SKKN Một số biện pháp hình thành biểu tượng về tập hợp, số lượng và phép đếm cho trẻ 4-5 tuổi ngoài giờ học
Toán học lại là một môn học tương đối khô khan đối với tất cả các bậc học. Đặc biệt ở bậc học mẫu giáo, việc hình thành các biểu tượng toán ban đầu cho trẻ không hề đơn giản. Vậy nên chỉ tiến hành hình thành biểu tượng toán cho trẻ trong các giờ học có chủ đích trên lớp thì trẻ sẽ không thể ghi nhớ được những biểu tượng đó. Do vậy, ngoài giờ học cần có những hoạt động để trẻ có thể ôn tập, củng cố những biểu tượng đã được học. Đặc điểm của hình thức dạy học này: Cô giáo tổ chức hướng dẫn cho trẻ được quan sát, mở ra cho các em nhìn thấy những cái cần nhìn và nhìn như thế nào. Thông qua việc tổ chức dạy kết hợp với các hoạt động khác ở mọi lúc, mọi nơi để cho trẻ được làm quen và bước đầu tìm thấy mối tương quan giữa các biểu tượng toán với nhau và giữa các biểu tượng với các môn học khác. Ngoài việc tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở trường, giáo viên cần trao đổi với phụ huynh học sinh những gì cần thiết thông qua bảng trao đổi, hoặc qua trò chuyện trực tiếp. Bên cạnh đó, phụ huynh của trẻ cũng nên quan tâm đến những nội dung học, các hoạt động của con mình ở trường mầm non để có sự kết hợp với nhà trường trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ, giúp trẻ củng cố và vận dụng những kiến thức đã được học vào thực tế cuộc sống.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp hình thành biểu tượng về tập hợp, số lượng và phép đếm cho trẻ 4-5 tuổi ngoài giờ học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp hình thành biểu tượng về tập hợp, số lượng và phép đếm cho trẻ 4-5 tuổi ngoài giờ học
CẤU TRÚC BIỆN PHÁP SÁNG TẠO PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận PHẦN II. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢI 2. Thực trạng vấn đề QUYẾT VẤN ĐỀ 3. Các biện pháp đã tiến hành 4. Hiệu quả biện pháp sáng tạo PHẦN III: KẾT LUẬN Thực trạng Toán học lại là một môn học tương đối khô khan đối với tất cả các bậc học. Đặc biệt ở bậc học mẫu giáo, việc hình thành các biểu tượng toán ban đầu cho trẻ không hề đơn giản. Vậy nên chỉ tiến hành hình thành biểu tượng toán cho trẻ trong các giờ học có chủ đích trên lớp thì trẻ sẽ không thể ghi nhớ được những biểu tượng đó. Do vậy, ngoài giờ học cần có những hoạt động để trẻ có thể ôn tập, củng cố những biểu tượng đã được học. Đặc điểm của hình thức dạy học này: Cô giáo tổ chức hướng dẫn cho trẻ được quan sát, mở ra cho các em nhìn thấy những cái cần nhìn và nhìn như thế nào. Thông qua việc tổ chức dạy kết hợp với các hoạt động khác ở mọi lúc, mọi nơi để cho trẻ được làm quen và bước đầu tìm thấy mối tương quan giữa các biểu tượng toán với nhau và giữa các biểu tượng với các môn học khác. Ngoài việc tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở trường, giáo viên cần trao đổi với phụ huynh học sinh những gì cần thiết thông qua bảng trao đổi, hoặc qua trò chuyện trực tiếp. Bên cạnh đó, phụ huynh của trẻ cũng nên quan tâm đến những nội dung học, các hoạt động của con mình ở trường mầm non để có sự kết hợp với nhà trường trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ, giúp trẻ củng cố và vận dụng những kiến thức đã được học vào thực tế cuộc sống. Vì thực hiện chương trình đổi mới nên việc tiếp thu của trẻ đối với môn Làm quen với toán một phần nào đó còn hạn chế. Khó khăn Thực tế ở việc cho trẻ Làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng không chỉ riêng lớp tôi mà kể cả các lớp trong trường nói chung, trẻ học toán như một sự bắt buộc, gò ép, trẻ tiếp thu một cách uể oải, nhàm chán. Giáo viên lên lớp còn xa vời với thực tiễn, chưa áp dụng linh hoạt, sáng tạo, lồng ghép tích hợp các môn học. Trong giờ dạy kiến thức còn sơ sài do đó trẻ lĩnh hội kiến thức chưa được sâu và chưa hứng thú trong giờ. 8 Biện pháp 1: Dạy trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng » Giáo viên cần tận dụng mọi cơ hội cho trẻ đếm. Ở bất kì chủ đề nào, trong bất kì tình huống thích hợp với các đối tượng có thể đếm được, hãy cho trẻ đếm như: đếm các ngón tay của mình; đếm số hột hạt vừa xâu được; đếm số kẹo vừa được chia; đếm quả trên bàn; đếm số các bạn trong nhóm (tổ); đếm các tiếng động, tiếng gõ 10 Hình 2: Trò chơi phân biệt cao thấp: Bé hãy nối ô có chấm tròn với ngôi nhà có số tầng tương ứng 12 Hình 3: Trò chơi Nhận biết biển số xe; Bé tô chữ số theo nét chấm mờ; Bé tập đọc, tìm các chữ số Place your screenshot here trong phạm vi 5 có trên biển số xe Biện pháp 4: Dạy trẻ nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, biển số xe, số điện thoại) Để trẻ luôn củng cố khắc sâu những biểu tượng toán và làm Trẻ 5 tuổi nên được làm quen quen với các biểu tượng mới với một vài số điện thoại khẩn giúp trẻ phản ứng nhanh, lĩnh cấp như: 113, 114, 115 hay hội tốt trong giờ học, giáo viên số điện thoại của bố mẹ thông cần thường xuyên trao đổi qua các trò chơi trong chủ đề trong giờ đón, trả trẻ. Không Nghề nghiệp, gia đìnhCác chỉ có trường học mới cung bậc phụ huynh nên khuyến cấp môi trường học toán cho khích con mình chú ý đến trẻ. Có rất nhiều cách học những con số được viết ở các toán tự nhiên có thể thực hiện địa chỉ ngoài đường, số xe, bên trong và bên ngoài gia trên các trang sách báo, trên ti đình, và cha mẹ là những vi hay để cho trẻ tự đánh dấu người thầy đầu tiên tốt nhất ngày sinh của mình trên lịch. của trẻ. Kết quả đạt được trên trẻ 16 Mục tiêu Kết quả trước khi thực hiện Kết quả sau khi thực hiện Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm 5 trẻ = 7 trẻ = 8 trẻ = 4 trẻ = theo khả năng 41,7% 58,3% 66,7% 33,3% Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong 5 trẻ = 7 trẻ = 8 trẻ = 4 trẻ = phạm vi 10 41,7% 58,3% 66,7% 33,3% Gộp hai nhóm đối tượng và đếm 4 trẻ = 8 trẻ = 7 trẻ = 5 trẻ = 33,3% 66,7% 58,3% 41,7% Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng 6 trẻ = 6 trẻ = 6 trẻ = 6 trẻ = trong cuộc sống hàng ngày. 50,0% 50,0% 50,0% 50,0% Xếp tương ứng 1-1, 1-2-1 và ghép đôi 4 trẻ = 8 trẻ = 7 trẻ = 5 trẻ = 33,3% 66,7% 58,3% 41,7% 18 KẾT LUẬN Muốn đạt được những thành tích trên, trước hết là nhờ sự phấn đấu của bản thân và sự đoàn kết của chị em đồng nghiệp, nhà trường và phụ huynh đã giúp đỡ để tôi thực hiện chuyên đề một cách dễ dàng hơn. Bản thân tôi được trao đổi kiến thức và kinh nghiệm dạy trẻ qua các hoạt động học, các hoạt động vui chơi, ngoài ra tôi còn được phụ huynh, đồng nghiệp tin tưởng, yêu quý. Trên đây là bài thuyết trình của mình, tôi tin rằng trong thời gian từ giờ tới hết năm học trẻ trong lớp sẽ luôn yêu thích, ghi nhớ tất cả các số. Qua bài thuyết trình này, tôi muốn gửi gắm một chia sẻ đó là: “Mỗi chúng ta khi làm bất cứ việc gì hãy luôn có thái độ tích cực, yêu thích, đam mê thì sẽ mang tới thành công. Đặc biệt là những giáo viên mầm non ngay bây giờ hãy tạo cho trẻ một thái độ tích cực yêu thích học tập để sau này các con sẽ trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước!” Vừa rồi tôi đã trình bày xong bài thuyết trình của mình, xin cảm ơn các đồng chí đã chú ý lắng nghe!
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_hinh_thanh_bieu_tuong_ve_tap_hop_so_lu.pptx