SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại trường mầm non Trung Mầu
Cùng với sự quan tâm chỉ đạo của ban giám hiệu và các cấp lãnh đạo, trong những năm qua, bản thân tôi đã và đang cố gắng đi sâu tìm những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho hoạt động làm quen giáo dục âm nhạc. Trẻ có khả năng tri giác toàn vẹn hình tượng âm nhạc, có thể phân biệt được độ cao thấp của âm thanh, giọng hát vang hơn, trẻ có thể vận động một cách nhịp nhàng uyển chuyển, đôi khi có sự sáng tạo ở mức độ nhất định. Trẻ rất thích hát và vận đông theo nhạc bởi vậy giáo dục âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc cô dạy trẻ hát và múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa dưới nhiều hình thức khác nhau có chất lượng hiệu quả và luôn đi cùng với đồ dùng, dụng cụ âm nhạc.
Tôi luôn mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có. Chính vì điều đó tôi đã luôn tìm tòi và sáng tạo để tìm ra những hình thức hay, những phương pháp tốt nhất cho bài giảng và tạo ra môi trường học tập tốt nhất cho trẻ. Trong tất cả các môn học của trẻ tôi đặc biệt yêu thích bộ môn âm nhạc, có lẽ vì bộ môn âm nhạc đã mang nhiều thế mạnh. Với tôi âm nhạc giống như một bí quyết riêng giúp tôi thu hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp khi trẻ tới trường tới lớp.
Là một giáo viên dạy lứa tuổi mẫu giáo nhỡ tôi luôn suy nghĩ: “Làm thế nào để giúp trẻ có kỹ năng năng âm nhạc thành thục và chất lượng của hoạt động âm nhạc ngày một nâng cao” đó là lý do luôn thôi thúc tôi trong quá trình dạy trẻ. Vì vậy năm học 2022-2023, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi”.
Tôi luôn mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có. Chính vì điều đó tôi đã luôn tìm tòi và sáng tạo để tìm ra những hình thức hay, những phương pháp tốt nhất cho bài giảng và tạo ra môi trường học tập tốt nhất cho trẻ. Trong tất cả các môn học của trẻ tôi đặc biệt yêu thích bộ môn âm nhạc, có lẽ vì bộ môn âm nhạc đã mang nhiều thế mạnh. Với tôi âm nhạc giống như một bí quyết riêng giúp tôi thu hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp khi trẻ tới trường tới lớp.
Là một giáo viên dạy lứa tuổi mẫu giáo nhỡ tôi luôn suy nghĩ: “Làm thế nào để giúp trẻ có kỹ năng năng âm nhạc thành thục và chất lượng của hoạt động âm nhạc ngày một nâng cao” đó là lý do luôn thôi thúc tôi trong quá trình dạy trẻ. Vì vậy năm học 2022-2023, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại trường mầm non Trung Mầu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại trường mầm non Trung Mầu

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 I Nội dung lý luận 3 II Thực trạng vấn đề 4 III Các biện pháp đã tiến hành 6 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp khả 1 6 năng nhận thức của trẻ. Biện pháp 2: Rèn kỹ năng hát và biểu diễn đối với người 2 8 giáo viên. 3 Biện pháp 3: Tổ chức tiết học linh hoạt, sáng tạo. 9 Biện pháp 4: Xây dựng môi trường học tập, làm đồ dùng 4 10 đồ chơi tự tạo giúp trẻ học tốt môn âm nhạc Biện pháp 5: Lồng ghép hoạt động âm nhạc với một số 5 12 môn học khác. 6 Biện pháp 6 : Sưu tầm và tổ chức trò chơi âm nhạc. 14 Biện pháp 7: Phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường để 7 14 giúp trẻ học tốt môn âm nhạc. IV Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm 15 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 I Những bài học kinh nhiệm 18 II Những kiến nghị đề xuất 19 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Cùng với sự quan tâm chỉ đạo của ban giám hiệu và các cấp lãnh đạo, trong những năm qua, bản thân tôi đã và đang cố gắng đi sâu tìm những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho hoạt động làm quen giáo dục âm nhạc. Trẻ có khả năng tri giác toàn vẹn hình tượng âm nhạc, có thể phân biệt được độ cao thấp của âm thanh, giọng hát vang hơn, trẻ có thể vận động một cách nhịp nhàng uyển chuyển, đôi khi có sự sáng tạo ở mức độ nhất định. Trẻ rất thích hát và vận đông theo nhạc bởi vậy giáo dục âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc cô dạy trẻ hát và múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa dưới nhiều hình thức khác nhau có chất lượng hiệu quả và luôn đi cùng với đồ dùng, dụng cụ âm nhạc. Tôi luôn mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có. Chính vì điều đó tôi đã luôn tìm tòi và sáng tạo để tìm ra những hình thức hay, những phương pháp tốt nhất cho bài giảng và tạo ra môi trường học tập tốt nhất cho trẻ. Trong tất cả các môn học của trẻ tôi đặc biệt yêu thích bộ môn âm nhạc, có lẽ vì bộ môn âm nhạc đã mang nhiều thế mạnh. Với tôi âm nhạc giống như một bí quyết riêng giúp tôi thu hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp khi trẻ tới trường tới lớp. Là một giáo viên dạy lứa tuổi mẫu giáo nhỡ tôi luôn suy nghĩ: “Làm thế nào để giúp trẻ có kỹ năng năng âm nhạc thành thục và chất lượng của hoạt động âm nhạc ngày một nâng cao” đó là lý do luôn thôi thúc tôi trong quá trình dạy trẻ. Vì vậy năm học 2022-2023, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này nhằm tìm hiểu những thuận lợi khó khăn trong quá trình tổ chức hoạt động âm nhac. Từ đó, đề ra những biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4- 5 tuổi . 3. Dối tượng nghiên cứu Mọt số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường mầm non. 4. Gio hạn phạm vi nghiên cứu Lớp mẫu giáo nhỡ B2 trường mầm non Trung Mầu- Gia Lâm- Hà Nôi. 5. Phương pháp nghien cúu -Phương pháp nghien cứu lý thuyết - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp quan sát - Phương pháp dùng lời ( giảng giải). - Phương pháp thực nghiệm đối chứng. 2/19 những năm gần đây đã có những đổi mới không ngừng về hình thức tổ chức giáo dục trẻ. Sự phát triển khả năng âm nhạc được tiến bộ về chất nếu có sự lựa chọn nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với trẻ như nhà văn M.Goóc- Ki đã nhận xét: “Âm nhạc tác động một cách kì diệu đến tận đáy lòng, nó khám phá ra cái phẩm chất cao nhất của con người” chính vì vậy, người lớn cần quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục âm nhạc cho trẻ càng sớm càng tốt. Ca hát là loại hình nghệ thuật có giá trị biểu hiện tình cảm cao vì nó tác động đến người nghe bằng âm nhạc và lời ca. Ca hát phản ánh cuộc sống sinh động của con người và là hình thức nghệ thuật dễ tiếp thu, dễ thể hiện. Trong quá trình ca hát giúp cho trẻ thở sâu, phát triển giọng, củng cố thanh quản, đặc biệt là sự nhạy cảm và khả năng tái hiện chính xác âm điệu, nhịp điệu, trí nhớ âm nhạc. Đặc điểm cơ quan phát âm của trẻ, âm thanh phát ra yếu do các dây thanh đới còn mảnh và ngắn, hơi thở ngắn và nông. Trẻ chưa điều khiển được hệ cơ thanh quản và hơi thở, do đó giọng nói cao và yếu hơn người lớn, đồng thời phối hợp giữa tai và giọng chưa thật chủ động. Để phát triển nhạc cảm và kĩ năng, phải chú ý rèn luyện cho trẻ tư thế hát, lấy hơi chính xác. II. THỰC TRẠNG 1. Tình hình đặc điểm của nhà trường Trường tôi thuộc một xã ngoại thành Hà Nội, nằm ở phía bắc sông Đuống của Huyện Gia Lâm. Trường có thuận lợi đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ. Hội phụ huynh luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục đặc biệt là bậc học mầm non. Trường có tổng số gần 320 học sinh, chia thành 10 nhóm lớp. Tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên là 35 đồng chí.Trong đó có 20 giáo viên, 12 nhân viên và 3 BGH. Cùng với sự chỉ đạo của Ban Giám Hiệu nhà trường là điều kiện thuận lợi để tôi có thể học hỏi cũng như thực hành một số biện pháp của đề tài. Trong đó tôi được phân công lớp 4 tuổi, nhóm lớp tôi đang thực hiện có 33 học sinh với diện tích phòng học hơn 80 mét vuông. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện tôi cũng không tránh khỏi những điều kiện khó khăn cũng như thuận lợi, cụ thể như sau: 2. Những thuận lợi và khó khăn : a. Thuận lợi Được sự chỉ đạo sát sao của PGD & ĐT Huyện Gia Lâm cũng như BGH nhà trường quan tâm đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ học tập và vui chơi như : Các thiết bị điện tử ,đồ dùng học tập, đồ dùng đồ chơi , đồ dùng bán trú đầy đủ - Lớp được phân theo độ tuổi. 4/19 năm học khi học sinh đã ổn định, tôi tiến hành khảo sát học sinh để nắm bắt khả năng nhận thức về tạo hình của trẻ trong lớp. 3. Khảo sát trước khi thực hiện giải pháp: Với tổng số học sinh lớp mẫu giáo nhỡ: 33 trẻ Bảng khảo sát trước khi thực hiện giải pháp Số trẻ Nội dung STT Đ Tỷ lệ % CĐ Tỷ lệ % 1 Sự hứng thú 15 45 18 55 2 Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca. 14 42 19 58 3 Trẻ vận động và múa nhịp nhàng 15 45 18 55 4 Khả năng cảm thụ âm nhạc. 13 40 20 60 5 Trẻ mạnh dạn, tự tin biểu diễn văn nghệ. 12 37 21 63 Từ bảng khảo sát trẻ tôi thấy: Khả năng ca hát và vận động của trẻ còn hạn chế, chưa mạnh dạn tự tin khi biểu diễn Nhiều trẻ hát chưa đúng giai điệu lời ca, vận động và múa chưa nhịp nhàng. Trẻ chưa mạnh dạn tham gia biểu diễn và chơi trò chơi. Bên cạnh đó nghệ thuật lên lớp của giáo viên còn hạn chế, chưa linh hoạt khi tổ chức các hoạt động âm nhạc cho trẻ nên chưa thu hút được sự tập trung chú ý của trẻ. Như vậy, dựa trên đặc thù của môn học và những thực trạng nêu trên. Để bộ môn âm nhạc được tiến hành thường xuyên nhằm nâng cao chất lượng, sự yêu thích âm nhạc với trẻ đạt hiệu quả cao nhất tôi đã sử dụng một số biện pháp sau: III. NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp khả năng nhận thức của trẻ. *Xây dựng kế hoạch cho 1 năm học Muốn thực hiện tốt hoạt âm nhạc tôi đã xây dựng kế hoạch bài dạy chi tiết cho từng hoạt động. Căn cứ vào chương trình giáo dục mầm non mới, lớp mẫu giáo nhỡ hướng vào. Qua mỗi tháng,sự kiện giáo viên phải lựa chọn và xem kỹ nội dung dạy, sử dụng hình thức nào, bài hát gì, trò chơi gì, nội dung trọng tâm dạy trong giờ hoạt động là gì? 6/19 + Dự kiến phần khó và các biên pháp sửa sai. + Những hoạt động bổ trợ lồng ghép các môn học gần gũi có liên quan: Xem tranh ảnh minh họa về ngã tư đường phố, đèn đỏ đèn xanh Giáo viên trình bày lần lượt từng nội dung các hoạt động và lời nói trực tiếp của giáo viên, chú ý câu nói chuyển tiếp các nội dung phải dễ hiểu, có hình ảnh, hấp dẫn và có sự xuyên suốt. Qua việc xây dựng kế hoạch giảng dạy chi tiết tôi tự rèn luyện tập giảng,học thuộc giáo án,nói năng lưu loát,rành mạch để bước lên thể hiện bài dạy tự tin,giảng bài gây được sự hứng thú của trẻ hơn.Trẻ có thể dễ dàng tiếp thu những tác phẩm âm nhạc và chất lượng giáo dục âm nhạc ngày một hiệu quả. 2. Biện pháp 2: Rèn kỹ năng hát và biểu diễn đối với người giáo viên Kỹ năng hát và biểu diễn là phần trình bầy của giáo viên, để trẻ có cảm xúc đầy đủ về bài hát: tính chất âm nhạc, giai điệu, tiết tấu, lời ca, phong cách khi biểu diễn thể hiện sắc thái, tình cảm với tính chất bài hát...Cô thể hiện tốt sẽ gây ấn tượng mạnh mẽ đến trẻ: sự hứng thú, yêu thích, có nhu cầu học hát. . Với trẻ ấn tượng lần đầu tiên là rất quan trọng, nhất là với một bài hát mới, trẻ rất chăm chú và cảm nhận bài hát cô thể hiện, bởi vậy khi dạy trẻ hát cô cần phải thể hiện một cách hay nhất, chính xác nhất và để lại hình ảnh đẹp nhất trong các ca từ của bài hát. Sau đó truyền thụ, rèn luyện các thể loại âm nhạc với trẻ bằng các hình thức hát, vỗ tiết tấu, biểu diễn thể hiện đúng ý của tác giả. Như vậy giáo viên mới thu hút được sự chú ý của trẻ. Quá trình giáo viên thể hiện, trẻ tiếp thu ca khúc một cách trọn vẹn, hiểu nội dung bài hát, tích lũy thêm kiến thức, năng khiếu nghệ thuật... trẻ tiếp thu quá trình giáo dục của cô để biến thành kinh nghiệm của mình và vận dụng vào hoạt động tái tạo ca khúc. Ví dụ 1: Khi dạy trẻ bài hát: “Cả nhà thương nhau” ở chủ đề gia đình, cô hát với nhịp điệu nhanh, vui tươi, dí dỏm, thể hiện tình cảm yêu quý các thành viên trong gia đình để thu hút trẻ. Ví dụ 2: Khi dạy trẻ múa bài: “Múa cho mẹ xem”. Giáo viên thể hiện động tác múa trên đôi bàn tay thật mềm dẻo kết hợp nhún chân nhịp nhàng, mắt nhìn theo tay, thể hiện sự vui tươi. Muốn thực hiện tốt việc giáo dục âm nhạc, giáo viên phải có khả năng, có kiến thức âm nhạc, biết biểu diễn, vì hiệu quả giáo dục ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ. Bên cạnh đó, giáo viên cũng cần biết đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi của trẻ trong mối quan hệ với âm nhạc, đặc điểm cơ quan phát âm của trẻ... để có phương pháp dạy thích 8/19
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_giao_duc_am_nhac_c.docx