SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 đến 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện
Thực tế hiện nay chương trình giáo dục mầm non, hoạt động học của trẻ rất phong phú, đa dạng với nhiều hoạt động học khác nhau và được tổ chức với nhiều hình thức một cách linh hoạt để giúp trẻ lĩnh hội tri thức, phát triển kỹ năng của hoạt động học theo nội dung của chủ đề. Trong đó hoạt động làm quen văn học chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Làm quen văn học nhằm tạo tiền đề cho việc phát triển ngôn ngữ, phát triển trí tưởng tượng, phát triển nhân cách, phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội, phát triển thẩm mỹ cho trẻ. Trẻ được tiếp xúc với tác phẩm văn học từ rất sớm: Từ khi lọt lòng mẹ trẻ đã được nghe những câu ru thấm đợm tình người. Lớn hơn một chút trẻ được sống trong thế giới kỳ diệu của những câu chuyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích..., những ước mơ của trẻ cứ thế chắp cánh bay xa ... Thông qua hoạt động cho trẻ làm quen văn học, giúp trẻ có được sự hiểu biết, vốn từ nhất định và tạo cho trẻ tâm thế vững vàng, tự tin khi giao tiếp.
Mặt khác, để phù hợp với nhu cầu ngày càng đi lên của xã hội, hòa nhập với xu thế phát triển giáo dục trong khu vực và trên thế giới, đáp ứng với chương trình giáo dục mầm non càng cần phải nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục theo hướng giáo dục mầm non, xóa bỏ phương thức dạy theo cách rập khuôn, thụ động, chú trọng phát huy tính tích cực của trẻ, giúp trẻ có cơ hội được tìm tòi, khám phá, trải nghiệm... trên khả năng và vốn hiểu biết của trẻ. Trên cơ sở đó Bộ Giáo dục và đào tạo mầm non đã có chủ trương thực hiện chương giáo dục mầm non, đặc biệt là chỉ đạo thực hiện chuyên đề nâng cao chất lượng làm quen văn học ở trường mầm non. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ là một quá trình từ thấp đến cao với các giai đoạn mang tính đặc trưng khác nhau tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ.
Trẻ 4-5 tuổi sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc chịu ảnh hưởng lớn của việc tích cực hóa vốn từ, ngôn ngữ của trẻ đã trở nên được mở rộng hơn, có ý trật tự hơn, mặc dù cấu trúc còn chưa hoàn thiện. Khả năng nói trình bày ý nghĩa, hiểu ngôn ngữ hoàn cảnh của trẻ cũng đã bắt đầu phát triển. Bằng các hình tượng văn học mở ra cho trẻ cuộc sống với xã hội và thiên nhiên, các mối quan hệ qua lại của con người. Những hình tượng đó giúp trẻ nhận thức được tính rõ ràng, chính xác của từ ngữ trong tác phẩm văn học.
Với nhiệm vụ khơi dậy ở trẻ tình yêu đối với từ ngữ nghệ thuật thông qua cách đọc kể diễn cảm, cao hơn nữa là biết dùng ngôn ngữ của mình để kể chuyện, trẻ phải tự nghĩ ra một nội dung câu chuyện, tạo ra cấu trúc logic được thể hiện trong hình nói tương ứng (lời nói kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan).Yêu cầu này đòi hỏi trẻ phải có vốn từ phong phú, các kỹ năng tổng hợp, kỹ năng truyền đạt ý nghĩ của mình một cách chính xác, tập trung chú ý và nói biểu cảm. Những kỹ năng này trẻ lĩnh hội được trong quá trình nhận thức có hệ thống bằng con đường luyện tập thường xuyên hàng ngày. Từ những cơ sở lý luận trên tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện” nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức của trẻ mầm non hiện nay.
Mặt khác, để phù hợp với nhu cầu ngày càng đi lên của xã hội, hòa nhập với xu thế phát triển giáo dục trong khu vực và trên thế giới, đáp ứng với chương trình giáo dục mầm non càng cần phải nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục theo hướng giáo dục mầm non, xóa bỏ phương thức dạy theo cách rập khuôn, thụ động, chú trọng phát huy tính tích cực của trẻ, giúp trẻ có cơ hội được tìm tòi, khám phá, trải nghiệm... trên khả năng và vốn hiểu biết của trẻ. Trên cơ sở đó Bộ Giáo dục và đào tạo mầm non đã có chủ trương thực hiện chương giáo dục mầm non, đặc biệt là chỉ đạo thực hiện chuyên đề nâng cao chất lượng làm quen văn học ở trường mầm non. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ là một quá trình từ thấp đến cao với các giai đoạn mang tính đặc trưng khác nhau tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ.
Trẻ 4-5 tuổi sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc chịu ảnh hưởng lớn của việc tích cực hóa vốn từ, ngôn ngữ của trẻ đã trở nên được mở rộng hơn, có ý trật tự hơn, mặc dù cấu trúc còn chưa hoàn thiện. Khả năng nói trình bày ý nghĩa, hiểu ngôn ngữ hoàn cảnh của trẻ cũng đã bắt đầu phát triển. Bằng các hình tượng văn học mở ra cho trẻ cuộc sống với xã hội và thiên nhiên, các mối quan hệ qua lại của con người. Những hình tượng đó giúp trẻ nhận thức được tính rõ ràng, chính xác của từ ngữ trong tác phẩm văn học.
Với nhiệm vụ khơi dậy ở trẻ tình yêu đối với từ ngữ nghệ thuật thông qua cách đọc kể diễn cảm, cao hơn nữa là biết dùng ngôn ngữ của mình để kể chuyện, trẻ phải tự nghĩ ra một nội dung câu chuyện, tạo ra cấu trúc logic được thể hiện trong hình nói tương ứng (lời nói kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan).Yêu cầu này đòi hỏi trẻ phải có vốn từ phong phú, các kỹ năng tổng hợp, kỹ năng truyền đạt ý nghĩ của mình một cách chính xác, tập trung chú ý và nói biểu cảm. Những kỹ năng này trẻ lĩnh hội được trong quá trình nhận thức có hệ thống bằng con đường luyện tập thường xuyên hàng ngày. Từ những cơ sở lý luận trên tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện” nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức của trẻ mầm non hiện nay.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 đến 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 đến 5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện
2 b. Cơ sở thực tiễn: Do đặc điểm tâm sinh lý của trẻ dễ nhớ nhanh quên và tư duy hình tượng là chủ yếu và ở tuổi mẫu giáo nhỡ trẻ thường thích tìm tòi, khám phá, trẻ có nhu cầu rất cao về việc nhận thức và thích đặt câu hỏi. Nếu giáo viên không quan tâm, tạo điều kiện học tập cho trẻ, không sáng tạo trong việc tổ chức, tổ chức hoạt động nhằm làm cho trẻ hứng thú, tập trung chú ý vào hoạt động thì hiệu quả không cao. Ở trường mầm non có rất nhiều môn học giúp trẻ phát triển toàn diện về nhân cách và các kỹ năng sống cho trẻ, nó là tiền đề giúp trẻ nhận thức và khám phá về thế giới xung quanh. Mỗi hoạt động chăm sóc giáo dục trong chương trình giáo dục mầm non, được tổ chức theo một hệ thống thống nhất. Cung cấp kiến thức, kỹ năng có tính đồng nhất xuyên xuốt trong các độ tuổi từ nhà trẻ cho đến cuối độ tuổi mẫu giáo. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là một trong những hoạt động ở trường mầm non được trẻ yêu thích. Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học là loại hình nghệ thuật, đặ biệt nó rất gần gũi với trẻ thơ, từ buổi đầu thơ ấu, trẻ đã được nghe những lời thơ “ầu ơ” đầy yêu thương qua lời ru của bà của mẹ. Đó chính là trẻ đã được đến với tác phẩm văn học, đó cũng là cánh cửa mở ra chân trời nhận thức cho trẻ. Đặc biệt văn học có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát triển tai nghe và cảm xúc cho trẻ, là phương tiện dẫn dắt trẻ đến với thế giới xung quanh. Trong tác phẩm văn học như: Ca dao, tục ngữ, thơ, câu truyện, đều nói về con người với nhiều tấm gương mẫu mực cho trẻ học tập. Thông qua các tác phẩm văn học làm phương tiện giáo dục trẻ tình yêu con người với con người, tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương Đất Nước, yêu bạn bè người thân, biết được việc làm tốt, yêu cái đẹp, cái thiện, ghét cái ác, phê phán những việc làm xấu, kính yêu Bác Hồ, thật thà ngoan ngoãn. Từ đó ta có thể thấy văn học là phương tiện hình thành các phẩm chất đạo đức trong sáng cho trẻ thơ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi nói riêng là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục mầm non. Ngôn ngữ là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập và vui chơi. Ngôn ngữ giữ vai trò quyết định sự phát triển của tâm lý trẻ em, là tiền đề cho trẻ phát triển toàn diện về Đức – Trí – Thể - Mỹ. Bên cạnh đó ngôn ngữ còn là phương tiện để giáo dục tư duy nhận thức và các chuẩn mực hành vi văn hóa. Thông qua việc trẻ kể chuyện giúp trẻ phát triển năng lực tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo, biết yêu quý cái đẹp, hướng tới cái đẹp. Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ của trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ phong phú. Trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể về một sự vật hay sự kiện nào đó bằng chính ngôn ngữ của trẻ. Đứng trước thực tế ở lớp tôi, tôi thấy có nhiều cháu vẫn chưa nói rõ và chưa nói dài câu. Đầu năm được tổ chuyên môn phân công là lớp điểm thực hiện chuyên đề “Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ”. Vì vậy cần thiết phải quan tâm nhiều hơn để đạt được kết quả mong đợi về phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong độ tuổi. Với những băn khoăn nêu trên tôi đã nghiên cứu và thực hiện đề tài “Một số biện pháp nâng 4 PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Những nội dung lý luận liên quan trực tiếp đến vấn đê nghiên cứu. Thực tế hiện nay chương trình giáo dục mầm non, hoạt động học của trẻ rất phong phú, đa dạng với nhiều hoạt động học khác nhau và được tổ chức với nhiều hình thức một cách linh hoạt để giúp trẻ lĩnh hội tri thức, phát triển kỹ năng của hoạt động học theo nội dung của chủ đề. Trong đó hoạt động làm quen văn học chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Làm quen văn học nhằm tạo tiền đề cho việc phát triển ngôn ngữ, phát triển trí tưởng tượng, phát triển nhân cách, phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội, phát triển thẩm mỹ cho trẻ. Trẻ được tiếp xúc với tác phẩm văn học từ rất sớm: Từ khi lọt lòng mẹ trẻ đã được nghe những câu ru thấm đợm tình người. Lớn hơn một chút trẻ được sống trong thế giới kỳ diệu của những câu chuyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích..., những ước mơ của trẻ cứ thế chắp cánh bay xa ... Thông qua hoạt động cho trẻ làm quen văn học, giúp trẻ có được sự hiểu biết, vốn từ nhất định và tạo cho trẻ tâm thế vững vàng, tự tin khi giao tiếp. Mặt khác, để phù hợp với nhu cầu ngày càng đi lên của xã hội, hòa nhập với xu thế phát triển giáo dục trong khu vực và trên thế giới, đáp ứng với chương trình giáo dục mầm non càng cần phải nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục theo hướng giáo dục mầm non, xóa bỏ phương thức dạy theo cách rập khuôn, thụ động, chú trọng phát huy tính tích cực của trẻ, giúp trẻ có cơ hội được tìm tòi, khám phá, trải nghiệm... trên khả năng và vốn hiểu biết của trẻ. Trên cơ sở đó Bộ Giáo dục và đào tạo mầm non đã có chủ trương thực hiện chương giáo dục mầm non, đặc biệt là chỉ đạo thực hiện chuyên đề nâng cao chất lượng làm quen văn học ở trường mầm non. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ là một quá trình từ thấp đến cao với các giai đoạn mang tính đặc trưng khác nhau tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ. Trẻ 4-5 tuổi sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc chịu ảnh hưởng lớn của việc tích cực hóa vốn từ, ngôn ngữ của trẻ đã trở nên được mở rộng hơn, có ý trật tự hơn, mặc dù cấu trúc còn chưa hoàn thiện. Khả năng nói trình bày ý nghĩa, hiểu ngôn ngữ hoàn cảnh của trẻ cũng đã bắt đầu phát triển. Bằng các hình tượng văn học mở ra cho trẻ cuộc sống với xã hội và thiên nhiên, các mối quan hệ qua lại của con người. Những hình tượng đó giúp trẻ nhận thức được tính rõ ràng, chính xác của từ ngữ trong tác phẩm văn học. Với nhiệm vụ khơi dậy ở trẻ tình yêu đối với từ ngữ nghệ thuật thông qua cách đọc kể diễn cảm, cao hơn nữa là biết dùng ngôn ngữ của mình để kể chuyện, trẻ phải tự nghĩ ra một nội dung câu chuyện, tạo ra cấu trúc logic được thể hiện trong hình nói tương ứng (lời nói kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan).Yêu cầu này đòi hỏi trẻ phải có vốn từ phong phú, các kỹ năng tổng hợp, kỹ năng truyền đạt ý nghĩ của mình một cách chính xác, tập trung chú ý và nói biểu cảm. Những kỹ năng này trẻ lĩnh hội được trong quá trình nhận thức có hệ thống bằng con đường luyện tập thường xuyên hàng ngày. Từ những cơ sở lý luận trên tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện” nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức của trẻ mầm non hiện nay. 6 các bài thơ, ca dao, hò vè trẻ chưa đọc diễn cảm và thể hiện được từng đoạn thơ, câu thơ, các bài ca dao... một cách hay hấp dẫn phù hợp với âm điệu, sắc thái của từng bài thơ, câu ca dao. - Cơ sở vật chất còn thiếu chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới phương pháp cho hoạt động làm quen tác phẩm văn học. - Đa số trẻ trong lớp chưa có nề nếp học tập cũng như kiến thức của trẻ còn hạn chế, nên gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ kể chuyện. - Có một số học sinh yếu hay nghỉ học nên có nhiều khó khăn trong việc cung cấp kiến thức kịp thời cho trẻ. - Số trẻ ở lớp chưa qua nhóm lớp nhà trẻ mà đến lớp 3-4 tuổi chiếm 60%, khả năng pháp triển ngôn ngữ còn chậm. - Phụ huynh phần lớn là lao động tự do đi làm ăn xa nhà, nên rất khó khăn trong việc hỗ trợ phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Khi dạy trẻ kể chuyện giáo viên chưa tích hợp được nhiều môn học khác và tự sưu tầm các câu chuyện ngoài chương trình. Về phía phụ huynh - Đa số phụ huynh chưa có nhận thức đúng đắn trong việc giáo dục cho trẻ. - Nhiều phụ huynh vẫn nghĩ rằng các trẻ ở lứa tuổi mầm non chưa cần thiết phải học, nên vẫn nuông chiều trẻ không tạo cho trẻ sự hứng thú học khi ở nhà. Từ những tình hình và số liệu trên cho thấy việc trẻ có kỹ năng trong hoạt động kể chuyện với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ là rất thấp. Vì vậy mà tôi đã cố gắng tìm cách trang bị cho mình các kiến thức về cách nâng cao các hoạt động kể chuyện với các tác phẩm văn học cho trẻ, cho trẻ thấy hứng thú và phát huy tính sáng tạo, thể hiện hết khả năng của mình và tôi thực hiện cho trẻ tại lớp tôi thông qua đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện”. * Số liệu điều tra trước khi thực hiện : Tình hình học tập của trẻ, tôi khảo sát theo những nội dung sau: (Áp dụng với tổng số trẻ: 30 trẻ + Số trẻ trai: 16 trẻ = 53,3% + Số trẻ gái : 14 trẻ = 46,7% Từ những khó khăn trên dẫn đến hiệu quả của việc dạy đạt kết quả chưa cao vì dạy còn dập khuôn máy móc điều kiện để trẻ được hoạt động trong giờ học còn rất ít không phát huy được tính tích cực sáng tạo của trẻ. Vì thế, kết quả khảo sát thực tế khi chưa thực hiện đề tài cho trẻ kết quả của các cháu rất thấp. 8 những kiến thức đó vào kể chuyện sáng tạo một cách dễ dàng. Ngoài việc tạo những bức tranh trên mảng tường, những tập truyện tranh in chữ to, tôi còn đi sâu làm một số đồ dùng trực quan cho trẻ hoạt động như: Một số con rối dẹt, rối que, rối có cử động tay chân và tận dụng những truyện tranh cũ, những sản phẩm vẽ của trẻ, cắt dán bìa cứng cho trẻ ghép tranh kể chuyện sáng tạo hoặc cắt rời các con vật cho trẻ tự chọn các con vật đó để kể chuyện theo ý tưởng của mình. Để thu hút, lôi cuốn trẻ vào giờ học tôi lựa chọn các hình thức tổ chức phù hợp, hấp dẫn VD: Trong các giờ văn học tôi thường giới thiệu chương trình như qua tổ chức hội thi “Bé vui kể chuyện, Bé yêu thơ” , tham quan góc văn học và đặc biệt là chọn những hình ảnh thật đẹp, những nhân vật rối ngộ nghĩnh sáng tạo đưa vào bài dạy. (Có hình ảnh minh chứng). Điều đặc biệt hơn nữa tôi suy nghĩ, tìm tòi và làm ra các loại rối tay cho trẻ hoạt động. Thực tế tôi nhận thấy đồ dùng làm bằng rối tay hầu như ở các lớp không có cho trẻ hoạt động, qua nghiên cứu tìm tòi tôi đã vận dụng làm từ các quả bóng, chổi rơm, đĩa nhựa đồ chơi để làm mặt con rối sau đó dùng vải bọc lên móc làm váy, thân tay để khi trẻ sử dụng không bị thô và cứng. Các khuôn mặt có thể thay đổi tùy theo nội dung, nhận vật của câu chuyện trẻ kể. Qua cách nghĩ và làm như vậy tôi đã tạo ra một góc văn học với đầy đủ chủng loại về đồ dùng trực quan đa dạng phong phú, đã giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động và nhiều ý tưởng hay khi trẻ kể chuyện sáng tạo. Một việc vô cùng quan trọng bởi nó là chỗ dựa, là cơ sở vững chắc cho trẻ kể chuyện. Đòi hỏi cô giáo phải biết tạo cảm xúc cho trẻ bằng các con vật ngộ nghĩnh, đáng yêu, đồng thời cũng phải biết hướng lái, gợi mở cho trẻ có cảm xúc tích cực khi tham gia hoạt động kể chuyện trong hoạt động làm quen văn học. Qua nội dung các bức tranh, các nhân vật, các con rối trẻ được xem và nói lên nhận xét của mình về đồ dùng đó. Như vậy ngôn ngữ của trẻ được phát triển một cách phong phú và đa dạng. Hình ảnh 1-2: Trang trí góc văn học và góc sách truyện hấp dẫn 4.2. Biện pháp 2: Lựa chọn những câu truyện phù hợp có nội dung hấp dẫn sinh động để dạy trẻ kể chuyện. Do đặc điểm của trẻ mầm non là trẻ thích những cái mới lạ, hấp dẫn, ngộ nghĩnh vì thế nếu cô giáo chỉ kể cho trẻ nghe những câu chuyện trong chương trình mà trẻ đã được nghe nhiều lần là điều thật nhàm chán do đó để đáp ứng với phương pháp đổi mới hình thức tổ chức giáo dục trẻ ngày nay, đồng thời giúp trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện tôi đã nghiên cứu, sưu tầm rất nhiều câu chuyện trong chương trình giáo dục mầm non có nội dung hấp dẫn sinh động phù hợp với lứa tuổi của trẻ và phù hợp với chủ đề. Xuất phát từ những đặc điểm nhận thức và tư duy trực quan của trẻ trong quá trình giảng dạy tôi thường kết hợp giữa vật thât, tranh ảnh, mô hình, sa bàn, rối dẹt...Đồ dùng phải đủ, đẹp, hấp dẫn, phù hợp với từng tiết dạy, phù hợp với từng chủ đề, trẻ phải có đồ dùng trực quan như cô để thao tác và sử dụng cùng một lúc với cô thật nhịp nhàng. Tạo cho trẻ một tâm trang vui vẻ, phấn khởi gợi cho trẻ tính tò mò ham hiểu biết.
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_phat_trien_ngon_ng.docx