SKKN Một số biện pháp lồng ghép phương pháp STEM vào lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi
Trẻ mầm non cần được nuôi dạy trong một môi trường tiên tiến và có chương trình giáo dục đạt chuẩn để trẻ có thể phát triển toàn diện cả về thể chất và trí tuệ. Cô giáo sẽ là cầu nối giúp trẻ đạt được những yêu cầu trên. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả tốt nhất thì cần lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp. Hiện nay đưa phương pháp giáo dục STEM vào giảng dạy tại các trường mầm non đang là lựa chọn tối ưu nhất. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là làm sao để áp dụng phương pháp này hiệu quả và phù hợp với nhận thức của trẻ nhất lại là vấn đề thu hút được nhiều sự quan tâm.
Thực tế hiện nay đã có rất nhiều trường mầm non trên cả nước đã lựa chọn phương pháp giáo dục STEM để đưa và chương trình giáo dục cho trẻ. Tuy nhiên, tại nơi tôi công tác phươg pháp này còn nhiều mới mẻ. Nhà trường mới xây dựng kế hoạch để đưa phương pháp giáo dục này vào áp dụng từ đầu năm học này. Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu tôi nhận thấy đây là một phương pháp giáo dục tiên tiến mang lại hiệu quả cao trên trẻ. Mặc dù thời gian áp dụng chưa lâu, bản thân còn phải học hỏi thêm nữa để hiểu hơn về phương pháp này nhưng tôi nhận thấy đây là một bước đi đúng hướng.
Khi đứa trẻ được trải nghiệm, thực hành cùng STEM ta sẽ thấy chúng tập trung, say sưa, thỏa mãn trí tưởng tượng, sự tò mò và hơn hết là tình yêu, niềm đam mê với công nghệ và khoa học được nảy sinh. Nhận thấy được điều này, tôi đã lựa chọn đề tài. “Một số biện pháp ứng dụng phương pháp STEM vào lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ 4- 5” để đưa vào áp dụng trong thực tế tại lớp của mình.
Thực tế hiện nay đã có rất nhiều trường mầm non trên cả nước đã lựa chọn phương pháp giáo dục STEM để đưa và chương trình giáo dục cho trẻ. Tuy nhiên, tại nơi tôi công tác phươg pháp này còn nhiều mới mẻ. Nhà trường mới xây dựng kế hoạch để đưa phương pháp giáo dục này vào áp dụng từ đầu năm học này. Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu tôi nhận thấy đây là một phương pháp giáo dục tiên tiến mang lại hiệu quả cao trên trẻ. Mặc dù thời gian áp dụng chưa lâu, bản thân còn phải học hỏi thêm nữa để hiểu hơn về phương pháp này nhưng tôi nhận thấy đây là một bước đi đúng hướng.
Khi đứa trẻ được trải nghiệm, thực hành cùng STEM ta sẽ thấy chúng tập trung, say sưa, thỏa mãn trí tưởng tượng, sự tò mò và hơn hết là tình yêu, niềm đam mê với công nghệ và khoa học được nảy sinh. Nhận thấy được điều này, tôi đã lựa chọn đề tài. “Một số biện pháp ứng dụng phương pháp STEM vào lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ 4- 5” để đưa vào áp dụng trong thực tế tại lớp của mình.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp lồng ghép phương pháp STEM vào lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp lồng ghép phương pháp STEM vào lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi
MỤC LỤC TT TÊN MỤC SỐ TRANG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến 1 2 Mục tiêu của đề tài, sáng kiến 2 3 Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 3 1 Hiện trạng vấn đề 3 2 Giải pháp thực hiện sáng kiến để giải quyết vấn đề 4 - 11 2.1. Biện pháp 1: Thiết kế các hoạt động STEM phù 4 hợp với nhận thức của trẻ thông qua các hoạt động khám phá và toán. 2.2. Biện pháp 2: Cải tạo môi trường lớp học chú 7 trọng góc STEM 2.3. Biện pháp 3: Nâng cao kĩ năng hỏi - đáp, kĩ năng 8 hợp tác làm việc nhóm, của trẻ: 2.4. Biện pháp 4: Giúp trẻ phát triển tư duy thiết kế, 9 sử dụng bảng mã hóa kí hiệu trong quá trình hoạt động STEM 2.5. Biện pháp 5: Tham mưu với cấp trên và phối 11 hợp tốt cùng phụ huynh trong quá trình áp dụng Stem/Steam vào giáo dục trẻ. 3 Kết quả sau khi áp dụng giải pháp sáng kiến tại đơn 11 vị 4 Hiệu quả của sáng kiến 13 4.1. Hiệu quả về khoa học 13 4.2. Hiệu quả về kinh tế 13 4.3. Hiệu quả về xã hội 13 5 Tính khả thi 13 6 Thời gian thực hiện đề tài, sáng kiến 14 7 Kinh phí thực hiện đề tài, sáng kiến 14 III KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 15 Ảnh minh chứng Phiếu điều tra thực trạng trước và sau khi thực hiện SKKN 2/15 “Một số biện pháp lồng ghép phương pháp STEM vào lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ 4 - 5 tuổi” 2. Mục tiêu của đề tài, sáng kiến: Trẻ mầm non cần được nuôi dạy trong một môi trường tiên tiến và có chương trình giáo dục đạt chuẩn để trẻ có thể phát triển toàn diện cả về thể chất và trí tuệ. Cô giáo sẽ là cầu nối giúp trẻ đạt được những yêu cầu trên. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả tốt nhất thì cần lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp. Hiện nay đưa phương pháp giáo dục STEM vào giảng dạy tại các trường mầm non đang là lựa chọn tối ưu nhất. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là làm sao để áp dụng phương pháp này hiệu quả và phù hợp với nhận thức của trẻ nhất lại là vấn đề thu hút được nhiều sự quan tâm. Thực tế hiện nay đã có rất nhiều trường mầm non trên cả nước đã lựa chọn phương pháp giáo dục STEM để đưa và chương trình giáo dục cho trẻ. Tuy nhiên, tại nơi tôi công tác phươg pháp này còn nhiều mới mẻ. Nhà trường mới xây dựng kế hoạch để đưa phương pháp giáo dục này vào áp dụng từ đầu năm học này. Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu tôi nhận thấy đây là một phương pháp giáo dục tiên tiến mang lại hiệu quả cao trên trẻ. Mặc dù thời gian áp dụng chưa lâu, bản thân còn phải học hỏi thêm nữa để hiểu hơn về phương pháp này nhưng tôi nhận thấy đây là một bước đi đúng hướng. Khi đứa trẻ được trải nghiệm, thực hành cùng STEM ta sẽ thấy chúng tập trung, say sưa, thỏa mãn trí tưởng tượng, sự tò mò và hơn hết là tình yêu, niềm đam mê với công nghệ và khoa học được nảy sinh. Nhận thấy được điều này, tôi đã lựa chọn đề tài. “Một số biện pháp ứng dụng phương pháp STEM vào lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ 4- 5” để đưa vào áp dụng trong thực tế tại lớp của mình. Tôi hi vọng đề tài sáng kiến của mình sẽ có tác dụng giúp cho trẻ trong toàn trường nói chung và trẻ 4-5 tuổi lớp tôi nói riêng sẽ có nhiều cơ hội được thể hiện bản thân, tăng cường sự tự tin, mạnh dạn, mở rộng vốn hiểu biết về thế giới cho trẻ. Trẻ biết tích hợp kiến thức liên môn để ứng dụng vào thực tế. 3. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: a. Thời gian nghiên cứu: - Từ tháng 9/2020 đến tháng 4/2021. b. Đối tượng nghiên cứu: Trẻ lớp 4- 5 tuổi lớp B1 trường mầm non Trung Sơn Trầm c. Phạm vi nghiên cứu: Trường mầm non Trung Sơn Trầm 4/15 “Một số biện pháp lồng ghép phương pháp STEM vào lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ 4 - 5 tuổi” * Trước khi thực hiện nghiên cứu đề tài của mình tôi đã tiến hành làm khảo sát đối với 41 trẻ của lớp tôi phụ trách kết quả thu được như sau: Bảng khảo sát trước khi thực hiện đề tài Tổng số: 41 trẻ KẾT QUẢ TRÊN TRẺ NỘI DUNG T K TB 1. Trẻ mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động và 7/41 11/41 23/41 trong giao tiếp. = 17% = 27% = 56% 2. Kĩ năng đặt các câu hỏi truy vấn 5/41 7/41 29/41 = 12% = 17% = 70% 3. Kĩ năng sử dụng các kí hiệu hóa, sơ đồ hóa. Sử 7/41 8/41 26/41 dụng bản thiết kế để thể hiện ý tưởng của bản = 17% = 20% = 63% thân. 4. Kĩ năng trao đổi, hoạt động nhóm 9/41 10/41 23/41 = 22% = 24% = 56% Từ kết quả khảo sát, chúng ta có thể nhận thấy kết quả số trẻ mạnh dạn, tự tin có kiến thức và kĩ năng tốt còn rất ít. Số trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn và có kĩ năng trong học tập chiếm tỷ lệ tương đối cao. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tôi luôn mong muốn áp dụng những kiến thức đã tiếp thu được của bản thân để đưa phương pháp giáo dục STEM vào chương trình giáo dục trẻ tại lớp của mình phụ trách nói riêng và trong toàn trường nói chung. Tôi hi vọng với đề tài nghiên cứu của mình bước đầu sẽ góp phần mang lại kết quả tốt đối với trẻ. 2. Giải pháp thực hiện sáng kiến: 2.1. Biện pháp 1: Thiết kế các hoạt động STEM phù hợp với nhận thức của trẻ thông qua các hoạt động khám phá và toán. Hiện nay tất các các hoạt động giáo dục tại trường nơi tôi công tác đều được xây dựng theo chương trình khung của Bộ Giáo Dục. Để tiếp thu những tính mới của phương pháp giáo dục STEM và vận dụng lồng ghép vào các hoạt động giáo dục trẻ như hoạt động làm quen với toán và hoạt động khám phá nhằm giúp trẻ phát triển nhận thức, mang lại những trải nghiệm thú vị, thu hút được trẻ thì cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: * Trước hết, người giáo viên cần hiểu và nắm vững được phương pháp STEM. Chỉ khi nắm vững được đặc trưng của phương pháp này thì khi ứng dụng nó vào chương trình giáo dục trẻ mới có được hiệu quả cao. Ngay từ đầu năm học nhà trường đã có kế hoạch tạo điều kiện để một số giáo viên được tham gia học lớp STEM do phòng giáo dục tổ chức. Tuy thời gian học 6/15 “Một số biện pháp lồng ghép phương pháp STEM vào lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ 4 - 5 tuổi” sống và đây cũng chính là đặc trưng tiếp theo của phương pháp STEM đó chính là “Tính ứng dụng.” Để dẫn dắt vào đề tài ở “E1” tôi thường lồng ghép vào các giờ trò chuyện buổi sáng hoặc các hoạt động ngoài trời. Để thực hiện bước “E2, E3” tôi lồng ghép vào các giờ học khám phá và học toán để trẻ có kiến thức về đối tượng trong đề tài. Thông qua các tiết khám phá khi lồng ghép phương pháp STEM thì trẻ được thoải mái đặt ra các câu hỏi về đối tượng: Túi xách và thuyền, trao đổi, thảo luận để đi đến thống nhất chung trong toàn nhóm: Nguyên liệu phù hợp làm túi xách là vải, bìa, vải dạ, nguyên liệu phù hợp với các tiêu chí để làm thuyền là: Xốp miếng, chai nhựa, tấm gỗ. Một trong những đặc trưng của phương pháp này là trẻ hoạt động tập thể, không còn mang tính cá nhân, đơn lẻ. Thông qua các tiết học toán, trẻ sẽ được vận dụng những kiến thức toán học từ các bài học trong chương trình khung để thực hiện các kĩ năng như: Đong, đo, đếm, các kiến thức về không gian, thời gian, trọng lượng, độ cân xứng. Đối với hai đề tài nêu trên thì trẻ được áp dụng các kĩ năng đo kích thước các cạnh của túi, đo chiều dài của thân thuyền, ước tính trọng lượng của thuyền để đáp ứng tiêu chí chở được nhiều nhất, độ cân xứng của quai túi và thân thuyền, chiều cao của cột cờ...từ đó hình thành ý tưởng về sản phẩm cần tạo ra và sẽ thể hiện nó qua bản thiết kế. Tiết học tạo hình sẽ là khâu cuối cùng để trẻ thực hiện E4, E5 tạo ra sản phẩm, hoàn thiện và áp dụng vào thực tiễn. Vận dụng thời gian chiều, tôi luôn tạo cơ hội cho trẻ được thống nhất và chỉnh sửa để sản phẩm có tính tối ưu nhất. Điểm khác biệt rõ nét giữa phương pháp giáo dục STEM với chương trình giáo dục chính thống đó là trẻ không còn thụ động, phụ thuộc vào cô giáo. Trẻ trở thành nhân vật chính trong các hoạt động. Biết đặt các câu hỏi truy vấn cho cô và các bạn để giải đáp thắc mắc của bản thân về đối tượng đang khám phá, tìm hiểu. Trẻ biết chủ động tìm hiểu các thông tin về đối tượng qua nhiều kênh thông tin. Thông qua hoạt động nhóm trẻ mạnh dạn chia sẻ suy nghĩ của bản thân, cùng trao đổi để đi đến thống nhất chung trong cả nhóm, biết thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua bản thiết kế. Trẻ dường như trở thành một kiến trúc sư, một nhà thiết kế thực thụ thông qua các hoạt động. Không chỉ tự tin để có thể thuyết trình về các sản phẩm của nhóm mà trẻ còn có thể trả lời được những câu hỏi truy vấn từ cô và các bạn. Trẻ làm chủ bản thân, làm chủ được kiến thức của mình trong các hoạt động. Thông qua tiết khám phá và tiết học 8/15 “Một số biện pháp lồng ghép phương pháp STEM vào lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ 4 - 5 tuổi” Tại các góc chơi trẻ sẽ giữ vai trò là trung tâm, được thoải mái trải nghiệm và khám phá. Trước kia trẻ chỉ tập trung chơi những món đồ chơi quen thuộc như: Lắp ghép, nấu ăn thì nay từ những đồ dùng được trang bị tại lớp, trẻ đã được chơi với những đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các thí nghiệm khoa học, thông qua quá trình chơi trẻ thoải mái được trải nghiệm và khám phá những gì mình thích. (Ảnh 5: Trẻ hoạt động tại các góc chơi) Không chỉ chơi theo những nội dung khuôn mẫu trước kia mà hiện tại trẻ được thoải mái lựa chọn các nội dung chơi theo ý thích để có thể tìm tòi, khám phá thỏa mãn niềm đam mê của bản thân. Tại góc STEM, góc toán hay góc khám phá, trẻ vận dụng được kiến thức vốn có của bản thân như: khoa học, kĩ thuật, công nghệ, toán và tạo hình để hoạt động tại các góc chơi nhằm hoàn thành nhiệm vụ đặt ra trong mỗi đề tài. Hoạt động tại các góc sẽ giúp trẻ hoàn thiện hơn các bước từ E2 đến E5 trong bài học 5E, củng cố kiến thức trong các tiết học khám phá và toán. Hình ảnh trẻ miệt mài làm thí nghiệm, đo kích thước của đối tượng, lắp ráp ô tô hay tỉ mỉ hoàn thiện cho sản phẩm của mình tại các góc chơi giúp ta thấy rõ hơn hiệu quả của việc xây dựng môi trường lớp học trong quá trình giúp trẻ củng cố kiến thức và phát huy năng lực của bản thân. Bên cạnh việc xây dựng môi trường trong lớp học thì việc tạo ra không gian cho trẻ hoạt động ngoài lớp học cùng vô cùng cần thiết. Tận dụng khoảng không gian cầu thang hay một góc nhỏ trên sân trường chúng ta cũng đã tạo ra được một góc STEM với nhiều nguyên liệu, dụng cụ để trẻ hoạt động kích thích khả năng khám phá và mong muốn đến trường của trẻ, đồng thời cũng giúp phụ huynh hiểu hơn về phương pháp giáo dục STEM. 2.3. Biện pháp 3: Nâng cao kĩ năng hỏi - đáp, kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, của trẻ: Mặc dù chương trình giáo dục mầm non vẫn luôn lấy trẻ làm trung tâm, đặt sự phát triển của trẻ lên hàng đầu. Tuy nhiên do giáo viên luôn đóng vai trò chủ đạo dẫn dắt trẻ vì thế nên trẻ vẫn có phần chưa chủ động. Tuy nhiên, trong một buổi học có lồng ghép phương pháp STEM thì trẻ luôn đóng vai trò chủ đạo, kiến thức trẻ tích lũy được là qua quá trình trẻ được trải nghiệm, tự nghiên cứu và tự tạo ra sản phẩm. Giáo viên chỉ là người hỗ trợ để giúp đỡ trẻ khi trẻ thực sự gặp khó khăn thi thực hiện một đề tài nào đó. Nếu như trước kia, giáo viên luôn là người đặt câu hỏi để trẻ trả lời thì với phương pháp STEM trẻ có cơ hội đưa ra những dự đoán của bản thân, suy nghĩ cách làm,
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_long_ghep_phuong_phap_stem_vao_linh_vu.docx