SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi năm học 2020-2021

Tham gia vào những giờ tạo hình trẻ sẽ được tự do sáng tạo trong môi trường thẩm mỹ, không khí thoải mái, sinh động, tạo cho trẻ niềm vui sướng, phấn khởi, giúp phát triển các vận động tạo hình và khả n ng phối hợp giữa mắt và tay. Hoạt động tạo hình bao gồm các hoạt động như : vẽ, nặn, cắt - xé dán. Trong số các hoạt động này thì hoạt động vẽ là một trong những hoạt động đem lại niềm say mê hứng thú cho trẻ. Với trẻ vẽ chính là sự thể hiện nh ng biểu tượng, ấn tượng, suy ngh , tình cảm, cảm xúc của mình về các đối tượng trong cuộc sống xung quanh, thể hiện tính tưởng tượng sáng tạo của mình. Chính vì vậy, việc tổ chức các hoạt động vẽ cho trẻ ở trường mầm non là rất quan trọng đặc biệt là hoạt động vẽ tranh theo đề tài. Hoạt động vẽ tranh theo đề tài sẽ giúp cho trẻ phát huy được tính tích cực, trí tưởng tượng, sáng tạo của mình th ng qua việc thể hiện màu sắc, chiều s u kh ng gian và mối quan hệ kh ng gian gi a các đối tượng. Tuy nhiên vẫn tồ n tại một số vấn đề việc tổ chức hoạt động vẽ theo đề tài chưa thật hiệu quả như: chuẩn bị tranh gợi ý chưa phong phú về nội dung, bố cục, màu sắc, phân tích tranh gợi ý giống như tranh mẫu làm cho sản phẩm của trẻ tạo ra chưa phát huy được vốn biểu tượng, sự sáng tạo, chưa thể hiện được ý tưởng của trẻ trong tranh, dẫn đến tranh vẽ của trẻ giống tranh gợi ý của c ô đưa ra, nhận xét, đánh giá sản phẩm của trẻ còn sơ sài, chưa khai thác được nội dung trong tranh vẽ của trẻ. Xuất phát từ những lý do trên tôi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi năm học 2020 - 2021”
docx 9 trang skmamnon 06/12/2024 210
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi năm học 2020-2021

SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi năm học 2020-2021
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“Một số biện pháp nâng cao chất lượng việc tổ chức hoạt động tạo hình cho
 trẻ 4-5 tuổi năm học 2020 - 2021”
 I. Lý do chọn đề tài:
 Hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non là một hoạt động mang tính nghệ 
thuật và là phương tiện quan trọng trong giáo dục thẩm mỹ đặc biệt hình thành 
và phát triển ở trẻ nhiều mầm móng đầu tiên của sự sáng tạo. Tham gia vào hoạt 
động tạo hình trẻ được cung cấp vốn biểu tượng về thế giới xung quanh, phát 
triển các hoạt động trí tuệ như óc quan sát, trí nhớ, tư duy và tưởng tượng,... 
giúp trẻ tiếp thu, mở rộng và hệ thống hóa các chuẩn cảm giác về màu sắc, kích 
thước, tỉ lệ, nắm bắt được các mối quan hệ có tính chất quy luật của mọi vật 
trong thế giới xung quanh. Khi tham gia vào hoạt động tạo hình trẻ còn bộc lộ 
thái độ, tình cảm của mình đối với các đối tượng mà trẻ thể hiện, hình thành ở 
trẻ những hành vi, thái độ đúng đắn với thế giới xung quanh, giúp trẻ dễ dàng 
cảm nhận được cái đ p trong cuộc sống, làm nảy sinh và nu i dư ng ở trẻ niềm 
say mê sáng tạo lại cái đẹp. Tham gia vào những giờ tạo hình trẻ sẽ được tự do 
sáng tạo trong môi trường thẩm mỹ, không khí thoải mái, sinh động, tạo cho trẻ 
niềm vui sướng, phấn khởi, giúp phát triển các vận động tạo hình và khả n ng 
phối hợp giữa mắt và tay. Hoạt động tạo hình bao gồm các hoạt động như : vẽ, 
nặn, cắt - xé dán. Trong số các hoạt động này thì hoạt động vẽ là một trong 
những hoạt động đem lại niềm say mê hứng thú cho trẻ. Với trẻ vẽ chính là sự 
thể hiện nh ng biểu tượng, ấn tượng, suy ngh , tình cảm, cảm xúc của mình về 
các đối tượng trong cuộc sống xung quanh, thể hiện tính tưởng tượng sáng tạo 
của mình. Chính vì vậy, việc tổ chức các hoạt động vẽ cho trẻ ở trường mầm 
non là rất quan trọng đặc biệt là hoạt động vẽ tranh theo đề tài. Hoạt động vẽ 
tranh theo đề tài sẽ giúp cho trẻ phát huy được tính tích cực, trí tưởng tượng, 
sáng tạo của mình th ng qua việc thể hiện màu sắc, chiều s u kh ng gian và mối 
quan hệ kh ng gian gi a các đối tượng.
 Tuy nhiên vẫn tồ n tại một số vấn đề việc tổ chức hoạt động vẽ theo đề tài 
chưa thật hiệu quả như: chuẩn bị tranh gợi ý chưa phong phú về nội dung, bố 
cục, màu sắc, phân tích tranh gợi ý giống như tranh mẫu làm cho sản phẩm của 
trẻ tạo ra chưa phát huy được vốn biểu tượng, sự sáng tạo, chưa thể hiện được ý 
tưởng của trẻ trong tranh, dẫn đến tranh vẽ của trẻ giống tranh gợi ý của c ô đưa 
ra, nhận xét, đánh giá sản phẩm của trẻ còn sơ sài, chưa khai thác được nội dung 
trong tranh vẽ của trẻ.
 Xuất phát từ những lý do trên tôi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng 
cao chất lượng việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi năm học 2020 
- 2021”
 II. Mục đích, phạm vi, đối tượng và phương pháp:
 l.Mục đích nghiên cứu:
 - Tìm hiểu Một số biện pháp nâng cao chất lượng việc tổ chức hoạt động - Một số tranh vẽ của trẻ đã có sự sáng tạo theo nội dung của đề tài làm 
cho bức tranh của mình thêm sinh động hơn.
 Ví dụ: Ở đề tài: “Vẽ cảnh thuyền trên biển” thì bức tranh của bé Lam Anh 
và b é Bảo An đã có sự sáng tạo của mình trong tranh.
 Đề tài : “Thuyền trên biển”.
 - Tranh gợi ý của c ô.
 Ở đề tài: “Vẽ cảnh ngày và đêm” thì bức tranh của bé Đức Tùng và bé 
Quang Khải đã có sự sáng tạo của mình trong tranh.
 - Tranh gợi ý của c ô.
 - Sản phẩm tranh vẽ của trẻ.
 - Giáo viên có kiến thức, kỹ năng nhất định trong việc tổ chức hoạt độngvẽ 
tranh theo đề tài cho trẻ.
 - Giáo viên có nhiều năm trong nghề nên có kinh nghiệm tổ chức các + T ổ chức giờ quan sát chuyên biệt : chuẩn b ị cho các giờ hoạt động 
tạo hình qua các hoạt động như: quan sát, đàm thoại, phân tích các đặc điểm thẩm 
mỹ của các sự vật, làm quen với các tác phẩm nghệ thuật, tạo hình, tìm hiểu, tích 
lũy các kinh nghiệm văn hóa tạo hình.
 + Hoạt động theo nhóm ngoài trời : vẽ trên đất, làm đồ chơi bằng vật liệu 
thiên nhiên, xếp s ỏ i, đá,.. theo ý thích riêng của trẻ.
 + Hoạt động tự do của trẻ ở góc tạo hình, tham quan, dạo chơi, hoạt động 
tạo hình ở gia đình.
 + Chơi - tạo hình tại các góc trong phòng lớp hoặc ngoài trời.
 năn
 Bé tết tóc
 + T ổ chức các cuộc thi vẽ, triển lãm sản phẩm tạo hình.
 - T ổ chức hoạt động tạo hình cần phối hợp đa dạng các hình thức hoạt 
động khác nhau nhằm bổ sung, hỗ trợ l ẫn nhau giúp hình thành, phát triển và rèn 
luyện các kỹ năng tạo hình, phát triển thị hiếu thẩm mỹ, trí tưởng tượng nghệ thuật 
cho trẻ.
 * về phía trường Mầm non: - Thường xuyên t ổ chức các buổ i tập huấn 
nâng cao nhận thức của giáo viên về việc tổ chức hoạt động tạo hình nói chung và 
các hoạt động khác nói riêng. môi trường cho trẻ được trãi nghiệm, thực hành vận dụng kiến thức, kỹ năng tạo 
hình
đã lĩnh hội để đưa vào các hoạt động vừa sức để giúp trẻ làm giàu vốn từ, khắc s 
âu cho trẻ những kiến thức, kỹ năng về tạo hình.
 - Giáo viên cần phối kết hợp với các khối, tổ để tổ chức ngày hội, ngày l ễ 
cho trẻ thường xuyên hơn và có chất lượng hơn.
 - Giáo viên phải hết lòng yêu nghề mến trẻ, tận tâm, tận lực.
 -Việc giáo dục các hoạt động cho trẻ nói chung và hoạt động tạo hình nói 
riêng cần phải phối hợp tốt giữa nhà trường và gia đình. Khi đó không chỉ giúp 
trẻ phát triển về thẫm mỹ mà còn giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt.
 - Phải tranh thủ mọi lúc, mọi nơi tận dụng nguyên vật liệu phế thải cùng 
trẻ làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động, vừa tiết kiệm vừa bảo vệ mô i 
trường.
 IV. KẾT LUẬN
 Như chúng ta đã biết hoạt động tạo hình tạo điều kiện thuận lợi nhất cho 
sự phát triển của cảm giác, tri giác thẩm mỹ bởi thông qua việc quan sát, tạo hình 
(vẽ, nặn, xé - cắt - dán) các sự vật, hiện tượng giúp trẻ nhận ra các đặc điểm thẩm 
mỹ ( hình dáng, màu sắc, cấu trúc, tỷ lệ, sự sắp xếp khô ng gian...), nhận ra được 
n t độc đáo tạo nên s c hấp d n của đối tượng được miêu tả, hình thành ở trẻ khả n 
ng tri giác thẩm mỹ.
 Các đặc điểm thẩm mỹ của đối tượng miêu tả là những yếu tố kích thích 
xuất hiện của nh ng rung động, xúc cảm thẩm mỹ, hình thành nh ng tình cảm thẩm 
mỹ và thái độ thẩm mỹ, giúp trẻ biết thưởng th c cái đ p từ thiên nhiên và cái đ p 
trong sản phẩm tạo hình.
 Trong khi tạo hình, trẻ vận dụng tích cực vốn biểu tượng hình tượng đã 
tích l y được để phối hợp, x y dựng hình tượng mới làm cho sản phẩm của trẻ của 
trở nên sinh động hấp d n và mang màu sắc nghệ thuật, làm cho cảm xúc thẩm mỹ 
của trẻ trở nên s u sắc hơn, trí tưởng tượng mang tính nghệ thuật của trẻ ngày càng 
phong phú hơn.
 Là hoạt động thực ti ễn tạo ra sản phẩm nghệ thuật tạo hình, trẻ có điều 
kiện được tiếp xúc với cái đ p, tìm hiểu cái đ p, nảy sinh và nu i dư ng h ng thú 
với hoạt động nghệ thuật và niềm say mê sáng tạo nghệ thuật.
 Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm tôi đã thực hiện ở lớp trong năm học 
2020 -2021 để đáp ứng với chủ trương của ngành học Mầm non trong việc định 
hướng về đ i mới phương pháp dạy học, về yêu cầu lấy trẻ làm trung t m, phát huy 
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ góp phần hình thành và phát triển nhân 
cách toàn diện cho trẻ sau này. Rất mong được sự góp ý của chị em đồng nghiệp, 
của hội đ ng khoa học các cấp để t i thực hiện thành c ng hơn trong việc nâng cao 
chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Mầm non .
 V. Kiến nghị, đề xuất:
 - Để đạt kết quả cao hơn nữa trong công tác giáo dục và nâng cao chất 
lượng tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ lớp 4-5 tuổ i tô i có đề xuất với nhà 
trường mua sắm thêm một số đồ dùng phù hợp với độ tuổ i để để thuận lợi hơn 
khi thực hiện các hoạt động .

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_viec_to_chuc_hoat.docx
  • pdfSKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi năm học 2.pdf