SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi

Xuất phát từ các văn bản chỉ thị 40/ 2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục- Đào tạo đã phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực” giáo viên dạy đưa lồng ghép kỹ năng sống vào các hoạt động..
Cụ thể với đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi” nhằm phát huy nâng cao tính tích cực, năng động , sáng tạo, mạnh dạn, tự tin trong mọi hoạt động và mọi hoàn cảnh của trẻ” nhằm củng cố, rèn luyện cho trẻ những kỹ năng sống cơ bản thông qua các hoạt động học, chơi, hoạt động ăn, ngủ của trẻ nhằm thúc đẩy, nâng cao hiệu quả giáo dục trong nhà trường nói riêng và nâng cao chất lượng đổi mới giáo dục nói chung.
Nhằm giúp trẻ hiểu rõ hơn về kỹ năng sống, điều quan trọng là trẻ có ý thức tự giác, tư duy, suy nghĩ độc lập, tự tin và sáng tạo.
doc 21 trang skmamnon 25/04/2024 1320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi

SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi
 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi
thôi thúc tôi lựa chọn thực hiện đề tài “Một số hình thức giáo dục kỹ năng sống 
cho trẻ Mầm non” một vấn đề đang được quan tâm trong giáo dục mầm non 
hiện nay và đã thu được kết quả đáng khả quan. Không dừng lại ở đó năm học 
2018-2019 này tôi lại tiếp tục đi sâu hơn nữa để nghiên cứu và mạnh dạn đưa 
ra “ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho 
trẻ 4-5 tuổi” , độ tuổi mà tôi đang trực tiếp chăm sóc và giáo dục trong năm 
học này.
2. Mục đích đề tài: 
 Xuất phát từ các văn bản chỉ thị 40/ 2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 
của Bộ Giáo dục- Đào tạo đã phát động phong trào “Xây dựng trường học 
thân thiện-học sinh tích cực” giáo viên dạy đưa lồng ghép kỹ năng sống vào 
các hoạt động..
 Cụ thể với đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục 
kĩ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi” nhằm phát huy nâng cao tính tích cực, năng 
động , sáng tạo, mạnh dạn, tự tin trong mọi hoạt động và mọi hoàn cảnh của 
trẻ” nhằm củng cố, rèn luyện cho trẻ những kỹ năng sống cơ bản thông qua 
các hoạt động học, chơi, hoạt động ăn, ngủ của trẻ nhằm thúc đẩy, nâng cao 
hiệu quả giáo dục trong nhà trường nói riêng và nâng cao chất lượng đổi mới 
giáo dục nói chung.
 Nhằm giúp trẻ hiểu rõ hơn về kỹ năng sống, điều quan trọng là trẻ có ý 
thức tự giác, tư duy, suy nghĩ độc lập, tự tin và sáng tạo.
3. Đối tượng nghiên cứu:
 - Đối tượng: Trẻ trong độ tuổi 4-5 tuổi trong trường mầm non
 - Thời gian và phạm vi thực hiện: Từ tháng 9/208 đến T3/2019
4. Phương pháp nghiên cứu
 - Phương pháp phân tích, tổng hợp.
 - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
 - Phương pháp trực quan, hành động
 - Phương pháp quan sát và thu nhập thông tin.
 - Phương pháp tổ chức hoạt động (TH, trải nghiệm, tạo tình huống).
 - Phương pháp tổng kết, thông kê số liệu.
 2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi
trí tưởng tượng, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin, góp phần thúc đẩy sự phát triển, 
tình cảm, kỹ năng xã hội cho trẻ.
2. Thực trạng vấn đề.
 Với yêu cầu tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của trẻ trong các 
hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ 
động và ý thức sáng tạo. Nhận thấy tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng 
sống cho trẻ: “Việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là quan trọng, giúp trẻ làm 
chủ suy nghĩ, cảm xúc và hành động của mình, nhưng điều quan trọng hơn nữa 
là việc trẻ sẽ vận dụng những kỹ năng đó như thế nào trong cuộc sống”. Việc 
áp dụng một cách linh hoạt các kỹ năng sống cần thiết vào cuộc sống sẽ giúp 
cho trẻ có những nền tảng vững chắc trong việc tạo dưng tư thế chủ động sáng 
tạo của một đứa trẻ năng động. Đó cũng là cách giúp trẻ đối đầu và tìm cách 
vượt qua những áp lực tâm lý về công việc, học tập cũng như các mối quan hệ 
phức tạp khác trong cuộc sống. Điều này nghe tưởng như phức tạp đối với trẻ 
nhưng thật ra rất đơn giản, thực tế, rất nhiều bé không biết vận dụng kỹ năng 
để tự phục vụ cho mình trong cuộc sống hằng ngày. Đó là kỹ năng đơn giản 
như mở được 12 loại nút áo, mặc và gấp quần áo; kỹ năng khó hơn như đánh 
giày, cắm hoa, trồng cây; kỹ năng đòi hỏi sự khéo léo như sử dụng dao, nĩa, 
kim khâu an toàn; biết làm một số việc nhà đơn giản. Chúng không chỉ giúp bé 
khéo léo mà còn góp phần “dạy” trẻ biết yêu thiên nhiên, biết chia sẻ, rèn luyện 
tính kiên trì, làm việc có chủ đích.
 Đối với giáo viên mầm non thường tập trung lo lắng cho những trẻ có 
những vấn đề về hành vi và khả năng tập trung trong những năm tháng đầu tiên 
trẻ đến trường. Đơn giản là vì những trẻ này thường không có khả năng chờ 
đến lượt, không biết chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, điều này làm cho 
trẻ không thể tập trung lĩnh hội những điều cô giáo dạy! Vì vậy, giáo viên phải 
mất rất nhiều thời gian vào đầu năm học để giúp trẻ có được những kỹ năng 
sống cơ bản ở trường mầm non. 
 Đứng trước tình hình như vậy, tôi rất lo lắng phải dạy trẻ như thế nào và 
bằng những biện pháp gì để tất cả trẻ lớp tôi có những thói quen và hành vi phù 
hợp với độ tuổi để trường học thật sự văn minh, thanh lịch.
 Từ những tình hình trên cho thấy kỹ năng sống và việc thực hiện kỹ 
năng sống của trẻ là rất thấp. Vì vậy mà tôi đã mạnh dạn tìm cách trang bị, các 
kiến thức về kỹ năng sống và bền bỉ tận tâm rèn luyện những kỹ năng sống cơ 
bản nhất cho trẻ lớp tôi thông qua đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao 
hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi”
 Trong năm học này tôi quyết tâm thực hiện hiệm vụ năm học của ngành 
phát động và lấy mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cho trẻ là nhiệm vụ hàng đầu 
trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ để góp phần nhỏ bé của mình vào quá trình 
hình thành cho trẻ một nhân cách theo mục tiêu của ngành, của toàn xã hội. 
Chính vì vậy mà tôi gặp một số thuận lợi và khó khăn sau: 
 a. Thuận lợi: 
 4 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi
+ Quan tâm chăm sóc giáo dục trẻ, luôn nóng vội trong việc dạy con. Đồng 
thời lại chiều chuộng con cái khiến trẻ không có kỹ năng tự phục vụ, luôn ỷ lại 
vào người lớn.
* Về cơ sở vật chất:
 + Đồ dùng chưa phong phú đa dạng để đáp ứng cho việc giảng dạy, học 
sinh đông nên còn nhiều hạn chế trong việc tổ chức dạy kĩ năng sống cho trẻ.
3. Các biện pháp thực hiện
 Trong quá trình nghiên cứu đề tài và qua thực tế, để việc giáo dục kĩ 
năng sống cho trẻ 4-5 tuổi đạt hiệu quả tôi đã thực hiện một số biện pháp để 
giải quyết vấn đề như sau:
Biện pháp 1. Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi.
* Khảo sát trẻ đầu năm:
 Trước khi xây dựng kế hoạch nội dung cụ thể tôi tiến hành khảo sát các 
kỹ năng sống trên trẻ, với số lượng là 54 trẻ của lớp tôi: 
 Số trẻ đạt Số trẻ chưa đạt
 STT Các mặt phát triển Tỉ lệ 
 Số trẻ Số trẻ Tỉ lệ %
 %
1 Kỹ năng tự phục vụ 28 52% 26 48%
 Kỹ năng tự bảo vệ - giữ an toàn 
2 cá nhân. 24 44% 30 56%
3 Kỹ năng hợp tác 27 50% 27 50%
4 Kỹ năng giao tiếp- ứng xử 24 44% 30 56%
5 Kỹ năng tự tin 24 44% 30 56%
 * Cụ thể hóa nội dung của những kỹ năng cơ bản mà giáo viên cần dạy trẻ 
để lựa chọn phù hợp với trẻ 4-5 tuổi.
 Trong thực tế có rất nhiều kỹ năng sống khác nhau, khó có thể liệt kê 
một cách đầy đủ những kỹ năng con người cần có trong cuộc sống. Chính vì 
vậy vào đầu năm học tôi cùng các đồng chí giáo viên trong tổ lên kế hoạch lựa 
chọn các kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi để đưa 
vào dạy trẻ nhằm đạt hiệu quả cao.
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI.
 Năm học: 2018-2019
 Sự 
 TT Các mặt 
 kiện Nội dung Hoạt động bổ trợ
Tháng phát triển
 tháng
 - Rủa tay. - Tự rửa tay trước và sau 
 khi ăn bằng xà phòng.
 Chào - Lấy cất đồ dùng - Tự lấy cất đồ dùng đồ 
Tháng 
 năm KNS đúng nơi quy định. chơi sau khi chơi.
 9
 học tự phục vụ - Kĩ năng ngồi ghế. - Tự bê ghế - cất ghế trước 
 mới và sau khi học, khi chơi).
 - Đi vệ sinh đúng nơi - Biết xin phép cô khi 
 quy định. muốn đi vệ sinh và đi 
 6 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi
 giáo - Rửa tay, lau mặt. Không lại gần, không 
 KNS Tự 
 việt - Cầm thìa xúc ăn gọn nghịch đồ dùng của một số 
 bảo vệ – giữ 
 nam gàng. nghề
 an toàn cá 
 20/11 - cầm bát cơm ( Liềm, cuốc,búa đinh).
 nhân
 - Ăn thức ăn nóng. Lớn lên bé thích làm nghề 
 KNS tự tin - Đóng mở cửa. gì?
 KNS - Kĩ năng lau bàn. Giúp đỡ cô giáo những 
 hợp tác - Kĩ năng công việc vừa sức.
 Yêu quý, trân trọng mọi 
 nghề trong xã hội.
 KNS 
 Nói năng lễ phép với 
 giao tiếp - 
 người lớn.
 ứng xử.
 Nói lời chúc tặng bà, tặng 
 mẹ nhân ngày 8/3.
Tháng KNS Xử lí khi bị thương, Cách xử lý khi bị muỗi , 
12 tự phục vụ bị ốm, bị đau. côn trùng đốt
 KNS Tựbảo - Cách phòng tránh 1 Khi đi tham quan vườn 
 vệ – giữ an số con vật hung dữ. thú.
 toàn cánhân
 KNS tự tin - Lên xuống cầu Phân nhóm động vật hung 
 thang. dữ, hiền lành.
 KNS - Đi lại trong lớp. - Giúp bố mẹ , cô giáo 
 hợp tác - Rửa tay lau mặt. chăm sóc vật nuôi.
 KNS giao - Gặp người lạ. Cách bảo vệ các con vật 
 tiếp - UX nuôi trong gia đình.
Tháng Tết KNS - Bóc quýt. - Chuẩn bị tiệc sinh nhật
1 dưng tự phục vụ - Bỏ rác đúng nơi quy - Ăn quả xong biết bỏ vỏ 
 lịch định. vào thùng rác.
 - Cách xúc miệng 
 Thực nước muối).
 vật KNS Tựbảo Để đảm bảo an toàn không 
 vệ – giữ an trèo cây bé nhé.
 toàn cá 
 nhân
 KNS tự tin Bé giúp cô chăm sóc cây.
 KNS Bé và các bạn chăm sóc 
 hợp tác cây xanh
 KNS Khi ai cho gì phải biết xin 
 giao tiếp - và cảm ơn khi nhận.
 ứng xử. 
 8 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi
 chớp.
 - Sử dụng kéo.
 KNS 
 - Cắt bánh mì
 hợp tác
 - Cách sử dụng đũa
 - Lấy nước uống. Biết cách lấy nước vừa 
 KNS 
 - Kĩ năng chào hỏi lễ phải, dùng xong biết khóa 
 giao tiếp - 
 phép. vòi nước.
 ứng xử.
 - Khi khách đến nhà 
Tháng Quê KNS - Mặc quần áo. - Đội mũ, mặc trang phục 
5 Hương tự phục vụ phù hợp khi đi nắng.
 - Gắp chuyển hạt to - chuẩn bị giờ ăn nhẹ.
 bằng kẹp.
 KNS Tự - Cách cầm dao kéo An toàn khi đi du lịch.
 bảo vệ – giữ dĩa.
 an toàn cá - Khi bị lạc
 nhân
 KNS tự tin - 
 KNS - Kĩ năng gấp quần áo Bé cùng bố mẹ chuẩn bị 
 hợp tác đồ khi đi thamquan
 KNS GT - - Cách xử lí khi ho.
 ứng xử.
 Biện pháp 2. Bồi dưỡng nâng cao vốn hiểu biết, kĩ nằng của bản thân 
về giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non – chia sẻ với đồng nghiệp.
 Để có thể thực hiện tốt dạy trẻ kĩ năng sống trước hết tôi không chỉ 
nghiên cứu nắm vững mục đích yêu cầu của hoạt động mà còn cần phải nắm 
chắc được các phương pháp và biện pháp thực hiện giúp trẻ lĩnh hội kiến thức 
một cách nhẹ nhàng, không bị gò bó, áp đặt, giúp trẻ hiểu bài sâu và vận dụng 
những điều đã học vào thực tế hàng ngày của trẻ. Vì vậy, để giúp trẻ lớp tôi có 
được những kỹ năng sống cơ bản đó thì sự nhiệt tình, sáng tạo và yêu nghề đòi 
hỏi tôi phải không ngừng đọc và nghiên cứu kỹ chương trình chăm sóc và giáo 
dục trẻ mầm non 4-5 tuổi.
 Tham gia các đợt kiến tập và các chương trình chuyên đề do phòng tổ 
chức.Tìm đọc tham khảo biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ trên sách báo, tạp 
chí mầm non.
 Xem các chương trình truyền hình như quà tặng cuộc sống, cuộc sống 
quanh ta trên các kênh truyền hình như VTV3 vào tối chủ nhật hàng tuần
 Xem các đoạn video về kĩ năng sống cho trẻ mầm non trên internet.
 Để từ đó xác định được vai trò của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ:
Để thực hiện được vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho tốt thì người giáo viên và 
phụ huynh đóng một vai trò rất quan trọng:
 * Đối với giáo viên:
 Những người dạy nội dung giá trị và kỹ năng sống càng cần là tấm 
gương mẫu mực về hành vi, lời ăn, tiếng nói, cách ứng sử, cách giải quyết vấn 
 10

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_giao_duc_ki_nan.doc