SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ theo hướng tích cực, đổi mới cho trẻ 4-5 tuổi trong Trường Mầm non Tản Hồng
Với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 4 tuổi, vốn từ và ngôn ngữ của trẻ đang phát triển mạnh mẽ. Vì vậy, cần thiết phải quan tâm phát triển để hướng đến kết quả mong đợi tối ưu nhất về phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong độ tuổi.
Để đạt được hiệu quả giáo dục trẻ nói chung và hoạt động cho trẻ phát triển ngôn ngữ nói riêng, đòi hỏi mỗi giáo viên mầm non luôn phải tìm tòi các giải pháp tổ chức thực hiện các họat động chăm sóc, giáo dục trẻ tốt nhất. Với ý nghĩa cho trẻ phát triển ngôn ngữ theo hướng tích cực và đổi mới trong độ tuổi. Và đó cũng là lý do tôi chọn đề tài SKKN “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ theo hướng tích cực, đổi mới cho trẻ 4 - 5 tuổi trong trường mầm non”.
Ngôn ngữ là phương tiện chủ đạo để trẻ phát triển ngôn ngữ và phát triển ở trẻ kỹ năng diễn đạt, sử dụng câu, từ, đọc kể diễn cảm…để làm tiền đề cho sự phát triển toàn diện ở trẻ. Vì vậy cần thiết phải có biện pháp để khai thác tối ưu khả năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các hoạt động đổi mới và tích cực. Đây chính là cơ cở lý luận để tôi xây dựng các biện pháp cho đề tài sáng kiến kinh nghiệm.
Để đạt được hiệu quả giáo dục trẻ nói chung và hoạt động cho trẻ phát triển ngôn ngữ nói riêng, đòi hỏi mỗi giáo viên mầm non luôn phải tìm tòi các giải pháp tổ chức thực hiện các họat động chăm sóc, giáo dục trẻ tốt nhất. Với ý nghĩa cho trẻ phát triển ngôn ngữ theo hướng tích cực và đổi mới trong độ tuổi. Và đó cũng là lý do tôi chọn đề tài SKKN “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ theo hướng tích cực, đổi mới cho trẻ 4 - 5 tuổi trong trường mầm non”.
Ngôn ngữ là phương tiện chủ đạo để trẻ phát triển ngôn ngữ và phát triển ở trẻ kỹ năng diễn đạt, sử dụng câu, từ, đọc kể diễn cảm…để làm tiền đề cho sự phát triển toàn diện ở trẻ. Vì vậy cần thiết phải có biện pháp để khai thác tối ưu khả năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các hoạt động đổi mới và tích cực. Đây chính là cơ cở lý luận để tôi xây dựng các biện pháp cho đề tài sáng kiến kinh nghiệm.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ theo hướng tích cực, đổi mới cho trẻ 4-5 tuổi trong Trường Mầm non Tản Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ theo hướng tích cực, đổi mới cho trẻ 4-5 tuổi trong Trường Mầm non Tản Hồng
PHỤ LỤC TÊN MỤC SỐ TRANG PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: 2 PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận 3 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 3 2.1. Thuận lợi 3 2.2. Khó khăn 4 2.3 Kết quả, số liệu khảo sát đầu năm 4 3. Một số biện pháp cụ thể 4 3.1 Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động giáo dục dựa 5 trên cách học và hứng thú nhận thức của trẻ 3.2. Biện pháp 2: Nắm vững yêu cầu nội dung phát 6 triển ngôn ngữ cho trẻ trong độ tuổi 3.3. Biện pháp 3. Xây dựng môi trường phát triển 7 ngôn ngữ 3.4.Biện pháp 4: Đổi mới tổ chức hoạt động giáo dục 9 lĩnh vực phát triển ngôn ngữ 4. Kết quả đạt được. 13 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN 14 NGHỊ 1.Kết luận 14 2. Khuyến nghị 14 mà phải có ngôn ngữ. Nhờ có ngôn ngữ mà trẻ thể hiện được đầy đủ những nhu cầu và nguyện vọng của mình. Với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 4 tuổi, vốn từ và ngôn ngữ của trẻ đang phát triển mạnh mẽ. Vì vậy, cần thiết phải quan tâm phát triển để hướng đến kết quả mong đợi tối ưu nhất về phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong độ tuổi. Để đạt được hiệu quả giáo dục trẻ nói chung và hoạt động cho trẻ phát triển ngôn ngữ nói riêng, đòi hỏi mỗi giáo viên mầm non luôn phải tìm tòi các giải pháp tổ chức thực hiện các họat động chăm sóc, giáo dục trẻ tốt nhất. Với ý nghĩa cho trẻ phát triển ngôn ngữ theo hướng tích cực và đổi mới trong độ tuổi. Và đó cũng là lý do tôi chọn đề tài SKKN “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ theo hướng tích cực, đổi mới cho trẻ 4 - 5 tuổi trong trường mầm non”. 2. Mục đích nghiên cứu Ngôn ngữ là phương tiện chủ đạo để trẻ phát triển ngôn ngữ và phát triển ở trẻ kỹ năng diễn đạt, sử dụng câu, từ, đọc kể diễn cảmđể làm tiền đề cho sự phát triển toàn diện ở trẻ. Vì vậy cần thiết phải có biện pháp để khai thác tối ưu khả năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các hoạt động đổi mới và tích cực. Đây chính là cơ cở lý luận để tôi xây dựng các biện pháp cho đề tài sáng kiến kinh nghiệm. 3. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ theo hướng tích cực, đổi mới cho trẻ 4 - 5 tuổi trong trường mầm non 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi B5 khảo sát chất lượng về mặt phát triển ngôn ngữ tích cực cho trẻ, thông qua việc khảo sát khả năng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại, kể lại được những sự việc đơn giản đã diễn ra của bản thân, đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh. 5. Phương pháp nghiên cứu Điều tra thực trạng. Phương pháp trực quan, gián tiếp. Phương pháp dùng lời. Phương pháp thực hành. Phương pháp so sánh, đối chiếu. 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được áp dụng cho lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi B5 lớp tôi phụ trách. Thời gian: Nghiên cứu từ tháng 9/ 2022 đến tháng 3/ 2023. 2 Bản thân là giáo viên trẻ luôn quan tâm, chăm sóc trẻ chu đáo, có lòng nhiệt huyết với nghề. Luôn sáng tạo, tìm tòi, thu thập các tài liệu, nghiên cứu các hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Một số phụ huynh luôn ủng hộ về đồ dùng, phế liệu cho lớp như: Ủng hộ đồ chơi (gấu bông), tranh truyện, sách báo cũ, vải, bông, chai lọ để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động. 2.2. Khó khăn Đồ dùng trực quan còn ít chưa đa dạng phong phú, thẩm mỹ chưa đạt, giá trị sự dụng chưa cao. Đặc biệt là đồ dùng cho trẻ hoạt động còn ít. Bản thân chưa có nhiều thời gian nghiên cứu sâu để hiểu rõ Chương trình GDMN, mục tiêu, kết quả mong đợi của từng độ tuổi, để lựa chọn nội dung, hoạt động và đổi mới hình thức tổ chức hoạt động. Một số trẻ mới đi lớp nên chưa có nề nếp học tập, chưa mạnh dạn tự tin. Ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế, nhiều trẻ phát âm chưa rõ, chưa đạt vốn từ theo yêu cầu độ tuổi, chưa diễn tả được ý muốn hiểu biết của mình với người khác. 2.3. Số liệu điều tra trước khi thực hiện Để tiến hành tổ chức thực hiện các giải pháp của đề tài, tôi xác định các mục tiêu giải quyết của các giải pháp qua các nội dung khảo sát chất lượng cho trẻ phát triển ngôn ngữ theo hướng tích cực, đổi mới như sau: Bảng 1: Khảo sát trẻ tháng 9/2022 (Hình ảnh 1: Bảng khảo sát trẻ đầu năm – phần minh chứng) Từ kết quả khảo sát, tôi đánh giá các khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ theo yêu cầu độ tuổi là thấp. Tôi xác định tiến hành đưa ra các biện pháp nhằm quan tâm, tìm tòi các giải pháp tổ chức tốt cho trẻ phát triển ngôn ngữ theo hướng tích cực, đổi mới. 3. Biện pháp thực hiện. 3.1.Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động giáo dục dựa trên cách học và hứng thú nhận thức của trẻ Đảm bảo nguyên tắc “Lấy trẻ làm trung tâm”, tôi luôn quan tâm tới hứng thú, nhu cầu, khả năng của trẻ để biết trẻ thích cái gì? Trẻ có muốn tham gia không? Trẻ có thể làm được gì? Vì vậy không nên ép trẻ làm việc ở cấp độ cao hơn khả năng của trẻ, không nên so sánh trẻ này với trẻ khác. Muốn tìm hiểu hứng thú, nhu cầu, khả năng của trẻ thì trước tiên tôi phải tìm hiểu về trẻ: quan sát, lắng nghe để thấy được thế mạnh của trẻ. Tạo nhiều cơ hội khuyến khích trẻ học tự nhiên, tích cực, tự tin và thoái mái khi tham gia hoạt động. Muốn chú ý đến cá nhân trẻ, tạo cơ hội cho trẻ phát triển ngôn ngữ, tôi xác định các bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu rõ ràng: 4 Bước 6: Phối hợp với cha mẹ học sinh Đầu năm trao đổi với CMHS về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ. Huy động phụ huynh ủng hộ sách truyện. 3.2. Biện pháp 2: Nắm vững yêu cầu nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong độ tuổi Trước hết, để đảm bảo nắm vững yêu cầu giáo dục trẻ, cơ sở chủ đạo quan trọng để giáo viên cần học tập nắm vững đó là các nội dung trong chương trình giáo dục mầm non, được ban hành kèm theo thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo sửa đổi, bổ sung một số nội dung của chương trình Giáo dục mầm non ban hành kèm thông tư số 17/2009/TT- BGDĐT ngày 25/7/2009, tôi chủ động nghiên cứu các nội dung yêu cầu và kết quả mong đợi cần nắm vững trong thực hiện chương trình giáo dục đó là: Nội dung nghe: Giúp trẻ nghe hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi, quen thuộc. Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản. Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng. Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi. Nội dung nói: Phát âm các tiếng của tiếng việt. Bày tỏ tình cảm nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu đơn mở rộng. Trả lời và đặt các câu hỏi: Ai?; Cái gì?; Khi nào?; Ở đâu? Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép. Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp. Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè. Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe Mô tả sự vật, tranh ảnh có sự giúp đỡ. Kể lại sự việc. Đóng vai theo lời dẫn chuyện của giáo viên. Nội dung làm quen với đọc, viết. Trẻ làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống (Nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: Đường cho người đi bộ) Tiếp xúc với chữ, sách truyện. 6 Ví dụ: Vẽ các câu truyện cổ tích, các hình ảnh thân thiện với trẻ hay treo các bức tranh do cô và trẻ tự tay làmxung quanh lớp học hay bên ngoài lớp học như: các mảng tường, đường lên, xuống cầu thang, sân trường Trẻ được khuyến khích đọc sách và kích thích sự phát triển đọc viết, tương tác với các chữ viết trong môi trường, trong các trò chơi và các phương tiện chơi như: trong các thẻ lô tô, ký hiệu, các nhãn mác phù hợp ở trong lớp. Để xây dựng môi trường hiệu quả tôi căn cứ vào các nội dung của hoạt động cho trẻ đã được cụ thể hóa trong chương trình giáo dục để từ đó tư duy nội dung về môi trường cần xây dựng ở các không gian cụ thể của lớp. * Góc sách truyện Góc sách truyện là một góc được bố trí tại một không gian hợp lý trong nhóm lớp có không gian yên tĩnh để luyện tập kỹ năng đọc - hiểu giúp trẻ thể hiện được ý tưởng, khám phá sở thích bản thân và tìm hiểu thế giới xung quanh. Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu: + Sách đa dạng (khuyến khích trẻ mang những cuốn sách hay từ nhà đến lớp để cùng chia sẻ). + Con rối và các hoạt động mở rộng sau khi đọc sách. + Văn phòng phẩm và công cụ viết + Kệ sách để trưng bày những cuốn sách hay, hấp dẫn. + Chỗ ngồi có đủ ánh sáng. + Có bàn, ghế tựa, gối, đệm, thú êm giúp góc trở nên ấm cúng hơn. Xây dựng góc sách để trong các giờ chơi trẻ sẽ chủ động xem tranh, xem sách. Thông qua đó để làm quen với nội dung của các tác phẩm văn học. Thông qua các tranh chuyện, trẻ tự đặt câu hỏi về nội dung các bức tranh, tư duy về các bức tranh thành những câu chuyện theo trí tưởng tượng của trẻ. Tự trả lời cho những câu hỏi mà trẻ tự đặt ra, hoặc các câu hỏi mà cô gợi mở cho trẻ tìm hiểu.. (Hình ảnh 2: Thư viện của bé – phần minh chứng) Thông qua góc sách tôi hướng dẫn cho trẻ cách cầm sách, cách đọc sách, trẻ tự đọc chuyện theo tưởng tượng; trẻ tư duy tưởng tượng về những câu chuyện sáng tạo qua các hình ảnh trong sách tranh. Từ đó đạt được mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ cũng như phát triển các lĩnh vực giáo dục khác. Để góc sách được phong phú, tôi luôn tích cực sưu tầm sách tranh, thay đổi sách tranh trong góc sách theo từng tuần, từng tháng, theo nội dung từng tác phẩm văn học mà trẻ sẽ học, đã học để trẻ tìm hiểu, tránh sự nhàm chán. Sưu tầm các loại tranh ảnh, hoạ báo có nội dung chương trình để làm phong phú góc sách. Để thuận tiện và hiệu quả của góc sách đối với giáo dục trẻ, việc bố trí, sắp 8 Trẻ được nhận biết, trải nghiệm thông qua các hoạt động ở mọi lúc mọi nơi trong chế độ sinh hoạt một ngày như: HĐ học, HĐ chơi, HĐ giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày; bằng nhiều hình thức khác nhau: Nghe, nói, “viết, vẽ, mô tả, mô phỏng, làm sách, bộc lộ cảm xúc thông qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.. Trẻ được thỏa sức sáng tạo trong việc sử dụng ngôn ngữ. * Xác định mục đích, yêu cầu Căn cứ vào kết quả mong đợi của chương trình, khả năng của trẻ trong nhóm, khả năng của cá nhân trẻ để xác định được mục đích yêu cầu: VD: KQMĐ “Làm quen với việc đọc viết” lứa tuổi MGB (Hình ảnh 3: Trẻ tự giở sách ra xem tranh – Phần minh chứng) KQMĐ: Đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh Hoạt động: Đọc truyện cho trẻ nghe truyện “Rùa con tìm nhà” a. Kiến thức: Trẻ biết tên câu truyện: Rùa con tìm nhà và các nhận vật trong truyện: Rùa con, ong, ốc sên, chuột. Trẻ biết cầm sách truyện đưa cho cô và đề nghị cô đọc truyện. b. Kỹ năng: Dạy trẻ kỹ năng giở sách, truyện để xem tranh: lật từng trang một, xem hết trang này rồi mới lật đến trang sau. Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ. Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, đủ câu. c. Thái độ: Trẻ lắng nghe cô đọc truyện,hứng thú với nội dung câu truyện. Trẻ biết giữ gìn sách, truyện không làm rách sách, truyện. * Nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động • Làm quen với văn học + Nội dung Giáo viên lựa chọn nội dung phù hợp với khả năng, nhu cầu, hứng thú của trẻ, phù hợp với mục tiêu giáo dục. Lựa chọn tác phẩm cần + Có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, có bản quyền tác giả. + Có nội dung gần gũi với trẻ, thể hiện được sự kết hợp các mặt giáo dục: đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, có ý nghĩa giáo dục. + Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu, mạch lạc. +Tác phẩm đảm bảo tính vừa sức. + Với truyện: có khoảng 60 - 100 từ với 2-3 sự kiện. + Với thơ: bài thơ khoảng 6 - 8 câu. 10
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_phat_trien_ngon_ngu_theo_huong_tich_cu.doc