SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo Nhỡ trong trường mầm non theo mô hình chất lượng cao
Thế kỉ 21 là thế kỉ của trí tuệ, thế kỉ của nền kinh tế tri thức. Đất nước Việt Nam tiến tới năm 2020 với sự thay đổi của nền kinh tế , xã hội và công nghệ cùng với nó là hình ảnh người dân Việt Nam với trình độ học vấn cao, năng động, sáng tạo, có khả năng xử lý thông tin, có khả năng tự lựa chọn và giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống , thích ứng với sự biến đổi không ngừng của xã hội. Trách nhiệm đặt lên vai các giáo viên đặc biệt là giáo viên mầm non là làm thế nào để thế hệ tương lai tiếp cận được với sự thay đổi đó. Trước hết cần đảm bảo công tác chăm sóc giáo dục trẻ
đòi hỏi người giáo viên mầm non phải có phẩm chất chính trị, trình độ năng lực, có lương tâm nghề nghiệp và nhân cách nhà giáo, có lòng nhân ái tận tụy , yêu thương trẻ hết mình. Tất cả những điều đó được thể hiện ở tinh thần tự học hỏi, tự bồi dưỡng để cải tiến nội dung, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ của mỗi giáo viên. Vì vậy muốn trường trở thành một đơn vị tốt, có uy tín thì cần phải có sự nỗ lực của mỗi giáo viên để đưa chất lượng chăm sóc trẻ của lứa tuổi mình phụ trách nâng cao. Việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ có cơ hội được trải nghiệm, hứng thú tham gia vào các hoạt động tập thể từ đó trẻ sẽ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, vui chơi; hứng thú hơn với các tiết học vì thế nhận thức của trẻ cũng tốt hơn rất nhiều, tác phong sẽ nhanh nhẹn, hoạt bát.
Chính vì vậy mà tôi luôn quan tâm, suy nghi tìm tòi các biện pháp để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi tôi phụ trách. Muốn làm được vậy tôi thiết nghĩ phải có lòng yêu nghề, mến trẻ , tận tụy say sưa với công việc, coi trường như nhà, quý trẻ như con. Có như vậy thì chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mới đạt hiệu quả cao.
đòi hỏi người giáo viên mầm non phải có phẩm chất chính trị, trình độ năng lực, có lương tâm nghề nghiệp và nhân cách nhà giáo, có lòng nhân ái tận tụy , yêu thương trẻ hết mình. Tất cả những điều đó được thể hiện ở tinh thần tự học hỏi, tự bồi dưỡng để cải tiến nội dung, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ của mỗi giáo viên. Vì vậy muốn trường trở thành một đơn vị tốt, có uy tín thì cần phải có sự nỗ lực của mỗi giáo viên để đưa chất lượng chăm sóc trẻ của lứa tuổi mình phụ trách nâng cao. Việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ có cơ hội được trải nghiệm, hứng thú tham gia vào các hoạt động tập thể từ đó trẻ sẽ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, vui chơi; hứng thú hơn với các tiết học vì thế nhận thức của trẻ cũng tốt hơn rất nhiều, tác phong sẽ nhanh nhẹn, hoạt bát.
Chính vì vậy mà tôi luôn quan tâm, suy nghi tìm tòi các biện pháp để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi tôi phụ trách. Muốn làm được vậy tôi thiết nghĩ phải có lòng yêu nghề, mến trẻ , tận tụy say sưa với công việc, coi trường như nhà, quý trẻ như con. Có như vậy thì chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mới đạt hiệu quả cao.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo Nhỡ trong trường mầm non theo mô hình chất lượng cao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo Nhỡ trong trường mầm non theo mô hình chất lượng cao
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Nội dung lý luận của việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong trường thực hiện thí điểm mô hình chát lượng cao: Thế kỉ 21 là thế kỉ của trí tuệ, thế kỉ của nền kinh tế tri thức. Đất nước Việt Nam tiến tới năm 2020 với sự thay đổi của nền kinh tế , xã hội và công nghệ cùng với nó là hình ảnh người dân Việt Nam với trình độ học vấn cao, năng động, sáng tạo, có khả năng xử lý thông tin, có khả năng tự lựa chọn và giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống , thích ứng với sự biến đổi không ngừng của xã hội. Trách nhiệm đặt lên vai các giáo viên đặc biệt là giáo viên mầm non là làm thế nào để thế hệ tương lai tiếp cận được với sự thay đổi đó. Trước hết cần đảm bảo công tác chăm sóc giáo dục trẻ đòi hỏi người giáo viên mầm non phải có phẩm chất chính trị, trình độ năng lực, có lương tâm nghề nghiệp và nhân cách nhà giáo, có lòng nhân ái tận tụy , yêu thương trẻ hết mình. Tất cả những điều đó được thể hiện ở tinh thần tự học hỏi, tự bồi dưỡng để cải tiến nội dung, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ của mỗi giáo viên. Vì vậy muốn trường trở thành một đơn vị tốt, có uy tín thì cần phải có sự nỗ lực của mỗi giáo viên để đưa chất lượng chăm sóc trẻ của lứa tuổi mình phụ trách nâng cao. Việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ có cơ hội được trải nghiệm, hứng thú tham gia vào các hoạt động tập thể từ đó trẻ sẽ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, vui chơi; hứng thú hơn với các tiết học vì thế nhận thức của trẻ cũng tốt hơn rất nhiều, tác phong sẽ nhanh nhẹn, hoạt bát. Chính vì vậy mà tôi luôn quan tâm, suy nghi tìm tòi các biện pháp để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi tôi phụ trách. Muốn làm được vậy tôi thiết nghĩ phải có lòng yêu nghề, mến trẻ , tận tụy say sưa với công việc, coi trường như nhà, quý trẻ như con. Có như vậy thì chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mới đạt hiệu quả cao. 2. Cơ sở thực tiễn Với quyết tâm phấn đấu đạt trường chất lượng cao, vì vậy ngoài việc mua sắm trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi phục vụ chăm sóc, giáo dục trẻ còn cần phải có nhiều biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. Trong quá trình thực hiện việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ chúng tôi gặp những thuận lợi và khó khăn sau: a. Thuận lợi: - Tháng 9/2013 khi mà trường chúng tôi bắt đầu đi vào hoạt động. Trường được sự quan tâm đầu tư chỉ đạo của UBND quận Long Biên, sự quan tâm của chính quyền địa phương , sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn của phòng Giáo dục và Đào tạo quận Long Biên . - BGH luôn quan tâm tới giáo viên và trẻ, tạo mọi điều kiện cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ của mình. Đồng thời luôn luôn có những chỉ đạo hợp lý, gợi mở cho giáo viên định hướng trong công tác giảng dạy - Đội ngũ cán bộ giáo viên của trường đa số trẻ, khỏe, nhiệt tình, năng động, sáng tạo trong công tác, yêu trường, yêu lớp, có trình độ chuyên môn đạt trên chuẩn. 2 dung cụ thể của phương pháp Montesseri thì: "Chương trình giáo dục mầm non tốt là chương trình được xây dựng lấy trẻ làm trung tâm. Có nghĩa là nó được xây dựng dựa trên hứng thú, kinh nghiệm, khả năng của trẻ. Chương trình này sẽ tạo cơ hội cho trẻ được phát triển toàn diện không chỉ chú trọng tới sự phát triển của trí tuệ mà còn nuôi dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất và phát triển khả năng giao tiếp xã hội của trẻ. Một chương trình tốt là một chương trình không chỉ quan tâm tới trẻ " học cái gì" mà cần chú trọng " học như thế nào"tức là cho trẻ những trải nghiệm học tập tích cực để phát triển đam mê học hỏi của trẻ và khả năng tự học". Không chỉ vậy ngay từ đầu năm học tôi đã nắm bắt rất kĩ đặc điểm trẻ lớp tôi qua việc điều tra, đánh giá trẻ đầu năm. Đồng thời,qua một số bài thơ các bài hát cũng như một số kiến thức về MTXQ ....tôi đã nắm bắt được cụ thể về các lĩnh vực phát triển của trẻ lớp tôi như sau: Tổng số học sinh: 30 STT Lĩnh vực phát triển Chưa Đạt Tỉ lệ Tỉ lệ đạt 1 Phát triển thể chất 19 63,3% 11 36,7% 2 Phát triển ngôn ngữ 20 66,7% 10 33,3% 3 Phát triển tình cảm- kĩ năng xã hội 23 76,7% 7 23,3% 4 Phát triển nhận thức 20 66,7% 10 33,3% 5 Phát triển thẩm mỹ 22 73,3% 8 26,7% Từ những học thuyết đó tôi đã xác định được mục tiêu của việc dạy học đó là làm thế nào để trẻ tiếp thu tốt nhất. Cũng chính từ đó và dựa vào chương trình khung " chất lượng cao" mà BGH đã đưa đến các lớp cũng như dựa vào thự tế trên trẻ mà tôi đã xây dựng chương trình nâng cao cho riêng trẻ lớp tôi . Với trẻ mầm non chủ yếu là "học qua chơi". Việc trẻ được trực tiếp tham gia các hoạt động trải nghiệm, những hoạt động tập thể hay những buổi thực tế sẽ giúp trẻ tiếp thu kiến thức nhanh hơn, khắc sâu hơn và hứng thú hơn. Dựa vào đặc điểm tâm lý đó của trẻ tôi đã lựa chọn các nội dung nâng cao cho trẻ lớp tôi chủ yếu là các hoạt động trải nghiệm. Ngoài kiến thức giáo dục mầm non cứng tôi còn đưa những nội dung rèn kĩ năng cho trẻ và dạy ở mọi lúc mọi nơi. Lĩnh Nội dung Chương trình GDMN Nội dung CT nâng cao vực PT ( CT đại trà) 1. Phát * TD sáng: triển thể - Tay: + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, - Vận động theo trống, nhạc, nhịp gõ chất sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay). + Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (phía 4 +Đập và bắt bóng tại chỗ. - Đi khuỵu gối. +Ném xa bằng 1 tay, 2 tay. - Trò chơi với những dải lụa +Ném trúng đích bằng 1 tay. +Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân. - Giao lưu thể thao giữa các lớp - Bật - nhảy: trong khối, giữa các trường +Bật liên tục về phía trước. - Giao lưu các trò chơi dân gian +Bật xa 35 - 40cm. +Bật - nhảy từ trên cao xuống (cao 30 - 35cm). +Bật tách chân, khép chân qua 5 ô. - Các ngày hội (Gia đình đua tài, thể dục thể thao, liên hoan bé khỏe – +Bật qua vật cản cao10 - 15cm. khéo, ngày hội những trò chơi vận +Nhảy lò cò 3m. động * VĐ tinh : - Tập làm đồ dùng đồ chơi từ các + Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón nguyên liệu khác nhau với các kĩ tay, vê, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, năng khác nhau ngón tay, gắn, nối - Làm sản phẩm từ len, lá cây + Gập giấy. - Làm trang sức tặng bà, mẹ + Lắp ghép hình. + Xé, cắt đường thẳng. + Tô, vẽ hình. Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây * GD dinh dưỡng: - Ngày hội dinh dưỡng- Sức khoẻ. - Nhận biết một số thực phẩm thông - Nhận biết một số gia vị cần thiết thường trong các nhóm thực phẩm (trên khi chế biến món ăn. tháp dinh dưỡng). - Tiệc hoa quả, làm một số loại bánh - Nhận biết dạng chế biến đơn giản của đơn giản, làm bánh gato một số thực phẩm, món ăn. - Hội thi tìm hiểu dinh dưỡng cho bé - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích yêu lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất. 6 2. Giáo Tên, tuổi, giới tính. - Trò chơi “ Tôi là ai”, lựa chọn đồ dục Sở thích, khả năng của bản thân dùng phù hợp theo giới tính. phát triển -Nhận biết một số trạng thái cảm xúc tình (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) - Thăm quan, giao lưu văn nghệ với cảm và kỹ năng qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh. các chú bộ đội Trung đoàn 918 xã hội - Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói; trò chơi; - Viếng tượng đài Liệt sĩ phường Sài hát, vận động; vẽ, nặn, xếp hình. Đồng Kính yêu Bác Hồ. - Hoạt động tham quan khác: làng Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ Gốm Bát Tràng, Lăng Bác, Phủ Chủ hội của quê hương, đất nước. tịch, Thăm nhà Bác Đại tướng Võ - Một số quy định ở lớp, gia đình và nơi Nguyên Giáp, Hoàng Thành Thăng Long công cộng (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ; đi bên phải lề - Kỹ năng sống: Kỹ năng ăn tiệc với đường). hình thức Buffet; - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử - Kỹ năng xem biểu diễn nghệ thuật, dụng lời nói và cử chỉ lễ phép. đi tham quan. Chờ đến lượt, hợp tác. - Yêu mến, quan tâm đến người thân - Đoàn kết, hợp tác, yêu thương, chia trong gia đình. sẻ, xử lý tình huống - Quan tâm, giúp đỡ bạn. - Phân biệt hành vi “đúng”-“sai”, “tốt” - “xấu”. Tiết kiệm điện, nước. - Tham gia Hoạt động từ thiện tặng Giữ gìn vệ sinh môi trường. quà cho các bạn vùng cao. Bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối 3. Phát - Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, triển công dụng và các từ biểu cảm ngôn ngữ - Hiểu và làm theo được 2, 3 yêu cầu. - Ngày hội sách: sách yêu thích của 8 - Làm quen với cách đọc và viết tiếng - Làm quen với tiếng Anh Việt: + Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới. Hướng viết của các nét chữ; đọc ngắt nghỉ sau các dấu. Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách. “Đọc” truyện qua các tranh vẽ. Giữ gìn, bảo vệ sách. 4. Phát - Chức năng các giác quan và các bộ phận triển khác của cơ thể. nhận thức - Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi. - Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm - Lựa chọn các đề tài tổ chức cho trẻ cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ khám phá theo mỗi chủ điểm: Khám chơi quen thuộc. phá về mắt, không khí, điều kiện - So sánh sự khác nhau và giống nhau của sống 2 - 3 đồ dùng, đồ chơi. - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 1 - 2 dấu hiệu. - Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông và phân loại theo 1 - 2 dấu hiệu. - Đặc điểm bên ngoài của con vật, cây, Khám phá âm thanh xung quanh trẻ, hoa, quả gần gũi, ích lợi và tác hại đối vật tạo ra âm thanh, âm thanh tự với con người. nhiên, âm thanh nhân tạo.... - So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 con vật, cây, hoa, quả. - Phân loại cây, hoa, quả, con vật theo 1 - 2 dấu hiệu. 10
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_cham_soc_giao_duc.doc