SKKN Một số biện pháp hình thành kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
Đối với lứa tuổi mầm non hành vi và nhận thức của trẻ giống như tờ giấy trắng. Khi gieo lên đó những mầm nhân cách nào thì nó sẽ hình thành thói quen đó cho trẻ sau này, muốn trẻ hình thành được thói quen tích cực cần phải thông qua trải nghiệm và thích nghi. Nếu cha mẹ bao bọc không cho phép chúng có môi trường trải nghiệm thì làm sao trẻ có thể hình thành được thói quen tích cực cho bản thân.
Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi đã chủ động giành nhiều thời gian để nghiên cứu tài liệu, theo dõi các chương trình trên truyền hình, tìm hiểu trên mạng, tham khảo các sách dạy kỹ năng sống cho trẻ, từ đó tôi tìm ra một số giải pháp để truyền tải những nội dung cần cung cấp cho trẻ sao cho gần gũi, đơn giản và dễ hiểu nhất. Tôi thấy trên thực tế, trong xã hội hiện nay, các gia đình thường chú trọng đến việc học kiến thức của trẻ mà không chú ý đến phát triển các kỹ năng cho trẻ, đặc biệt là kỹ năng tự phục vụ bản thân. Các bậc cha mẹ thường luôn bao bọc, nuông chiều, làm hộ trẻ, khiến trẻ ỷ lại, ích kỷ, không quan tâm đến người khác và các kỹ năng tự phục vụ bản thân trong cuộc sống còn rất nhiều hạn chế.
Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi đã chủ động giành nhiều thời gian để nghiên cứu tài liệu, theo dõi các chương trình trên truyền hình, tìm hiểu trên mạng, tham khảo các sách dạy kỹ năng sống cho trẻ, từ đó tôi tìm ra một số giải pháp để truyền tải những nội dung cần cung cấp cho trẻ sao cho gần gũi, đơn giản và dễ hiểu nhất. Tôi thấy trên thực tế, trong xã hội hiện nay, các gia đình thường chú trọng đến việc học kiến thức của trẻ mà không chú ý đến phát triển các kỹ năng cho trẻ, đặc biệt là kỹ năng tự phục vụ bản thân. Các bậc cha mẹ thường luôn bao bọc, nuông chiều, làm hộ trẻ, khiến trẻ ỷ lại, ích kỷ, không quan tâm đến người khác và các kỹ năng tự phục vụ bản thân trong cuộc sống còn rất nhiều hạn chế.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp hình thành kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp hình thành kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
Nhà trường luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi tốt nhất để giáo viên hoàn thành tốt việc giáo dục kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ, nên thuận lợi trong việc thực hiện nội dung, xây dựng môi trường giáo dục sạch đẹp, an toàn cho trẻ. Phụ huynh quan tâm đến con em mình, nhiệt tình ủng hộ, có sự phối kết hợp trong việc dạy dỗ các cháu. b)Khó khăn: Về phía các bậc cha mẹ trẻ em luôn nóng vội trong việc dạy con; Đồng thời do trẻ ở lứa tuổi này còn nhỏ nên lại chiều chuộng, cung phụng con cái khiến trẻ không có kỹ năng tự phục vụ, chỉ chú ý đến khâu dạy, không chú ý đến con mình ăn, uống như thế nào, trẻ có biết sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống hay không? Và vì sao phải dạy trẻ sử dụng những đồ dùng, vật dụng đó? Những đồ dùng đó để làm gì? Ở độ tuổi này mà cha, mẹ vẫn làm cho trẻ, khó khăn cho giáo viên. Giáo viên muốn giáo dục tính tự giác, tự lập ở trẻ nhưng cha mẹ trẻ lại không để cho trẻ tự làm mà thương con, làm hết cho con. Đối với giáo viên: Là giáo viên trẻ tuổi, năng động, nhưng chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác giáo dục trẻ. Đối với trẻ: Thời gian đầu trẻ đến lớp với thói quen tự do, hay khóc, giờ học thì nhốn nháo. Một số trẻ chưa học qua chương trình 3,4 tuổi nên các hoạt động ăn , ngủ, vệ sinh chưa vào nề nếp và rất lộn xộn, chưa chủ động trong việc thực hiện các yêu cầu mà cô đề ra.. Bảng thống kê trước khi áp dụng các biện pháp nhằm hình thành kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ tại lớp 4-5 tuổi Qua khảo sát đầu năm có kết quả như sau: (Tổng số học sinh là 31 trẻ) Đạt Chưa đạt Nội dung khảo sát Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng - Mạnh dạn tự tin. 14 45% 17 55% - Kỹ năng hợp tác, hỗ trợ người khác. 12 38% 20 63% - Kỹ năng tự chăm sóc bản thân: ăn uống, vệ 14 44% 18 57% sinh cá nhân, bảo vệ sức khoẻ, phòng chống tai nạn... - Tự lập, tự phục vụ, tự ý thức không cần giáo 9 29% 23 72% viên hướng dẫn. 2 Tôi đưa ra một số giả thiết với trẻ: Nếu chơi xong bạn A không cất đồ chơi? Cất đồ chơi không đúng chỗ thì điều gì sẽ xảy ra? Vậy cần làm gì để cùng bạn làm được điều này? Xếp đồ chơi gọn gàng lên kệ sau khi chơi xong Giờ hoạt động ngoài trời “ Các bé nhặt rác làm sạch sân trường 4 Giờ ăn đến rồi, giờ ăn đến rồi. Ngồi ngay ngắn, ngồi ngay ngắn. Không nói chuyện ồn ào, không nói chuyện ồn ào. Ta cùng ăn, ta cùng ăn. (Phỏng theo nhạc bài hát: Chào cô cháu về, mai cháu đến... cô tự đặt lời cho trẻ hát) Dựa vào nội dung bài hát tôi gợi ý để trẻ xem mình đã ngồi ngay ngắn chưa? Chiếc ghế sẽ được đặt thế nào để giúp mình ngồi ngay ngắn? Từ đó trẻ sẽ tự sửa ghế và tư thế ngồi ngay ngắn trước khi ăn; không nói chuyện ồn ào khi ăn và cùng nhau ăn thật ngon miệng. Ngoài việc khuyến khích trẻ hứng thú với các món ăn và cầm muỗng đúng cách, tôi thường hỏi trẻ: Các con có cần sự giúp đỡ của cô không? Cô chỉ giúp đỡ những bạn nào? Sau khi ăn xong thì bé ngoan của cô cần làm gì? Trẻ muốn khẳng định bản thân mình phải tự xúc cơm ăn; không làm đổ cơm, rơi vãi thức ăn ra bàn...và trẻ biết rằng cô chỉ giúp đỡ cho các bạn sức khỏe không tốt, trẻ phải tự xếp ghế của mình, tự vệ sinh cá nhân. Cầm muỗng tay phải và tự xúc ăn. Sau giờ ăn, ngoài hoạt động vệ sinh sau khi ăn tôi tổ chức cho trẻ cùng chuẩn bị giờ ngủ. Trẻ tham gia xếp nệm của mình với hình thức thi đua phát huy tính có tính thẩm mỹ cho trẻ. Thực hiện quy định: Trẻ lấy đúng nệm của mình, xếp ngay ngắn thẳng hàng với bạn, xếp đúng theo nhóm bạn nam và bạn nữ. Hình thức thi đua: Kết thúc bài hát thì trẻ phải hoàn thành nhiệm vụ. 6 Gởi đến nội dung giáo dục và khuyến khích phụ huynh hợp tác. Liện hệ với với phụ huynh: Tiêu chuẩn bé ngoan hàng tháng ở sổ liên lạc hàng tháng gởi về xin đóng góp ý kiến của phụ huynh. Tuyên truyền với phụ huynh qua hình ảnh và nội dung giáo dục trong tháng được dán ở trước lớp Phụ huynh tham gia tìm hiểu nội dung giáo dục con em qua hình ảnh trước cửa lớp 6. Biện pháp 6:: Phối hợp đồng nghiệp nhận thức sâu sắc về giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ: 8 Đạt Chưa đạt Nội dung khảo sát Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng - Mạnh dạn tự tin. 29 91% 3 10% - Kỹ năng hợp tác, hỗ trợ người khác. 30 94% 2 7% - Kỹ năng tự chăm sóc bản thân: ăn uống, vệ 32 100% 0 0% sinh cá nhân, bảo vệ sức khoẻ, phòng chống tai nạn... - Tự lập, tự phục vụ, tự ý thức không cần giáo 30 94% 2 7% viên hướng dẫn. Các bậc phụ huynh thấy những chuyển biến rõ rệt về thái độ hành vi của con, trẻ biết sự dụng các kỹ năng để tự phục vụ bản thân mà không cần nhờ đến bố mẹ nên càng quan tâm nhiều đến con em mình. Trên đây là vài cách để cha mẹ và giáo viên giúp con em mình rèn luyện những kỹ năng sống tự phục vụ cần thiết và quan trọng góp phần làm nên thành công của trẻ sau này. Khi con em mình có kỹ năng sống tự phục vụ , chúng sẽ có sức đề kháng để tự bảo vệ mình, cha mẹ không phải lo nhiều khi trẻ đến một môi trường mới. Một điều cần lưu tâm là tất cả kỹ năng sống tự phục vụ cần một quá trình giáo dục trong thời gian dài, đòi hỏi kiên nhẫn của giáo viên và cha mẹ. Trước hết, cần tin vào năng lực thích ứng kỳ diệu của trẻ và trao cho trẻ quyền được khám phá và học hỏi từ thế giới đa dạng xung quanh. Trẻ hình thành được các kỹ năng sống tự phục vụ cơ bản dễ dàng hơn khi có sự hướng dẫn đúng cách của các nhà giáo dục và cha mẹ. Trên đây là “Một số biện pháp hình thành Kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ” 10
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_hinh_thanh_ky_nang_tu_phuc_vu_ban_than.doc