SKKN Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học
Trẻ mầm non là lứa tuổi rất hiếu động, thích khám phá, tìm tòi, thích được sờ, ngửi, nắn…Vì vậy một trong những phương pháp giáo dục mang lại hiệu quả cao nhất đối với trẻ, khi tổ chức hoạt động khám phá là phương pháp trải nghiệm. Thông qua các thao tác nhìn, sờ, nếm, ngủi... trẻ dễ dàng lĩnh hội nắm bắt và khắc sâu kiến thức. Bên cạnh đó trẻ được bộc lộ tính cách và phát triển thêm vốn từ cho trẻ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TIÊN LÃNG BÀI THUYẾT TRÌNH BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Tên đề tài: Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học Giáo viên trình bày: Phạm Thị Thơm Đơn vị: Trường mầm non Tây Hưng Ph ần 1: P h ầ n đ ặ t v ấ n đ ề Tính tò mò, hạm hiểu biết, tích cực tìm tòi khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh. mà chương trình giáo dục mầm non đã đề ra, bởi vì thông qua hoạt động này trẻ sẽ có những hiểu biết về sự vật hiện tượng, đó là những cơ sở ban đầu để phát triển nhận thức cho trẻ. Chính vì vậy, là một giáo viên, phải làm sao cho trẻ phát triển tư duy, tưởng tượng thông qua các hoạt động khám phá khoa học và để cho phát triển nhận thức, nên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học” *Thuận lợi Nội dung1: - Được sự quan tâm của Phòng GD – ĐT huyện THỰC TRẠNG Tiên lãng cùng với BGH trường MN Tây Hưng CỦA HOẠT thường xuyên mở các chuyên đề nhằm bồi dưỡng ĐỘNG chuyên môn cho giáo viên. - Cơ sở vật chất về diện tích lớp học rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát. - Bản thân tôi luôn yêu nghề, mến trẻ, ham học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn. - Đa số trẻ ngoan, có ý thức đến lớp đều đặn, phần lớn trẻ đã học qua lớp 3- 4 tuổi. * Khó khăn: - Một số cháu trai trong lớp còn quá hiếu động. - Các loại đồ dung phương tiện phục vụ việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học còn hạn chế. 1 Biện pháp 1: Trải nghiệm để gây hứng thú 2 Biện pháp 2: Tổ chức các thí nghiệm đơn giản MỘT SỐ BIỆN 3 Biện pháp 3: Sử dụng đồ dùng trực quan PHÁP 4 Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động dạy khám phá khoa học Tương tự tôi cho trẻ trải nghiện trong một số tiết học như: Khám phá về hoa, khám phá về nước, Tìm hiểu đặc điểm của con mèo. Biện pháp 2: Tổ chức các thí nghiệm đơn giản Ban đầu tôi dùng những thủ thuật khác nhau để gây sự chú ý và khơi gợi hứng thú của trẻ như đặt câu hỏi, hát, xem video... đưa ra các tình huống có ý nghĩa đối với trẻ để kích thích trẻ suy nghĩ về hiện tượng sẽ Trẻ cùng cô chuẩn bị các vật dụng tiến hành thí nghiệm. để làm thí nghiệm. - Tiến hành thí nghiệm: Tùy thuộc vào mức độ đơn giản hay phức tạp của thí nghiệm mà cô quyết định cùng thực hiện thí nghiệm với trẻ hoặc cho trẻ tự thực hành thí nghiệm. Ngoài ra tôi còn, cho trẻ tiến hành một số thí nghiệm đơn giản khác như: nước đổi màu, quả trứng thần kỳ, cuộc chạy đua của những cây nến, .. Biện pháp 3: Sử dụng đồ dùng trực quan Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy Tôi luôn lưu ý tới việc sử dụng đồ đùng học chiếm một vị trí rất quan trọng trực quan phải phù hợp với nội dung từng trong việc giúp trẻ tiếp thu những tiết dạy ngay từ khi lập kế hoạch cho mỗi kiến thức. Nhận thức rõ tầm quan tiết khám phá khoa học tôi luôn suy nghĩ trọng của đồ dùng trực quan đối với và lựa chọn những đồ dùng trực quan sao tiết khám phá khoa học cho nên ngay cho trẻ dễ hiểu và thích thú. Việc sử dụng từ đầu năm học tôi mạnh dạn đề xuất đồ dùng trực quan phải được sử dụng một với ban giám hiệu nhà trường trang cách linh hoạt và sáng tạo. bị thêm cho lớp các thiết bị đồ dùng và các mô hình mô phỏng để phục vụ dạy học Việc kết hợp sử dụng linh hoạt các loại đồ dùng trực quan trong tiết học tôi thấy trẻ hứng thú hơn mỗi khi học khám phá khoa học, kiến thức tôi truyền đạt vì thế mà dễ dàng và trẻ ghi nhớ hơn. Ví dụ 1: Tìm hiểu về “Mưa có từ đâu”. Tôi trình chiếu powerpoint tìm hiểu quá trình hình thành mưa Nước bốc hơi Tạo thành mây Ánh nắng chiếu Gió thổi mạnh đám xuống mặt nước mây nặng xuống tạo thành mưa. Nội dung 4: Kết quả Đối với giáo Đối với giáo viên. trẻ. - Khả năng nhận thức về hoạt động khám phá của trẻ cũng nhạy bén và - Bản thân tôi đã rút được nhiều kinh chính xác hơn. nghiệm trong việc lựa chọn các hình thức - Trẻ nhanh nhẹn, hứng thú khi để lôi cuốn trẻ vào hoạt động được trực tiếp tiếp xúc với môi - Kết quả dạy các hoạt động khám phá trường xung quanh. khoa học được đánh giá tốt. - Vốn từ của trẻ trở lên phong phú trẻ nói mạch lạc hơn, đã diễn đạt được đủ câu, đủ ý của mình. Phần III. Kết luận Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước. Vì vậy chúng ta cần phải phát triển toàn diện cho trẻ. Hoạt động khám phá khoa học góp phần vào sự phát triển đó. Nó đòi hỏi ở mỗi người giáo viên luôn tỉ mỉ, chu đáo, linh hoạt sáng tạo, và phải luôn luôn coi trẻ là trung tâm của mọi hoạt động. Tổ chức hoạt động khám phá khoa học sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện các mặt như đức, trí, lao động, thể mỹ. Trên cơ sở đó đáp ứng được yêu cầu giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ. Kính thưa Ban giám khảo. Báo cáo :Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học” mang tính khả thi đã được áp dụng làm giải pháp sáng tạo của trường mầm non Tây Hưng năm học 2021 –2022 và có sức lan tỏa thành công với đồng nghiệp. Hy vọng sáng kiến này sẽ được các cấp lãnh đạo góp ý chỉnh sửa và để báo cáo có sức lan tỏa và thành công hơn nữa.
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_phat_trien_nhan_thuc_cho_tre_mau_giao.pptx