SKKN Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm

Từ thực trạng trên, là giáo viên mầm non được phân công lớp mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi), tôi luôn trăn trở và tìm các biện pháp để tổ chức các hoạt động vui chơi hoạt động ngoài trời cho trẻ một cách có hiệu quả nhất. Tôi nghĩ môi trường hoạt động ngoài trời là môi trường hấp dẫn và lôi cuốn trẻ nếu chúng ta biết nắm bắt và vận dụng tất cả những yếu tố có sẵn trong thiên nhiên, tác động vào chúng qua các trò chơi, quan sát, tìm hiểu sự vật xung quanh trẻ trong các tình huống. Những câu hỏi như: vì sao, làm thế nào, để làm gì?…và sự tò mò ham hiểu biết của trẻ, người lớn giáo dục cho trẻ hình thành hành vi đẹp, thói quen tốt góp phần phát triển nhân cách cho trẻ. Chính vì nhu cầu ham hiểu biết của trẻ muốn khám phá thế giới xung quanh, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp phát huy tính tích cực cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm ” để làm đề tài nghiên cứu của mình trong năm học này.
doc 13 trang skmamnon 03/09/2024 740
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm

SKKN Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
 Năm: 2023
 Kính gửi: 
 Hội đồng thẩm định sáng kiến kinh nghiệm huyện Tiên Lãng;
 Hội đồng thẩm định sáng kiến kinh nghiệm Trường Mầm non 
Quang Phục 
 Họ và tên: NGUYỄN THỊ LÝ
 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Mầm non Quang Phục
 Tên sáng kiến: Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ 4- 
5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm
 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển nhận thức. 
 Đơn vị áp dụng sáng kiến:
 Tên đơn vị: Trường Mầm non Quang phục
 Địa chỉ: xã Quang Phục, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng
 Điện thoại: 0225583532
 I. Mô tả giải pháp đã biết
 Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 4 -5 tuổi thông qua hoạt 
động ngoài trời theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm 
 * Ưu điểm.
 - Năm học 2021- 2022, tôi được phân công phụ trách lớp 4 tuổi A3. Giáo 
viên đứng lớp đều có trình độ trên chuẩn, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ. 
 - Nhà trường đầu tư cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, đồ chơi ngoài trời, 
khu thể chất, cây xanh bóng mát, môi trường thể chất trên sân trường...
 - Tôi thường xuyên học hỏi đồng nhiệp qua các buổi chuyên đề, hội giảng 
có kế hoạch sắp xếp hoạt động vui chơi theo chủ đề với sự hứng thú của trẻ. 
 * Hạn chế
 - Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn hạn chế. Trong lớp còn một số 
trẻ rụt rè, thiếu tự tin và không thích tham gia vào các hoạt động tập thể.
 - Giáo viên đứng lớp chưa linh hoạt, sáng tạo trong việc tổ chức hoạt 
động ngoài trời cho trẻ nên chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động của trẻ 
thông qua hoạt động ngoài trời.
 Từ thực trạng trên, để tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ một cách có 
hiệu quả nhất. Chính vì nhu cầu nhận thức của trẻ muốn khám phá thế giới xung 
quanh, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp phát huy tính tích cực BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
 I.THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
 1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp phát huy tính tích cực cho trẻ 4-5 
tuổi thông qua hoạt động ngoài trời theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” 
 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển nhận thức
 3. Tác giả:
 Họ và tên: NGUYỄN THỊ LÝ
 Ngày/tháng/năm sinh: 10/07/1976
 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường Mầm non Quang Phục
 Điện thoại: 0356716171
 4. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
 Tên đơn vị: Trường Mầm non Quang phục
 Địa chỉ: xã Quang Phục, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng
 Điện thoại: 0225583532
 II. Mô tả giải pháp đã biết 
 1. Giải pháp đã biết: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt 
động ngoài trời cho trẻ 4-5 tuổi.
 * Ưu điểm
 - Năm học 2021- 2022, tôi được phân công phụ trách lớp 4 tuổi A3. Giáo 
viên đứng lớp đều có trình độ trên chuẩn, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ. Sĩ số 
học sinh của lớp là 30 cháu, trong đó hầu hết các cháu đã học qua lớp mẫu giáo 
bé, được làm quen và thực hiện theo chế độ sinh hoạt trong ngày ở trường mầm 
non.
 - Nhà trường đầu tư cơ sở vật chất tương đối đầy đủ cho trẻ hoạt động: Đồ 
chơi ngoài trời, khu thể chất, cây xanh, bóng mát, môi trường thể chất trên sân 
trường...được phòng giáo dục và đào tạo xếp loại tốt về cơ sở vật chất.
 - Tôi thường xuyên học hỏi đồng nhiệp qua các buổi chuyên đề, hội giảng 
và các buổi kiểm tra toàn diện của giáo viên trong trường và tự tìm hiểu qua các 
loại sách báo đồng thời có kế hoạch sắp xếp hoạt động vui chơi theo 
từng chủ đề với sự hứng thú của trẻ.
 - Phụ huynh ủng hộ các nguyên vật liệu cho các hoạt động và học sinh thì 
tích cực tham gia các hoạt động.
 * Hạn chế
 - Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn kém. Trẻ dễ dàng cuốn hút vào 
các hoạt động nhưng cũng nhanh chóng tự rút ra khỏi trò chơi nếu không còn 
hứng thú. Trong lớp còn một số trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin và không thích 
tham gia vào các hoạt động tập thể. ham hiểu biết của trẻ, người lớn giáo dục cho trẻ hình thành hành vi đẹp, thói 
quen tốt góp phần phát triển nhân cách cho trẻ. Chính vì nhu cầu ham hiểu biết 
của trẻ muốn khám phá thế giới xung quanh, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một 
số biện pháp phát huy tính tích cực cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động 
ngoài trời theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm ” để làm đề tài nghiên cứu của 
mình trong năm học này.
 III. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến
 III.1 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến
 + Biện pháp 1: Khảo sát tính tích cực của trẻ
 + Biện pháp 2: Đa dạng các trò chơi trong hoạt động ngoài trời 
 + Biện pháp 3:Tổ chức các hoạt động tạo hứng thú cho trẻ, trẻ trải 
nghiệm qua hoạt động học trong lớp
 + Biện pháp 4: Sưu tầm đồng dao, hò, vè, câu đố ứng dụng vào trò chơi 
nhằm phát huy tính tích cực chủ động của trẻ.
 + Biện pháp 5: Chuẩn bị các nguyên vật liệu phế thải phục vụ cho hoạt 
động chơi thiên nhiên.
 + Biện pháp 6: Vai trò của giáo viên trong định hướng tổ chức hoạt động 
cho trẻ
 a. Biện pháp 1: Khảo sát tính tích cực của trẻ
 Để nắm được tình hình, khả năng của trẻ từ đó tôi lên kế hoạch cụ thể của 
trẻ sự thích thú, ham hiểu biết và thích khám phá của trẻ tại lớp tôi ngay từ đầu 
năm học. Qua đó tôi đánh giá được thực tại của lớp về tính tích cực. 
 Tính tích cực của trẻ Tiêu chí đánh giá
 Sự tự tin Trẻ biết được mình là ai, cả về bản thân và trong mối 
 quan hệ với người khác
 Khả năng giao tiếp Trẻ biết diễn đạt ý tưởng của mìnhcho người khác hiểu, 
 của trẻ biết điều chỉnh giọng nói và sử dụng từ ngữ phù hợp với 
 hoàn cảnh giao tiếp, chăm chú lắng nghe người khác nói 
 và chờ đến lượt trong giao tiếp, trò chuyện.
 Trẻ thể hiện về một Trẻ kể được một số đặc điểm của các loài hoa , cây cảnh 
 số hiểu biết về thế trong trường
 giới xung quanh
 Qua việc khảo sát tính tích cực của trẻ qua hoạt động ngoài trời tôi đã 
nắm được khả năng của trẻ qua hiểu biết của bản thân.
 b. Biện pháp 2: Đa dạng các trò chơi hoạt động ngoài trời 
 Thực trạng trường tôi là một trường có diện tích sân chơi còn chật chội, sĩ 
số cháu một lớp hơi đông nên việc tổ chức cho các cháu vui chơi hoạt động 
ngoài trời còn gặp khó khăn. Riêng với lớp tôi ngoài việc tách nhóm cho cháu lớp cùng xem, hay vận động sự hỗ trợ của phụ huynh trò chuyện cùng trẻ hay 
dẫn cho trẻ tham quan vườn hoa ở công viên, ngoài ra cô cần có câu hỏi gợi ý 
nhằm phát triển tư duy của trẻ Với cách này tôi nhận thấy trẻ hoạt động rất 
tích cực và không những thế cũng đã nhận được sự tham gia rất nhiệt tình của 
phụ huynh học sinh. Đồng thời với với phương pháp mới luôn lấy trẻ làm trung 
tâm trong quá trình quan sát chính vì thế cô cần có những kiến thức rộng về thế 
giới xung quanh để cung cấp cho trẻ.
 Ví dụ 1: Hoạt động ngoài trời quan sát 1 số loại hoa
 Cô chuẩn bị một số loại hoa .
 Cho trẻ quan sát và trò chuyện cùng trẻ về một số loại hoa trong trường.
 Trẻ nêu lên sự hiểu biết của mình về một số loại hoa.
 Dựa vào hiểu biết của trẻ cô gợi ý để mở rộng sự hiểu biết của trẻ và cung 
cấp một số đặc điểm mà trẻ hiểu sai.
 - Hoạt động chăm sóc cây cối:
 Ngoài việc tổ chức cho trẻ quan sát sự vật, hiện tượng xung quanh trẻ, 
giáo viên có thể kết hợp quan sát kết hợp với việc chăm sóc cây cối để giúp trẻ 
vừa tìm hiểu, khám phá đối tượng vừa tạo cơ hội cho trẻ vận dụng khả năng của 
trẻ: Khả năng chăm sóc cây...tạo cơ hội cho trẻ thực hành trải nghiệm khả năng 
của trẻ.
 Ví dụ: Cô cho trẻ quan sát cây rau cải, sau khi trẻ quan sát xong, cô hỏi 
trẻ: “ Muốn cho cây rau kèn lên tươi tốt các con làm gì?” Trẻ sẽ được trải 
nghiệm khả năng của mình qua việc nhổ cỏ, tưới cây...
 - Hoạt động tham quan đi dạo:
 Để tổ chức tốt hoạt động ngoài trời, ngoài việc cô tạo cho trẻ điều kiện 
cho trẻ quan sát, thực hành trải nghiệm giáo viên cần cho trẻ có cơ hội đi thăm 
quan thực tế để mở rộng kiến thức cho trẻ.
 Tuỳ từng chủ đề, giáo viên cho trẻ đi thăm quan thực tế.
 Ví dụ: Chủ đề: Chủ đề: “Thực vật” cô cho trẻ đi thăm quan ruộng rau, 
ruộng ngô, ruộng klhoai, vườn cây. Chủ đề “ Động vật.” cô cho trẻ đi tham quan 
trang trại chăn nuôi gần trường...
 d. Biện pháp 4: Sưu tầm đồng dao, hò, vè, câu đố ứng dụng vào trò 
chơi nhằm phát huy tính tích cực chủ động của trẻ.
 Qua những câu hò vè giúp cho trẻ kích thích hứng thú khi hoạt động vừa 
hát vừa vui vẻ nhặt lá vàng rơi hay thích thú khi vẽ những lá vàng mà trẻ đã nhặt 
được trong sân trường. Đồng thời còn giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ rèn luyện 
cho trẻ phát âm chuẩn hơn và nhận thức phải giữ gìn bảo vệ môi trường sạch ở 
mọi nơi và phát triển tính sáng tạo, thẩm mỹ cho trẻ với mọi sự vật trong thiên 
nhiên.
 - Ví dụ trò chơi “Bẫy cá”: Chơi tập thể với số lượng từ 10 bạn trở lên. Luôn tìm tòi tạo ra những hoạt động phong phú nhằm gây hứng thuscho 
trẻ thích tham gia vào hoạt động.
 Nắm bắt được ý trẻ, tôn trọng ý kiến của trẻ dựa vào ý trẻ để giúp trẻ phát 
triển theo mục tiêu chương trình chăm sóc giáo dục mầm non mới. Cô luôn tạo 
cơ hội để trẻ nói theo suy nghĩ của mình.
 - Biện pháp này vô cùng quan trọng với giáo viên đang trực tiếp giảng 
dạy. Vì vậy tôi luông học tập từ chị em đồng nghiệp, qua thông tin đại chúng, 
báo đài, từ đó làm giàu vốn kinh nghiệm cho bản thân.
 II.2. Tính mới, tính sáng tạo
 *Tính mới 
 “ Một số biện pháp phát huy tính tích cực cho trẻ 4 -5 tuổi thông qua hoạt 
động ngoài trời theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm”, đây là một sáng kiến 
hoàn toàn mới mà bản thân tôi tự nghiên cứu, tìm hiểu thông qua tài liệu, 
chương trình học bồi dưỡng thường xuyên hằng năm. Tính mới của sáng kiến 
mà tôi thực hiện, giúp cho phụ huynh và giáo viên có những hiểu biết và quan 
tâm đến hoạt động ngoài trời. Đặc biệt là hình thành ở trẻ tính tự tin, mạnh dạn, 
khả năng quan sát, tư duy, ghi nhớ và vận động. 
 Giúp cho giáo viên ứng dụng các phương pháp, biện pháp dạy học tích 
cực gây hứng thú nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ngoài trời cho trẻ ở 
trường mầm non. 
 Hoạt động ngoài trời là một trong những hoạt động vui chơi mà trẻ hứng 
thú và quan tâm nhất, nó mang lại cho trẻ nhiều niềm vui và kiến thức cần thiết 
về thế giới xung quanh. Qua hoạt động ngoài trời trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt 
động, nhu cầu tìm hiểu khám phá của trẻ. Hoạt động vui chơi ngoài trời tạo cho 
trẻ sự nhanh nhẹn và thích ứng với môi trường tự nhiên đồng thời trẻ tự tin, 
mạnh dạn trong cuộc sống. Đối với trẻ 4- 5 tuổi nói chung và trẻ mầm non nói 
riêng, vui chơi là hoạt động chủ đạo vì vậy trẻ được“ Học bằng chơi, chơi mà 
học”.
 Thông qua các hoạt động ngoài trời trẻ phát huy được tính tích cực chủ 
động của mình. Đồng thời qua đó trẻ có được sự thoải mái dễ chịu khi được ra 
ngoài hít thở không khí trong lành của thiên nhiên xung quanh trẻ. Ở trường 
mầm non, trong những giờ hoạt động ngoài trời mọi người có cảm giác như 
được trở về với làng quê với những nhóm trẻ tụm năm tụm ba chơi các trò chơi 
dân gian, ngoài ra lại có những nhóm trẻ ngồi hàn huyên đôi ba câu chuyện mà 
trẻ thích hay có những nhóm trẻ được tự do chơi các trò chơi ngoài trời như chơi 
cầu trượt, xích đu, bập bênhChính vì vậy hoạt động ngoài trời là một hoạt 
động cần thiết không thể thiếu đối với trẻ mầm non.
 - Giải pháp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là một phần không thể thiếu 
trong cuộc sống của trẻ em. Chơi là phương tiện học tập của trẻ, là con đường để 

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_nham_phat_huy_tinh_tich_cuc_cho_tre_4.doc