SKKN Một số biện pháp kỹ thuật chế biến món ăn cho trẻ 4-5 tuổi
Trong thực tế ở đơn vị tôi công tác, sau một thời gian nghỉ dịch nhiều trẻ trẻ mới đến trường chưa thích nghi với những món ăn ở trường đặc biệt qua theo dõi tôi thấy trẻ 4-5 tuổi có nhiều trẻ chưa ăn hết suất, kén chọn thức ăn không thích ăn thịt, cá, hành... Là một cô nuôi làm công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tại trường, tôi luôn suy nghĩ làm sao cho các bữa ăn của trẻ đã đủ chất, đủ lượng, theo thực đơn, đúng khẩu phần, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, làm thế nào chế biến để trẻ ăn ngon miệng, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng trẻ vừa ngon, vừa đủ chất giúp trẻ ăn hết xuất? Đó là vấn đề mà tôi và các đồng nghiệp luôn quan tâm suy nghĩ trong suốt quá trình tham gia nấu ăn cho trẻ trong trường mầm non. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp kỹ thuật chế biến món ăn cho trẻ 4-5 tuổi”. Với mong muốn cải thiện chất lượng bữa ăn cho trẻ ngày càng đạt hiệu quả cao.
Thông qua đề tài: “ Một số biện pháp kỹ thuật chế biến món ăn cho trẻ 4-5 tuổi”. Nhằm mục mục đích tìm tòi, cách chế biến món ăn phong phú, hấp dẫn cả về màu sắc và mùi vị, biết cách phối hợp nhiều loại thực phẩm với nhau nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh duõng cho trẻ, giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất để cơ thể trẻ phát triển toàn diện cả về thể chất và trí tuệ.
Thông qua đề tài: “ Một số biện pháp kỹ thuật chế biến món ăn cho trẻ 4-5 tuổi”. Nhằm mục mục đích tìm tòi, cách chế biến món ăn phong phú, hấp dẫn cả về màu sắc và mùi vị, biết cách phối hợp nhiều loại thực phẩm với nhau nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh duõng cho trẻ, giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất để cơ thể trẻ phát triển toàn diện cả về thể chất và trí tuệ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp kỹ thuật chế biến món ăn cho trẻ 4-5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp kỹ thuật chế biến món ăn cho trẻ 4-5 tuổi
2/ 21 ăn cho trẻ 4-5 tuổi”. Với mong muốn cải thiện chất lượng bữa ăn cho trẻ ngày càng đạt hiệu quả cao. II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. Thông qua đề tài: “ Một số biện pháp kỹ thuật chế biến món ăn cho trẻ 4-5 tuổi”. Nhằm mục mục đích tìm tòi, cách chế biến món ăn phong phú, hấp dẫn cả về màu sắc và mùi vị, biết cách phối hợp nhiều loại thực phẩm với nhau nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh duõng cho trẻ, giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất để cơ thể trẻ phát triển toàn diện cả về thể chất và trí tuệ III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU. 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng khảo sát. - Đối tượng: Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. - Phạm vi áp dụng lớp 3 lớp(4B1, 4B2, 4B3) với tổng số trẻ 120 trẻ. 2. Thời gian nghiên cứu. - Tháng 9 năm 2022 đến tháng 4 năm 2023 PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Dinh dưỡng là nguồn sống trong cơ thể mỗi chúng ta. Vậy dinh dưỡng có ở đâu? Nó có ở trong các loại thực phẩm mà hàng ngày chúng ta chế biến ra những món ăn ngon và hấp dẫn, có giá trị dinh dưỡng cao hơn, dễ hấp thu. Vậy để làm ra được những món ăn ngon và hấp dẫn với đầy đủ chất dinh dưỡng thì phải biết cách lựa chọn thực phẩm tươi mới, sơ chế, chế biến, biết kết hợp nhiều loại thực phẩm với nhau, thực phẩm nào cần cho trước và sau, để làm tăng giá trị dinh dưỡng trong món ăn. Dinh dưỡng là nhu cầu sống hàng ngày của con người, dinh dưỡng chiếm một vị trí rất quan trọng đối với con người , đặc biệt là đối với trẻ em, vì cơ thể trẻ em đang phát triển và hoàn thiện nên có nhu cầu cao về dinh dưỡng. Trẻ còn nhỏ hệ tiêu hóa còn non yếu, do đó bất cứ sai lầm nhỏ nào về dinh dưỡng cũng gây ra rối loạn tiêu hóa cho trẻ. Trẻ em cần có một chế độ ăn uốnghợp lý, dinh dưỡng cân đối để phát triển thể lực và trí tuệ, còn đối với người lớnchúng ta thì cần dinh dưỡng để duy trì sự sống và làm việc, hay nói cách khácdinh dưỡng quyết định sự tồn tại và phát triển của cơ thể. Mỗi con người là một thực thể sống, cần được ăn uống để tồn tại và phát triển. Vì vậy nhu cầu dinh dưỡng rất cần thiết đối với trẻ. Nếu chúng ta cho trẻ ăn uống không hợp lý không đầy đủ các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày của trẻ thì rất dễ gây ra các bệnh như suy dinh dưỡng, còi xương, béo phì. Đây cũng là một trong số những mối quan tâm của nhiều gia “Một số biện pháp kỹ thuật chế biến món ăn cho trẻ 4-5 tuổi” 4/ 21 cường độ làm việc. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ còn cao Trẻ chưa hứng thú với món ăn. Nhiều trẻ ăn chưa hết xuất Trước những thuận lợi và khó khăn trên, tôi cùng đồng nghiệp tìm ra những giải pháp tối ưu để khắc phục khó khăn nhằm đáp ứng cho trẻ đủ các chất dinh dưỡng qua bữa ăn ở trường. 3. Khảo sát thực trạng. Đầu năm học tôi khảo sát chất lượng bữa ăn của 3 lớp(4B1, 4B2, 4B3) với tổng trẻ 112 trẻ. Sau khi khảo sát tôi đã thu được kết quả. • Khảo sát bữa ăn Tên Trẻ ăn hết xuất Trẻ ăn không hết xuất TT Số trẻ Lớp SL % SL % 1 B1 40 30 75 10 25 2 B2 42 28 67 12 33 3 B3 30 19 63 11 37 4 Tổng 112 77 69 35 31 • Khảo sát về cân nặng chiều cao ( Tổng số trẻ 112) Cân nặng Chiều cao Kênh Kênh bình Kênh béo Kênh bình Kênh thấp Thời suy dinh thường phì thường còi gian dưỡng Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ lệ Số Tỷ lượng lệ% lượng lệ% lượng lệ% lượng % lượng lệ% Đầu 105 93,7 5 4,5 2 1,8 106 94,5 6 5,5 năm Thông qua bảng khảo sát thực tế kết hợp với giáo viên trên lớp, tôi thấy số tỷ lệ trẻ ăn không hết xuất còn nhiều, nhiều trẻ còn chưa hứng thú với món ăn dẫn đến việc trẻ bị thiếu hụt các chất dinh dưỡng, mất cân bằng các chất. Vẫn còn trẻ bị suy dinh dưỡng và béo. Vì vậy tôi đã tìm hiểu một số kỹ thuật chế biến món ăn để có cách chế biến món ăn phù hợp, màu sắc hấp dẫn trẻ giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, hứng thú trong bữa ăn. III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ. Với tinh thần “Học, học nữa học mãi” là nhân viên nấu ăn tôi luôn tự học tập bồi dưỡng kiến thức về công tác nuôi dưỡng để tích lũy cho mình hiểu “Một số biện pháp kỹ thuật chế biến món ăn cho trẻ 4-5 tuổi” 6/ 21 toán nên thực đơn chọn thực phẩm đa dạng phong phú kết hợp nhiều loại thực phẩm, mỗi nhóm thực phẩm phải thay đổi từng bữa từng ngày, từng món ăn để làm món ăn thêm phong phú và hấp dẫn trẻ. Bên cạnh phối hợp nhiều loại thực phẩm với nhau trong ngày ở tỷ lệ thích hợp, tôi rất chú trọng tới việc xây dựng thực đơn theo mùa, thực đơn theo tuần. Đặc biệt là bữa ăn của trẻ đủ được 4 nhóm lương thực, thực phẩm: Gluxit, Lipit, Protein, Vitamin và muối khoáng. - Nhóm giàu chất đạm( thực vật và động vật): Trứng, thịt, cá, đậu tương... giúp phát triển cơ bắp, hệ xương và tế bào. - Nhóm giàu chất béo ( thực vật và động vật): Dầu, mỡ động vật...nhóm vừa cho năng lượng cao, vừa tạo cảm giác cho trẻ ăn ngon miệng, giúp trẻ dễ hấp thu các Vitamin hòa tan trong chất béo như: Vitamin A, E, K - Nhóm giàu chất bột đường: Cháo, cơm, mỳ....nhóm cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể giúp trẻ hoạt động khỏe mạnh. - Nhóm thực phẩm giàu chất vitamin và muối khoáng như các loại rau xanh, các loại củ, quả, nhóm cung cấp các loại vi lượng đóng vai trò là chất xúc tác giữa các thành phần hóa học trong cơ thể VD: Rau đay chứa hàm lượng Vitamin C là 77, Bí ngô là 40, Mồng tơi là 72 Với mức thu 18.000đ/ngày/trẻ để xây dựng thực đơn đầy đủ năng lượng, dinh dưỡng lại đảm bảo calo và đạt tỷ lệ các chất đòi hỏi tôi tham mưu với ban giám hiệu phải tính theo khả năng tài chính hiện có để đảm bảo được bữa ăn phong phú và đa dạng thực đơn ngày nào cũng phải có thịt, cá, trứng, rau, hoa quả Dưới đây là thực đơn tuần lẻ tuần chẵn được áp dụng trong nhà trường. Đảm bảo thực đơn 2 tuần không trùng nhau và tránh những thực phẩm xung khắc, đảm bảo đủ số lượng, chất lượng thực phẩm, biết kết hợp những màu sắc hấp dẫn vào món ăn để tăng thêm sự hấp dẫn cho trẻ, kích thích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất của mình. THỰC ĐƠN TUẦN LẺ Mẫu giáo Nhà trẻ Thứ Bữa chính Bữa phụ Bữa chính Bữa phụ Bữa chính Cơm tẻ Cơm tẻ Mỳ thịt cua Món mặn: Thịt gà, Mỳ thịt Món mặn: Thịt gà, Sữa Bột thịt lợn om nấm cua thịt lợn om nấm Chillax Hai Canh: Mồng tơi nấu Canh: Mồng tơi thịt Sữa Bột nấu thịt su su xào thịt lợn Chillax Su su xào thịt lợn TM: Quả chín TM: Quả chín “Một số biện pháp kỹ thuật chế biến món ăn cho trẻ 4-5 tuổi” 8/ 21 Cơm tẻ Xôi Cơm tẻ Cơm tẻ Món mặn: trắng Món mặn: Tôm, thịt Món mặn: Tôm, thịt Thịt lợn xốt thịt gà Sữa Bột Ba lợn xào ngũ sắc lợn xào ngũ sắc cà chua Chillax Canh: Cải bắp nấu Canh: Cải bắp nấu Canh: Khoai Sữa Bột thịt thịt tây nấu Chillax xương Cơm tẻ Cơm tẻ Mỳ thịt Quả Mỳ thịt Món mặn: Thịt lợn, Món mặn: Thịt lợn, ngan chín ngan Tư bò xào thập cẩm bò xào thập cẩm Quả Canh: Bí đỏ nấu Canh: Bí đỏ nấu chín xương xương Cơm tẻ Cơm tẻ Cơm tẻ Món mặn: Món mặn: Thịt đậu Bánh Món mặn: Thịt đậu Sữa Bột Trứng thịt sốt cà chua bao ngọt sốt cà chua Chillax rán Canh: Mồng tơi nấu Canh: Mồng tơi nấu Năm Canh: Bí cua cua xanh nấu thịt Củ (Quả) xào thịt lợn Sữa Bột Củ (Quả) xào thịt lợn Tráng miệng: Quả Chillax Tráng miệng: Quả chín chín Cơm tẻ Cháo Cơm tẻ Sữa Món mặn: Thịt lợn, lươn Món mặn: Thịt lợn, chua Ba Sáu thịt gà sốt dầu hào Sữa thịt gà sốt dầu hào Vì Cháo lươn Canh: Bí xanh (bầu) chua Ba Canh: Bí xanh (bầu) nấu tôm vì nấu tôm Qua việc xây dựng thực đơn đa dạng phong phú phù hợp cân đối các chất tôi thấy đa số trẻ hứng thú khi ăn, trẻ ăn ngon miệng, hết suất. 3. Biện pháp 3: Lựa chọn thực phẩm từ thực đơn đã xây dựng ngon và đảm bảo Thực hiện nghiêm túc đúng quy trình giao nhận thực phẩm, sơ chế, chế biến thực phẩm đến khâu chia ăn cho trẻ để làm tốt công tác đảm bảo an toàn vệ sinh là nhiệm vụ quan trọng nhất trong thực hiện nhiệm vụ chăm sóc nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non. Khi giao nhận thực phẩm cần chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ đầy đủ, sạch sẽ. Mặc dù thực phẩm cho trẻ đã được kí kết cung cấp bởi công ty thực phẩm sạch Minh Trang,...các loại thực phẩm đã qua kiểm dịch. Song, không vì vậy mà tôi “Một số biện pháp kỹ thuật chế biến món ăn cho trẻ 4-5 tuổi” 10/ 21 - Cua đồng: Chọn cua cái, cua còn sống, nguyên vẹn chân, càng, mắt lồi, mai chắc. Cua đồng. - Cá: Cá tươi sống mắt trong, sạch, vảy bám chắc vào thân, mang đỏ tươi, chất nhày trong, thịt đàn hồi, hậu môn không lồi, đối với trẻ mầm non nên chọn cá to để dễ gỡ xương. * Chọn ngũ cốc. - Gạo hạt nhỏ đều, khô, cắn giòn tan màu trắng trong, không có màu đen, ố, mốc, không bạc bụng, có mùi thơm đặc trưng của từng loại gạo, không có mùi lạ, hôi, không có tạp chất, không có nhiều hạt gãy tấm. Độ ẩm không quá 12- 14%, - Đỗ xanh: hạt đỗ xanh lòng, là loại đỗ đã được phơi kỹ thì đỗ mới có độ bở ngon, hạt đều sạch sẽ, không có hạt lép và mày. Hình ảnh 3: Giao nhận thực phẩm Việc lựa chọn, tiếp nhận thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm có vai trò rất quan trọng đối với món ăn, sức khẻo, và sự phát triển của trẻ nhỏ, nó quyết định đến chất lượng dinh dưỡng của bữa ăn, giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất của mình. 4. Biện pháp 4: Tăng cường bảo vệ các chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế. Chúng ta đều biết rằng, trong thực phẩm có một số chất dinh dưỡng rất dễ hòa tan trong nước nên các chất này rất dễ dàng mất đi trong quá trình sơ chế, làm biến đổi giá trị dinh dưỡng của thực phẩm. Vì vậy sơ chế cũng là một khâu rất quan trọng phải thực hiện từ cách cắt bỏ những phần không ăn được, phần già úa....đảm bảo sao cho không bị tổn thất nhiều Vitamin trong thực phẩm. Khi sơ chế, chế biến thực phẩm, để đảm bảo an toàn vệ sinh và hạn chế tối đa sự biến đổi và hao hụt chất dinh dưỡng đó tôi và đồng nghiệp chú trọng đến các khâu vệ sinh đồ dùng, dụng cụ, rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi chế biến, đeo găng tay, tạp dề, khẩu trang, đội mũ để cho đảm bảo vệ sinh. Vì nếu thực phẩm bị nhiễm bấn sẽ ảnh hưởng đến chất lượng bữa ăn, ngoài ra có thể xảy ra ngộ độc đối với trẻ. Khi sơ chế các thực phẩm có nhiều chất đạm như: Thịt, cá, tôi không rửa quá kĩ, ngâm quá lâu làm cho các chất đạm hình cầu hòa tan trong nước. Sử dụng mọi biện pháp để tẩy mùi tanh, hôi khó chịu. Ví dụ: Thịt gà dùng chanh, muối xát để tẩy mùi hôi, màng bẩn. Cá: Dùng rượu gừng để tẩy và cạo màng đen để khỏi tanh, Khi sơ chế thực phẩm có nhiều chất bột đường như: Gạo, đỗ, khoai,không ngâm quá lâu, rửa quá kĩ vì tinh bột rất dễ hòa tan vào trong nước hoặc lên men “Một số biện pháp kỹ thuật chế biến món ăn cho trẻ 4-5 tuổi”
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_ky_thuat_che_bien_mon_an_cho_tre_4_5_t.docx