SKKN Một số biện pháp phát triển lĩnh vực thẩm mỹ Âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động dạy kỹ năng ca hát

Nội dung đề tài sẽ có nhiều người lựa chọn để viết song mỗi độ tuổi, mỗi vùng miền, mỗi trường sẽ có một đặc trưng, giải pháp riêng không ai viết giống nhau cả. Với đề tài này tôi đưa ra giải pháp song điểm mới của đề tài mà tôi chú trọng là hoạt động dạy kỹ năng ca hát và chú ý sữa sai cho trẻ nó có một vai trò hết sức quan trọng trong chương trình giáo dục trẻ em ở lứa tuổi mầm non đặc biệt là trẻ 4 tuổi . Dạy trẻ ca hát thông qua các thời điểm hoạt động trong ngày và các giờ hoạt động khác ; Đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào trong tiết học. Tham gia vào các hoạt động âm nhạc sẽ dể dàng giúp trẻ tích lũy thêm về các kỹ năng tri giác cách thức thể’ hiện tác phẩm âm nhạc. Cảm nhận và làm quen sự đa dạng linh hoạt của tiết tấu sự phong phú gợi cảm của giai điệu âm nhạc, lúc lên bổng, lúc xuống trầm, hình thành cho trẻ các thói quen về kỹ năng ca hát góp phần hình thành và phát triể’n toàn diện nhân cách trẻ.
docx 15 trang skmamnon 01/06/2024 1080
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp phát triển lĩnh vực thẩm mỹ Âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động dạy kỹ năng ca hát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp phát triển lĩnh vực thẩm mỹ Âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động dạy kỹ năng ca hát

SKKN Một số biện pháp phát triển lĩnh vực thẩm mỹ Âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động dạy kỹ năng ca hát
 nào để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ được tốt. Đây là nhiệm vụ quan trọng và cần 
phải có sự nỗ lực phấn đấu, quyết tâm cao. Cần phải chú trọng công tác chuyên môn, làm tốt công 
tác xã hội hóa giáo dục, công tác nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhằm duy trì và phát triể’n chất 
lượng giáo dục trong nhà trường ngày càng đi lên đáp ứng với yêu cầu sự nghiệp giáo dục mầm 
non trong thời đại hiện nay.
 Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển lĩnh vực thẫm mỹ (Âm 
nhạc) cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động dạy kỹ năng ca hát”..
1.2. Điểm mới của đề tài, sáng kiến, giải pháp:
 Nội dung đề tài sẽ có nhiều người lựa chọn để viết song mỗi độ tuổi, mỗi vùng miền, mỗi 
trường sẽ có một đặc trưng, giải pháp riêng không ai viết giống nhau cả. Với đề tài này tôi đưa ra 
giải pháp song điểm mới của đề tài mà tôi chú trọng là hoạt động dạy kỹ năng ca hát và chú ý sữa 
sai cho trẻ nó có một vai trò hết sức quan trọng trong chương trình giáo dục trẻ em ở lứa tuổi mầm 
non đặc biệt là trẻ 4 tuổi . Dạy trẻ ca hát thông qua các thời điểm hoạt động trong ngày và các giờ 
hoạt động khác ; Đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào trong tiết học. Tham gia vào các hoạt 
động âm nhạc sẽ dể dàng giúp trẻ tích lũy thêm về các kỹ năng tri giác cách thức thể’ hiện tác 
phẩm âm nhạc. Cảm nhận và làm quen sự đa dạng linh hoạt của tiết tấu sự phong phú gợi cảm của 
giai điệu âm nhạc, lúc lên bổng, lúc xuống trầm, hình thành cho trẻ các thói quen về kỹ năng ca 
hát góp phần hình thành và phát triể’n toàn diện nhân cách trẻ.
1.3. Phạm vi áp dụng đề tài, sáng kiến, giải pháp
 Một số biện pháp phát triể’n lĩnh vực thẩm mỹ ( Âm nhạc) cho trẻ 4 -5 tuổi thông qua hoạt 
động dạy kỹ năng ca hát được hội đồng khoa học nhà trường xếp loại tốt và áp dụng ở trường 
Mầm non nói chung và lớp mẫu giáo nhỡ tôi đang dạy nói riêng . Áp dung rộng rãi các trường 
MN trong toàn huyện, toàn tỉnh và đăng trên trag Web.
 2.NỘI DUNG
2.1. Thực trạng nghiên cứu nội dung:
 Hoạt động âm nhạc là một bộ môn rất quan trọng không thể thiếu được đối với trẻ mầm 
non. Âm nhạc giúp trẻ cảm nhận cuộc sống hàng ngày gần gũi, xung quanh trẻ. Âm nhạc giúp còn 
mang đến cho trẻ những trạng thái vui vẻ, hồn nhiên, qua những lời ca, tiếng hát. Trẻ biết được 
tình cảm của ông bà, cha mẹ đối với trẻ, giúp trẻ càng say sưa ca hát hơn.
 Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Âm nhạc tác động rất bổ ích ngay 
từ khi con người đang nằm trong bụng mẹ và khi trẻ đang nằm nôi đã nghe lời ru à ơi của bà, của 
 2 Là một lớp có số lượng trẻ là 42 cháu nhưng trong đó có một số cháu chưa qua lớp bé nên 
còn rụt rè, nhút nhát và có một số còn nói lắp, nói chưa rõ câu nên chưa chăm chú vào giờ hoạt 
động. Nên dẫn đến một số cháu hát chưa thuộc, hát chưa trọn cả câu. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất 
trang thiết bị dạy học, đồ dùng phục vụ cho bộ môn âm nhạc còn hạn chế. Một số phụ huynh ở 
vùng ven chưa thật sự quan tâm đến việc học của bộ môn âm nhạc, bởi họ chưa hiểu tác dụng và 
tầm quan trọng của bộ môn này.
 Với những khó khăn trên, bản thân tôi luôn suy tìm tòi những biện pháp, giải pháp tối ưu 
nhất để thực hiện. Chính vì thế bản thân tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển 
lĩnh vực thẫm mỹ ( Âm nhạc) cho trẻ 4 -5 tuổi thông qua hoạt động dạy kỹ năng ca hát”. Từ thực 
tế lớp học, tôi tiến hành khảo sát trên lớp.
 *. Điều tra thực trạng:
 Vào đầu tháng 9, tôi tiến hành khảo sát để đánh giá về thực chất và khả năng của trẻ, xem 
kỹ năng ca hát của trẻ thể hiện ở trên tiết học. Tôi đánh giá các mức độ Tốt, khá, trung bình, yếu, 
để từ đó có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể:
 TRẺ NHỚ TÊN BÀI HÁT , TÊN TÁC
 KỸ NĂNG CA HÁT CỦA TRẺ
 XẾP LOẠI GIẢ
 SỐ lượng % SỐ lượng %
 Tốt 9 21,4% 7 16,7%
 Khá 13 31,0% 12 28,6%
 TB 17 40,5% 18 42,9%
 Yếu 3 7,1% 5 11,8%
 Từ kết quả điều tra thực tiễn của lớp . Bản thân tôi và trẻ có một số hạn chế như sau :
 *vềphía giáo viên :
 Cô giáo chưa gây được hứng thú với trẻ đến các tác phẩm âm nhạc. còn hạn chế về việc 
rèn luyện kỹ năng ca hát cho trẻ, trẻ còn gò bó trong việc dạy trẻ ca hát theo kiểu thuộc lòng các 
lời ca của các bài hát .Giáo viên chưa đầu tư về nghệ thuật, kỹ năng dạy trẻ ca hát. Các bài hát dạy 
trẻ còn phụ thuộc vào chương trình, chưa sáng tạo sưu tầm các bài hát ngoài chương trình đưa vào 
dạy trẻ.
* về phía trẻ:
 Một số trẻ còn nhút nhát khi tham gia vào các hoạt đồng ca hát.
 Trẻ hát còn sai một số lời khó và hát không rõ lời bài hát.
 Trẻ chưa tạo được âm thanh hợp lý khi hát ( khi thì trẻ hát to, khi thì hát nhỏ, khi thì hét. 
 4 buổi sáng”của Nguyễn Thị Nhung nhắc nhở cháu phải chào bố mẹ...
 Cho trẻ nghe những bài trẻ có thể hát theo được như ở trên. Ngoài tác động âm nhạc còn 
giúp trẻ làm quen, củng cố các bài trong chương trình trẻ phải học hát. Còn có nhiều bài hát không 
cần trẻ phải hát được cũng tạo không khí vui vẻ khi đến trường: “Đi học” của Bùi Đình Thảo, 
“Bài ca đi học” của Phan Trần Bảng không chỉ giúp trẻ làm quen, nhận biết cuộc sống xung quanh 
mà còn chăm từng bữa ăn giấc ngủ : “Cô giáo như mẹ hiền”, “Ngày đầu tiên đi học” của Nguyễn 
Ngọc Thiện.
+ Giờ thể dục sáng:
 Khi tiếng nhạc vang lên trẻ ra tập thể dục ngoài sân trường, tôi luôn rèn cho trẻ cách dàn 
hàng, dồn hàng và tập các động tác theo nhịp, lời bài hát để giúp trẻ hát đúng giai điệu, thuộc lời 
bài hát.
 VD: Tập theo nhịp bài hát “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”. Hoặc bài hát “ Đu 
quay”; “ o sao bé không lắc”....
+ Hoạt động ngoài trời :
 Hoạt động ngoài trời, hoạt động góc cũng cần cho trẻ làm quen với ca hát , hát những bài 
có liên quan đến chủ đề, đề tài sắp học, sắp dạy .
 Ví dụ : Khi cho trẻ hoạt động ngoài trời “ Quan sát vườn hoa ”. Sau khi quan sát vườn hoa 
xong cô cho trẻ làm quen bài hát ‘ Màu hoa ’ . Thông qua đó trẻ được làm quen bài hát mới, đồng 
thời cô giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ hoa . Cô giáo hình thành cho trẻ tình yêu thiên nhiên 
cuộc sống ...
+ Giờ hoạt động học:
 Trong mỗi tiết học, mọi hoạt động đều tích hợp giáo dục âm nhạc cho trẻ, có thể cho trẻ 
làm quen những bài hát mới, hoặc ôn luyện lại những bài hát đã học tuỳ theo từng đề tài, từng chủ 
đề của bài dạy .
 Ví dụ : Khi dạy trẻ học tiết thơ : “ Mèo đi câu cá ”- chủ đề “ Thế giới động vật ”. Cô có thể 
cho trẻ hát bài “ Thương con mèo ”. Qua đó giúp trẻ được ôn luyện lại bài hát đã học và nhằm gây 
hứng thú cho trẻ vào giờ học .
 Hoặc tiết LQMTXQ “ Làm quen động vật sống trong rừng ” chủ đề “ Động vật sống trong rừng 
” . Khi vào bài dạy cô bắt bài hát “ Đố bạn ” cho trẻ cả lớp hát sau đó cô trò chuyện với trẻ các 
con vừa hát bài hát gì ? Trong bài hát nói về những con vật nào ? Trong bài hát nói về các con vật 
sống ở đâu ? Thông qua đó cô giới thiệu vào bài một cách nhẹ nhàng giúp trẻ ham thích học hơn 
 6 tôi đi làm mưa với ”, nhằm giúp trẻ hứng thú , khắc sâu kiến thức và nhớ mãi lời ca của bài hát đó 
. Thông qua đó tôi giáo dục trẻ biết lợi ích của mưa .
 Tuy nhiên lựa chọn đề tài ứng dụng được công nghệ thông tin vào trong bài giảng cũng 
phải theo một số những tiêu chí nhất định để tránh việc lựa chọn đề tài không phù hợp và họat 
động không mang lại hiệu quả .
* Giải pháp 4. Dạy kỹ năng ca hát trong giờ học âm nhạc :
 Do đặc điể’m của lứa tuổi Mẫu giáo nên giáo dục trẻ cần tiến hành theo phương châm “ 
Học mà chơi - chơi mà học ” theo chương trình giáo dục mầm non bổ sung, sữa đổi theo 
TT28/2016 . Một giờ học âm nhạc cô giáo xây dựng theo các cách khác nhau , mỗi một tiết học 
chọn một phần trọng tâm chủ yếu trong một hoạt động . Trọng tâm là ca hát thì nội dung chính là 
tập cho trẻ hát thuộc bài hát, hát rõ lời, đúng nhạc .
 Sau khi đã chuẩn bị , tôi tiến hành nghiên cứu phương pháp dạy kỹ năng ca hát cho trẻ, tôi 
luôn có ý thức tự học hỏi , tự rèn luyện. Lên lớp nhẹ nhàng , phương pháp sử dụng giáo cụ trực 
quan sinh động, linh hoạt, cách trò chuyện vào bài ngắn gọn để’ áp dụng giáo cụ trực quan của 
mình tốt hơn .
 Trước mỗi tiết dạy tôi luôn giành nhiều nhiều thời gian cho việc nghiên cứu bài dạy để 
nhằm tìm ra phương pháp hay phù hợp với lớp mình dạy , chuẩn bị đầy đủ đồ dùng , đảm bảo yêu 
cầu của bài học .
 Ví dụ: Trước khi dạy bài hát " Cá vàng bơi". Tôi chuẩn bi 1 đoạn băng cho trẻ xem về hình 
ảnh các con vật sống dưới nước sau đó trò chuyện dẫn dắt vào bài để’ gây hứng thú cho trẻ vào 
giờ học. Ngoài ra tôi chuẩn bị mũ âm nhạc, ...
 Muốn giờ dạy kỹ năng ca hát cho trẻ đạt kết quả cao đòi hỏi cô giáo phải hát đúng nhạc , 
cô sữ dụng đàn , nhạc cụ để’ trẻ được làm quen với nhạc , cô hát càng hay càng thu hút trẻ vào 
giờ học . Khi hát cô thể hiện tình cảm sâu sắc bài hát , cô giới thiệu dẫn dắt hay có nội dung để’ 
trẻ hát cùng cô cả bài .Cô chuẩn bị thêm nhạc cụ cho trẻ . Lớp tôi sữ dung phách gõ , trống lắc 
bằng long bia, hộp sữa ,không những dạy trẻ kỹ năng ca hát mà tôi còn dạy trẻ kỹ năng vận động 
theo nhạc để’ giúp trẻ cảm nhận được âm nhạc , giúp trẻ được hồn nhiên hơn .
* Giải pháp 5. Sửa sai cho trẻ:
 Thông thường khi tiến hành dạy ca hát cho trẻ, cô giáo hay sửa sai cho trẻ theo dự kiến của 
mình một cách máy móc, rập khuôn mà chưa nghĩ đến kỹ năng cho trẻ. Vì vậy, giáo viên sửa sai 
cho trẻ đã nắm được khái quát bài nên chú ý sửa sai khi trẻ hát sai về một số lỗi sai.
 8 giáo dục con em. Chính vì thế, trong việc chăm sóc giáo dục trẻ giáo viên luôn thông tin hai chiều 
với phụ huynh để trao đổi việc học của các cháu một cách thường xuyên để phụ huynh nắm bắt, 
cùng với giáo viên kèm cặp giúp đỡ đối với những học sinh yếu, gíup các cháu đó phát huy được 
tính tích cực tự giác tham gia hoạt động để tiến bộ.
 Tổ chức họp phụ huynh 3 đợt trong năm ( sau mỗi đợt khảo sát) để đánh giá chất lượng 
học tập của các cháu để phụ huynh được biết.
 Tham mưu với chi hội trưởng phụ huynh động viên, khen thưởng kịp thời các sự tiến bộ 
của học sinh yếu, học sinh đạt kết quả giỏi, tăng kích thích hứng thú trong học tập của các cháu 
nhằm khơi dậy tính thi đua trong học tập.
 Qua quá trình thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng dạy kỹ năng ca hát cho trẻ 4 - 
5 tuổi. Lớp tôi đã đạt kết quả sau :
2.3. Hiệu quả của sáng kiến:
*. Đối với trẻ :
 - Đã thực sự hình thành ở trẻ kỹ năng ca hát và trẻ nhớ được tên bài hát, tên tác giả.
 - Rèn luyện lỹ năng ghi nhớ có chủ định và thể hiện giọng hát.
 - Phát triển ngôn ngữ, trí tuệ cho trẻ qua quá trình dạy trẻ kỹ năng ca hát.
 - Phát huy hết khả năng ca hát cho trẻ giúp trẻ ham thích học môn âm nhạc.
 - Trẻ hát tự nhiên, rỏ lời, hát đúng cao độ, trường độ của tác phẩm.
 - Trẻ thực hiện một cách tự tin, hồn nhiên dưới hình thức biểu diễn vui tươi, nhí nhãnh...
 - Thông qua các hoạt động như lễ hội, nêu gương cuối tuần, biểu diển liên hoan văn nghệ 
của lớp. Trẻ thể hiện nhiều bài hát hay, phong phú và đa dạng về nội dung cũng như giai điệu.
 Vì vậy, kết quả đạt được khá mỹ mãn, cụ thể như sau :
 KỸ NĂNG CA HÁT CỦA TRẺ TRẺ NHỚ TÊN BÀI HÁT , TÊN 
 XẾP LOẠI
 TÁC
 Số lượng Tính % SỐ lượng Tính %
 Tốt 26 61,9% 24 GIẢ 57,1%
 Khá 14 33,3% 15 35,7%
 Trung bình 2 4,8% 3 7,2%
 Nhìn vào bảng thống kê ta thấy kết quả đạt được là 100%, tỷ lệ khá giỏi chiếm cao.
*. Đối với giáo viên:
 -Nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung của bộ môn âm nhạc. Dựa trên cơ sở đó xây 
dựng kế hoạch thực hiện phù hợp với yêu cầu của chuyên đề cũng như điều kiện của lớp mình.
 10

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_phat_trien_linh_vuc_tham_my_am_nhac_ch.docx