư phát triển các ngành dịch vụ. Hơn nữa, do nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm và mật độ dân cư đông đúc, nhận thức về dịch bệnh còn hạn chế. Tất cả những nguyên nhân trên, khiến cho các dịch bệnh ngày càng gia tăng. Những năm gần đây, có rất nhiều dịch bệnh xảy ra như: Bệnh thuỷ đậu, sởi, sốt xuất huyết, Tay – Chân – Miệng Đặc biệt là bệnh Covit-19 đang bùng phát, lây lan rộng trên khắp địa bàn cả nước và trên thế giới rất nguy hiểm. Nó đã làm thiệt hại biết bao tiền của và đã cướp đi hàng triệu sinh mạng con người. Với trẻ mẫu giáo tất cả những gì xung quanh đều mới lạ, hấp dẫn trẻ, kích thích sự tò mò, khám phá của trẻ. Trẻ tích cực hoạt động với các đồ dùng đồ chơi, thích chơi với cát, với nước, thích trao đổi giao lưu với các bạn, với người lớn. Song trẻ chưa ý thức được việc vệ sinh cá nhân, việc phòng chống dịch bệnh. Bên cạnh đó, cơ thể trẻ còn non nớt, sức đề kháng còn yếu. Tất cả những yếu tố trên rất dễ dẫn đến trẻ em mắc phải dịch bệnh. Chính vì vậy, người lớn cần phải có hiểu biết về tầm quan trọng của việc làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh cho trẻ vì khẩu hiệu “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” vẫn luôn là kim chỉ 6/21 PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ KHOA HỌC 1. Cơ sở lý luận Như chúng ta đã biết: “Có sức khỏe là có tất cả”, sức khoẻ là vốn quí của con người, là điều kiện không thể thiếu, để giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt. Vì thế việc chăm sóc sức khỏe toàn diện cho trẻ là một vấn đề cấp thiết hiện nay. Có được sức khỏe tốt sẽ giúp trẻ học tập tốt và phấn đấu trở thành những nhân tài tương lai cho đất nước. Chăm sóc sức khỏe ban đầu đạt hiệu quả tốt là mục tiêu quan trọng trong công tác giáo dục toàn diện cho trẻ trong trường học. Việc giáo dục và bảo vệ sức khỏe cho trẻ hiện nay cũng là mối quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước, của mỗi gia đình và toàn xã hội. Đặc biệt đối với trẻ em, sức khoẻ ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực, trí tuệ, là yếu tố quyết định đến sự phát triển của trẻ sau này. Sức khỏe có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển của trẻ về mọi mặt. Vì vậy, để trẻ có sức khỏe vui chơi và học tập thì người lớn cần tích cực quan tâm, chăm sóc cho trẻ và có những biện pháp giữ gìn vệ cá nhân, vệ sinh phòng chống dịch bệnh, để bảo vệ sức khỏe cho trẻ. Đối với trẻ em, cơ thể còn non nớt, sức khỏe yếu rất dễ mắc phải các bệnh truyền nhiễm, nguy cơ tử vong cao. Hiện nay, những biến đổi khí hậu tự nhiên cũng ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ. Môi trường tự nhiên: Đất, nước, ánh sáng, khí hậu, thời tiếtKhi khí hậu thời tiết thay đổi, tỉ lệ mắc bệnh cũng thay đổi. Có những bệnh thường gặp nhiều vào mùa đông, trái lại có những bệnh gặp nhiều vào mùa hè. Cũng có những bệnh ở vùng này diễn biến nặng, nhưng khi chuyển sang vùng khác thì diễn biến nhẹ hơnTất cả những điều đó liên quan tới việc cần phải phòng chống dịch bệnh và bảo vệ sức khỏe cho trẻ. 2. Cơ sở thực tiễn Tôi may mắn được công tác tại trường mầm non, một ngôi trường có vị trí đẹp, yên tĩnh, là ngôi trường đầm ấm, yêu thương. Bên cạnh đó Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt là đồng chí Hiệu trưởng là một người vô cùng tâm huyết với nghề, với trẻ, đã nhiều năm cống hiến cho sự nghiệp chăm sóc giáo dục những mầm non tương lai của đất nước. Trường có đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình luôn không ngừng học hỏi, có tinh thần đoàn kết, luôn chia sẻ cùng các đồng nghiệp. Năm học 2021 - 2022, tôi được Ban giám hiệu phân công, công tác tại lớp mẫu giáo nhỡ 4 tuổi B2, lớp tôi luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao từ ban giám hiệu về công tác chăm sóc và giáo dục trẻ, đặc biệt là công tác phòng chống dịch bệnh, tạo điều kiện cho giáo viên được tham gia các buổi tập huấn, nâng cao kiến thức về phòng chống dịch bệnh tại trường mầm non. Bản thân tôi là một giáo viên trẻ, tôi cùng các giáo viên trong lớp luôn yêu nghề, mến trẻ, 8/21 c. Số liệu điều tra trước khi thực hiện Trước khi thực hiện đề tài tôi tiến hành khảo sát như sau: * Đối với giáo viên: - Quay video nội dung trọng tâm bài học gửi Ban giám hiệu nhà trường phê duyệt trước khi gửi cho phụ huynh. - Kết quả: Vẫn còn một số nội dung cần chỉnh sửa * Đối với trẻ: Khảo sát 25/25 trẻ =100% ST Kết quả khảo sát T Nội dung khảo sát Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ Đạt % đạt % 1 Trẻ tập trung chú ý, hứng thú khi tham gia các hoạt động về phòng 17/25 68% 8/25 32% chống dịch bệnh. 2 Trẻ có kĩ năng rửa tay theo 6 bước 13/25 52% 12/25 48% 3 Trẻ có kĩ năng sử dụng khẩu trang 15/25 60% 10/25 40% đúng cách. 4 Trẻ tích cực phản hồi về nhóm 12/25 48% 13/25 52% zalo của lớp. * Đối với phụ huynh: Đa số phụ huynh bận làm kinh tế hoặc nhận thức chưa cao nên chưa quan tâm đến trẻ, có tới 75% phụ huynh chưa quan tâm phối hợp với giáo viên trong công tác phòng chống dịch bệnh tại gia đình. II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Biện pháp 1: Trang bị kiến thức, kỹ năng về các dịch bệnh thường gặp ở trẻ mầm non. Để phòng chống dịch được hiệu quả trước tiên người giáo viên phải hiểu biết và có kiến thức về dịch bệnh mới đưa ra được phương pháp phòng chống dịch phù hợp, tối ưu. Người giáo viên phải biết nguyên nhân, biểu hiện của từng loại bệnh để có thể phòng tránh hoặc kịp thời phát hiện những trẻ có dấu hiệu bệnh để có biện pháp xử lí kịp thời. Làm tốt việc này nhà trường đã mời cán bộ y tế bồi dưỡng kiến thức về chăm sóc sức khỏe và phòng chống dịch bệnh cho trẻ, đặc biệt là khi thời tiết giao mùa. Bên cạnh đó giáo viên cần phải tự tìm hiểu về các dịch bệnh qua sách báo, ti vi, mạng Internet 10/21 Hình ảnh: Virus Corona Triệu chứng: Đối với các trường hợp được xác nhận nhiễm Covid-19 các báo cáo cho thấy, các triệu chứng bệnh khá đa dạng từ nhẹ hoặc không có triệu chứng biểu hiện rõ nét nào, cho đến những trường hợp bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng. Các triệu chứng có thể bao gồm: Sốt, Ho, Khó thở, Mệt mỏi, Mất khứu giác. Trong một vài trường hợp, virus Corona không có triệu chứng sốt, cảm lạnh thông thường, nhưng vẫn tồn tại trong cơ thể. Virus lây lan như thế nào: Nhiều điều vẫn chưa sáng tỏ về cách thức lây lan của chủng virus mới COVID-19. Những thông tin, kiến thức hiện nay phần lớn dựa vào các thông tin đã biết của các chủng virus Corona tương tự. Virus Corona là một họ virus lớn, phổ biến ở nhiều loài động vật khác nhau, bao gồm lạc đà, gia súc, mèo và dơi. Các loại Virus Corona ở động vật như MERS, SARS hiếm khi lây nhiễm sang người và ít lây lan giữa người với nhau. Thông thường, sự lây lan giữa người và người xảy ra khi có tiếp xúc gần (khoảng 2m). Sự lây lan từ người sang người được cho rằng phần lớn diễn ra qua các giọt bắn được tạo ra khi người nhiễm bệnh ho hoặc hắt hơi, tương tự như cách bệnh cúm và các mầm bệnh đường hô hấp khác lây lan. Những giọt bắn này có thể rơi vào miệng hoặc mũi của những người ở gần hoặc có thể được hít vào phổi. Phòng chống: Điều quan trọng cần lưu ý là thực hiện các biện pháp phòng ngừa để giảm nguy cơ lây nhiễm. Mặc dù chưa được chứng minh sẽ bảo vệ được khỏi Virus Corona nhưng đeo khẩu trang là điều cần thiết sẽ giúp ngăn chặn cá nhân lây nhiễm cho người khác. Điều quan trọng hơn là đảm bảo rằng chúng ta luôn giữ cho tay của mình sạch sẽ. Chúng ta chạm vào rất nhiều đồ vật trong ngày và chắc chắn chúng ta chạm vào mặt hoặc thậm chí chạm vào các thành viên trong gia đình. Đây là cách virus và vi khuẩn lây lan. Dưới đây là một số biện pháp phòng ngừa phổ 12/21 báo tình hình của trẻ và có những bước xử lí kịp thời và phù hợp tiếp theo để hạn chế sự lây lan cho các trẻ khác trong lớp. Ví dụ: Dịch bệnh sốt xuất huyết - Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút gây ra. Bệnh lây từ người bệnh sang người lành do muỗi vằn đốt. Muỗi vằn có màu đen, trên thân và chân có những vằn trắng. Muỗi vằn thường hút máu vào ban ngày, nhất là sáng sớm và chiều tối. Hình ảnh: Muỗi vằn - Dịch bệnh xảy ra quanh năm, ở hầu hết các tỉnh/ thành phố và phát triển nhiều nhất vào mùa mưa. Muỗi vằn thường trú đậu ở nơi ẩm thấp, tối tăm và thường đẻ trứng trong các dụng cụ chứa nước sạch như: Bể, chum, bình hoa, lốp xe hỏng, gáo dừa, chai lọ vỡ + Biểu hiện bệnh: Sốt cao đột ngột 39 độ C trở lên (Liên tục từ 2-7 ngày, khó hạ sốt), và có ít nhất 2 trong số các dấu hiệu sau: - Xuất huyết: Chấm/ mảng xuất huyết dưới da, chảy máu chân rang, chảy máu cam - Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn hoặc nôn - Phát ban - Đau dơ, đau khớp, nhức hai hố mắt - Mệt li bì hoặc vật vã - Đau bụng. Phòng chống: Hiện nay chưa có vacxin phòng bệnh và thuốc điều trị đặc hiệu, ai cũng có thể mắc bệnh, trẻ em dưới 15 tuổi nếu mắc bệnh sẽ nặng hơn. Vì vậy cần phòng bệnh thật tốt bằng cách. - Diệt lăng quăng bọ gậy, đậy kín các dụng cụ chứa nước bằng nắp đậy, lật úp khi không dùng đến - Quét dọn và kiểm tra định kỳ máng dẫn nước - Thu gom, hủy đồ phế thải ung quanh nhà như chai, lọ, ống bơ, lốp xe - Ngủ cần mắc màn, mặc quần áo dài tay - Đốt nhang trừ muỗi, dùng bình xịt hay vợt diệt muỗi.
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_phong_chong_dich_benh_cho_tre_4_5_tuoi.docx