SKKN Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo và xây dựng môi trường lớp học Lớp 4 tuổi trường mầm non

Đối với trẻ nhỏ, đồ chơi là một nhu cầu cần thiết không thể thiếu được trong cuộc sống. Nó cần cho trẻ như thức ăn, nước uống. Ngày nay trong trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế phát triển, đồ chơi cho trẻ cũng rất phong phú, hiện đại. trong số đó có những loại đồ chơi bổ ích, nhưng cũng không ít đồ chơi độc hại dối với trẻ em. Những loại đồ chơi phù hợp đẻ phát triển trí tuệ cho trẻ mang tính giáo dục càng được bổ sung phong phú đa dạng bao nhiêu thì kích thích được tính tò mò ham hiểu biết cùng khám phá của trẻ bấy nhiêu. Đồ chơi phải phù hợp với quy luật phát triển trí tuệ của trẻ ở đúng độ tuổi mới có tác dụng góp phần hình thành và phát triển trí tuệ ở trẻ. Trẻ mầm non luôn có nhu cầu với đồ chơi mới, đặc biệt là trẻ 4 tuổi thích được tự tay tạo ra đồ chơi cho mình. Để thỏa mãn được nhu cầu đó của trẻ đòi hỏi giáo viên Mầm non phải luôn luôn sang tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi mới lạ, hấp dẫn phù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với tình huống giáo dục trong các hoạt động.
Qua nhiều năm đứng lớp, được tiếp xúc với trẻ. Tôi nhận thấy rằng trẻ nhỏ rất thích được chơi với những đồ chơi mới lạ, đặc biệt là những dồ chơi mà do tự tay trẻ làm ra. Trong khi đó là những đồ chơi hiện có trong lớp lại mang tính phổ biến, hạn chế về số lượng và ít được thay đổi. Vì vậy sẽ không phát huy được tính tích cực sáng tạo trong các hoạt động. Chính vì những lý do như vậy tôi chọn biện pháp làm đồ dùng đồ chơi sang tạo và xây dựng môi trường lớp học để viết sang kiến kinh nghiệm cho bản thân.
doc 21 trang skmamnon 08/01/2025 590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo và xây dựng môi trường lớp học Lớp 4 tuổi trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo và xây dựng môi trường lớp học Lớp 4 tuổi trường mầm non

SKKN Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo và xây dựng môi trường lớp học Lớp 4 tuổi trường mầm non
 Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo và xây dựng môi trường lớp 
 học, lớp 4 tuổi trường mầm non.
 NỘI DUNG TRANG
Phần I. Đặt vấn đề: ................................................................................................1
I. Lý do chọn đề tài. .................................................................................................1
1. Cơ sở lý luận........................................................................................................1
2. Cơ sở thực tiễn.....................................................................................................2
II. Mục đích nghiên cứu...........................................................................................2
III. Đối tượng nghiên ..............................................................................................2
IV. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm.......................................................................2
V. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................2
VI. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu .......................................................................2
Phần II. Những biện pháp đổi mới để giải quyết vấn đề: .................................3
I. Thực trạng vấn đề nghiên cứu. .............................................................................3
II. Số liệu điều tra trước khi thực hiện. ................................................................4
III. Những biện pháp chính của đề tài ..................................................................5
IV. Những biện pháp thực hiện cụ thể.....................................................................5
1. Xây dựng kế hoạch nhóm lớp ..........................................................................5
2. Chuẩn bị nguyên vật liệu và phối hợp công tác xã hội hoá giáo duc ..................5
3. Gây hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động làm đồ dùng đồ chơi.........................6
4. Một số kỹ năng làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo ...................................................7
5. Xây dựng môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm. ........................................13
V. Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng. ..........................................................14
VI. Bài học kinh nghiệm........................................................................................15
Phần III. Kết luận và khuyến nghị:....................................................................16
1. Kết luận..............................................................................................................16
2. Những khuyến nghị sau khi thực hiện đề tài...................................................16
 1/16 Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo và xây dựng môi trường lớp 
 học, lớp 4 tuổi trường mầm non.
lạ, hấp dẫn phù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với tình huống giáo dục trong 
các hoạt động.
 2. Cơ sở thực tiễn:
 Qua nhiều năm đứng lớp, được tiếp xúc với trẻ. Tôi nhận thấy rằng trẻ nhỏ rất 
thích được chơi với những đồ chơi mới lạ, đặc biệt là những dồ chơi mà do tự tay trẻ 
làm ra. Trong khi đó là những đồ chơi hiện có trong lớp lại mang tính phổ biến, hạn 
chế về số lượng và ít được thay đổi. Vì vậy sẽ không phát huy được tính tích cực 
sáng tạo trong các hoạt động. Chính vì những lý do như vậy tôi chọn biện pháp làm 
đồ dùng đồ chơi sang tạo và xây dựng môi trường lớp học để viết sang kiến kinh 
nghiệm cho bản thân.
 II. Mục đích nghiên cứu:
 Nghiên cứu về “Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo và xây 
dựng môi trường lớp học lớp 4 tuổi trường mầm non” nhằm giúp cho trẻ phát 
triển toàn diện. Tìm ra giải pháp góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo 
dục trẻ.
 III. Đối tượng nghiên cứu:
 “Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo và xây dựng môi trường 
lớp học lớp 4 tuổi trường mầm non”.
 IV. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm:
 Trẻ mẫu giáo 4 tuổi trường mầm non Cam Thượng.
 V. Phương pháp nghiên cứu:
 * Nhóm thu thập xử lý thông tin lý thuyết:
 - Phân tích tổng quát hoá cơ sở lý luận
 - Phương pháp thực nghiệm (khảo sát)
 * Nhóm thu thập xử lý thông tin thực tiễn:
 - Phương pháp quan sát
 - Phương pháp điều tra
 - Phương pháp đàm thoại
 - Phương pháp tuyên truyền.
 VI. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:
 * Phạm vi thực hiện :
 - Đề tài được thực hiện và áp dụng tại lớp mẫu giáo 4 tuổi B3. Trường 
Mầm non Cam Thượng.
 * Kế hoạch nghiên cứu:
 - Thời gian nghiên cứu trong một năm. Từ tháng 9 /2019 đến tháng 6 năm 2020
 2/16 Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo và xây dựng môi trường lớp 
 học, lớp 4 tuổi trường mầm non.
 - Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em, phối hợp thường 
xuyên với giáo viên, đóng góp đủ đồ dùng cá nhân, đồ dùng học tập. Sẵn sàng 
hỗ trợ và tìm kiếm giúp giáo viên những nguyên vật liệu để cho trẻ làm đồ dùng, 
đồ chơi phục vụ cho các hoạt động học và chơi. 
 2. Khó khăn:
 * Đối với giáo viên: 
 - Kỹ năng thiết kế, làm các đồ dùng, đồ chơi sáng tạo chưa phong phú về 
chủng loại, tính thẩm mỹ chưa cao, hiệu quả sử dụng thấp.
 - Đội ngũ giáo viên trong trường năng khiếu làm đồ dùng đồ chơi cũng còn 
nhiều hạn chế.
 - Chưa tạo ra nhiều mẫu đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải.
 - Chưa có nhiều biện pháp huy động các bËc phô huynh ủng hộ. 
 * Đối với trẻ: 
 - Chất lượng trẻ không đồng đều, nhiều trẻ khả năng làm đồ dùng đồ chơi 
và khả năng tạo hình còn hạn chế.
 - Môi trường lớp học chưa đáp ứng sự hấp dẫn và sáng tạo của trẻ, do vậy 
trẻ ít hứng thú vào các hoạt động học, nhất là hoạt động góc.
 - Số lượng đồ dùng, đồ chơi tự tạo trong lớp còn hạn chế, chưa phong phú 
và đa dạng về chủng loại.
 II. Số liệu điều tra trước khi thực hiện:
 Tổng số trẻ được khảo sát là 20 trẻ:
 Để có phương pháp, biện pháp dạy trẻ có những kiến thức sâu và kĩ năng 
tốt về làm đồ dùng đồ chơi thì việc khảo sát chất lượng đầu năm, nắm bắt khả 
năng từng trẻ là việc làm rất cần thiết. Vì vậy ngay từ đầu năm học tôi đã có kế 
hoạch khảo sát trẻ. Tôi tiến hành khảo sát trẻ theo nhiều hình thức, khảo sát trẻ 
ngay sau những giờ hoạt động, trò chuyện ở mọi lúc, mọi nơi
 4/16 Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo và xây dựng môi trường lớp 
 học, lớp 4 tuổi trường mầm non.
 Trong thực tế hiện nay, công nghiệp hoá phát triển, con người sử dụng rất 
nhiều các loại đồ dùng phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày của mỗi gia đình và 
các tập thể đã làm cho môi trường trở nên ô nhiễm từ nguồn phế thải đó mà ra 
như từ các chai lọ, dầu gội đầu, nước rửa bát, các loại vim tẩy, hộp sữa, lõi giấy 
vệ sinh, hộp bánh kẹo, các túi đựng, lon hộp đựng đồ, đựng thức ăn, sách báo 
cũNhưng đối với cấp học mầm non nó là một kho nguyên liệu vô cùng phong 
phú, nếu mỗi giáo viên Mầm non khi biết tận dụng nó để tạo ra những đồ dùng 
đồ chơi để dạy trẻ, nó đem lại rất nhiều giá trị tưởng trừng như bỏ đi. Từ nhận 
định trên tôi có ý tưởng thu gom phế liệu bằng nhiều hình thức:
 VD: Cửa hàng bánh kẹo: Tôi xin các thùng đựng bánh, tranh, áp phích 
quảng cáo
 - Cửa hàng dược: Tôi xin các hộp, lọ đựng thuốc, tranh quảng cáo..
 - Xưởng mộc: Tôi xin những mẩu gỗ vụn, những que nhỏ, cám cưa..
 Ngoài ra tôi còn sưu tầm những lá, cành cây khô, cỏ, hoa khô, rơm, quả khô...
 - Tận dụng thời gian đón và trả trẻ tuyên truyền vận động phụ huynh ủng 
hộ nguyên phế liệu. Tôi còn trình bày ý tưởng về đề tài sáng tạo của tôi, về việc 
làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, vận động phụ huynh tạo điều kiện giúp đỡ. Các 
phụ huynh hoàn toàn nhất trí, đồng thời rất quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tôi. 
Ngoài ra trên mảng tường khi tạo môi trường theo từng chủ đề tôi đều để một 
mảng tuyên truyền: ghi rõ nội dung, thời gian cần để phụ huynh hỗ trợ nguyên 
vật liệu.
 Không chỉ tuyên truyền tại lớp, mà tôi còn tuyên truyền tại gia đình bằng 
hình thức, đối với những sản phẩm dễ kiếm tôi làm tặng mỗi trẻ một loại mang 
về tặng bố mẹ nhân nhịp ngày lễ nào đó như ngày 20/11; 8/3... Bằng nhiều hình 
thức tuyên truyền thu gom đó tôi đã rất thành công trong việc chuẩn bị tích cóp 
nguyên phế liệu để làm ra sản phẩm sáng tạo theo các chủ đề trong năm. 
3. Gây hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động làm đồ dùng đồ chơi:
 Như chúng ta đã biết giáo dục từ những đứa trẻ, trẻ là trung tâm của mọi 
hoạt động, muốn đạt được mục tiêu đó. Trước hết tôi phải chú ý đến đặc điểm 
tâm lí của trẻ, trẻ ở đây sự tập chung chú ý chưa bền vững, trẻ thích cái đẹp mới 
lạ, hấp dẫn cao, nên việc trẻ hứng thú tham ra hoạt động làm đồ dùng đồ chơi 
mà chính tay mình làm ra. Trước mỗi hoạt động cần dạy trẻ tôi phải chuẩn bị 
đầy đủ nguyên vật liệu đa dạng phong phú về chủng loại từ thiên nhiên sẵn có để 
dạy trẻ, giúp trẻ thay đổi không khí mới lạ, hấp dẫn trong giờ học tạo cho trẻ 
niềm hứng thú hăng say tích cực tham gia vào hoạt động học, góp phần năng cao 
hiệu quả giáo dục.
 6/16 Một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo và xây dựng môi trường lớp 
 học, lớp 4 tuổi trường mầm non.
 Tóc: Dùng len đan tết.Quần áo: dùng vải cắt dán trang trí làm quần áo. 
Dùng keo dán phần đầu với phần mình. Dán thêm các học tiết hoa, chấm 
màu...trang trí cho búp bê thêm đẹp.
 - Bàn: Dùng Hộp kẹo to hoặc bìa cát tông cắt dán trang trí làm mặt bàn, 
chân bàn cắt 1/2 lõi giấy vệ sinh.
 - Ghế: Dùng vỏ hộp sữa chua cắt trang trí và dùng keo gắn 2 vỏ hộp sữa 
chua với nhau tạo thành ghế, ấm, ly: Dùng vỏ sữa hút, vỏ chai nước ngọt cắt dán 
trang trí làm ấm ly.
 + Ấm, chén. Dùng hộp sữa, vỏ sữa chua, cắt uốn tạo thành bộ ấm chén và 
dùng đề can, xốp cắt hoa văn trang trí cho bộ ấm chén.
 * Hiệu quả sử dụng: 
 Trẻ sử dụng trong hoạt động góc, hoạt động làm quen biểu tượng toán, 
hoạt động làm quen môi trường xung quanh. 
 Ví Dụ 2: Một số đồ dùng nghề nghiệp (Chủ đề nghề nghiệp).
 * Chuẩn bị nguyên vật liệu: 
 - Vỏ hộp thuốc các loại, chai lọ vỏ hộp bánh kẹo, bát mì tôm, hộp cơm, 
hộp xôi, ống hút, hộp sữa, quả bóng hỏng, xốp màu, bìa cứng, kéo, xốp dính, đề 
can, băng dính. 
 * Cách làm:
 - Xe đẩy: Lấy hộp thuốc hình vuông, hình chữ nhật, dùng kéo cắt bỏ một 
bề rộng của hộp thuốc, lấy băng dính dán cố định vào một bề gấp chéo của cả 2 
bên mặt đứng của hộp để làm thành xe.
 Sau đó dùng nắp chai làm bánh dán vào đáy thùng (lùi về phía trước). 
Dùng ống hút làm hai chân chống ở hai bên và làm càng xe.
 - Xô xách hồ: dùng vỏ hộp sữa, cốc nhựa, vỏ hộp giấy cho trẻ dán thêm 
quai trang trí đường viền cho đẹp.
 - Mũ bảo hộ lao động: Dùng nửa quả bóng để làm mũ, úp nửa quả bóng 
khoanh xuống tờ bìa một nửa hình tròn sau đó dùng kéo cắt để làm lưỡi chai. 
Lấy băng dính xốp dán lưỡi chai vào phần thân mũ. Cắt dán thêm quai mũ bằng 
một dải xốp màu hoặc dây len và trang trí hoa văn cho mũ.
 - Bàn xoa, dao xây: Dùng phần trên của can dầu rửa bát làm tay cầm của 
dao xây. Vẽ và cắt bìa cứng làm mặt bàn xoa, dao xây. Dùng keo dán phần tay 
cầm vào phần mặt bàn xoa, dao xây.
 - Cuốc, xẻng. Dùng bìa cắt thành hình vuông, chữ nhật làm lưỡi, uốn giấy 
bìa làm cán, sau đó dán tạo thành cái cuốc, xẻng.
 8/16

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_lam_do_dung_do_choi_sang_tao_va_xay_du.doc