SKKN Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động Âm nhạc
Vai trò của âm nhạc là vô cùng quan trọng, nhưng trên thực tế ở các lớp mẫu giáo nói chung và lớp tôi nói riêng hoạt động âm nhạc còn nhiều hạn chế. Giáo viên tổ chức hoạt động còn dập khuôn máy móc, chưa sáng tạo, chuyển đổi nội dung thiếu sự logic, phát huy tính tích cực của trẻ còn hạn chế nên không tạo được sự say mê hoạt động âm nhạc cho trẻ. Đồ dùng đồ chơi còn chưa phong phú về chủng loại, chưa sáng tạo, chưa hấp dẫn trẻ. Trẻ đã thuộc nhiều các bài hát nhưng chưa có đủ tự tin để thể hiện, còn rụt rè thụ động trong động tác, chưa dám tự thể hiện sự sáng tạo ra các hình thức vận động minh họa cho lời bài hát, khả năng phối hợp với bạn bè trong khi biểu diễn còn hạn chế, kỹ năng vỗ đệm, vận động minh họa, đặc biệt là vận động sáng tạo nhiều trẻ còn lúng túng.
Năm học 2022 - 2023 phòng Giáo dục và đào tạo cùng với nhà trường đã triển khai thực hiện các chuyên đề “ áp dụng phương pháp giáo dục tiên tiến vào dạy học” ,“Tiếp cận học qua chơi và đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục”. Do vậy là giáo viên dạy trẻ lớp 4 - 5 tuổi tôi đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc phát triển thẩm mỹ cho trẻ. Đặc biệt là phát triển thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc. Từ đó tôi đã đi sâu nghiên cứu và tìm ra “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động âm nhạc” để làm đề tài thực hiện và nghiên cứu trong năm học này, góp phần thực hiện tốt phương pháp đổi mới giáo dục mầm non của trường nói riêng và ngành học nói chung đạt kết quả tốt hơn.
Năm học 2022 - 2023 phòng Giáo dục và đào tạo cùng với nhà trường đã triển khai thực hiện các chuyên đề “ áp dụng phương pháp giáo dục tiên tiến vào dạy học” ,“Tiếp cận học qua chơi và đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục”. Do vậy là giáo viên dạy trẻ lớp 4 - 5 tuổi tôi đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc phát triển thẩm mỹ cho trẻ. Đặc biệt là phát triển thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc. Từ đó tôi đã đi sâu nghiên cứu và tìm ra “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động âm nhạc” để làm đề tài thực hiện và nghiên cứu trong năm học này, góp phần thực hiện tốt phương pháp đổi mới giáo dục mầm non của trường nói riêng và ngành học nói chung đạt kết quả tốt hơn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động Âm nhạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động Âm nhạc
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng xét đánh giá công nhận SKKN trường MN Ba Trại A, Hội đồng xét đánh giá công nhận SKKN ngành GD&ĐT huyện Ba Vì. Trình độ Ngày tháng Nơi công Chức Họ, tên chuyên Tên sáng kiến năm sinh tác danh môn Một số biện pháp giúp ĐỖTHỊ Trường trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi Đại học MAI 12/08/1983 MN Ba Giáo viên phát triển thẩm mỹ SPMN THÙY Trại A thông qua hoạt động âm nhạc 1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến thuộc lĩnh vực giáo dục mẫu giáo - Vấn đề mà sáng kiến giải quyết nhằm giúp trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi B2 trong trường MN Ba Trại A phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động âm nhạc. Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2022-2023 2. Ngày áp dụng sáng kiến: SKKN được áp dụng thực nghiệm tại lớp mẫu giáo nhỡ 4 tuổi B2 trường MN Ba Trại A từ ngày 13/09/2022 3. Mô tả bản chất của sáng kiến: Tôi chọn đề tài này để nghiên cứu nhằm mục đích giúp trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi B2 Trường MN Ba Trại A phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động âm nhạc nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ của năm học. 4. Các bước thực hiện giải pháp. - Khảo sát, phân tích thực trạng trước khi thực hiện giải pháp - Các biện pháp thực hiện nhằm giải quyết vấn đề - Đánh giá kết quả so sánh, đối chúng, bài học kinh nghiệm và kết luận 5. Những thông tin cần được bảo mật: Không 6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến. Là một giáo viên để giúp trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động âm nhạc thì tôi cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: UBND HUYỆN BA VÌ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MN BA TRẠI A Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ Họ tên tác giả: Đỗ Thị Mai Thùy Tên đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động âm nhạc” Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo STT Tiêu chuẩn Điểm Điểm tối đạt đa 1 Sáng kiến có tính mới 1.1 Hoàn toàn mới, được áp dụng đầu tiên 30 1.2 Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ khá 20 1.3 Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ trung bình 10 1.4 Không có tính mới hoặc sao chép từ các giải pháp đã có trước đây 0 Nhận xét: 2 Sáng kiến có tính áp dụng 2.1 Có khả năng áp dụng trong phạm vi toàn ngành hoặc rộng hơn 30 2.2 Có khả năng áp dụng trong đơn vị và có thể nhân ra một số đơn vị 20 có cùng điều kiện 2.3 Có khả năng áp dụng trong đơn vị 10 2.4 Không có khả năng áp dụng trong đơn vị 0 Nhận xét: 3 Sáng kiến có tính hiệu quả MỤC LỤC Nội dung Trang SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1.Tên đề tài. 1 2. Lý do chon đề tài. 1 2.1. Cơ sở lý luận. 1 2.2. Cơ sở thực tiễn. 1 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2 4. Đối tượng nghiên cứu. 2 5. Đối tượng khảo sát thực nghiệm. 2 6. Phương pháp nghiên cứu. 2 7. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu. 2 PHẦN II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 1. Cơ sở lý luận liên quan trực tiếp đến đề tài. 3 2. Thực trạng điều tra ban đầu. 3 3. Những biện pháp thực hiện. 5 4. Mô tả, phân tích các biện pháp. 5 4.1. Biện pháp 1 : Xây dựng môi trường lớp học “ lấy trẻ làm trung tâm” 5 tạo góc âm nhạc trong và ngoài lớp học. 4.2. Biện pháp 2: Đổi mới các hình thức tổ chức trong hoạt động âm nhạc. 6 4.3. Biện pháp 3: Giúp trẻ phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động âm nhạc 9 ở mọi lúc, mọi nơi. 4.4. Biện pháp 4: Sử sụng có hiệu quả phòng học nghệ thuật 11 4.4. Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và làm đồ 11 dùng , đồ chơi sáng tạo . 4.5. Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh trong việc giáo dục âm nhạc cho 13 trẻ. 4.6. Biện pháp 7: Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 13 5. Kết quả thực hiện. 14 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận. 15 2. Các đề xuất và khuyến nghị. 15 2 dạy học” ,“Tiếp cận học qua chơi và đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục”. Do vậy là giáo viên dạy trẻ lớp 4 - 5 tuổi tôi đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc phát triển thẩm mỹ cho trẻ. Đặc biệt là phát triển thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc. Từ đó tôi đã đi sâu nghiên cứu và tìm ra “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động âm nhạc” để làm đề tài thực hiện và nghiên cứu trong năm học này, góp phần thực hiện tốt phương pháp đổi mới giáo dục mầm non của trường nói riêng và ngành học nói chung đạt kết quả tốt hơn. 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Mục đích nghiên cứu của đề tài này là tìm ra một số biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động âm nhạc nhằm giúp trẻ nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc, phát huy tối đa khả năng năng khiếu ca hát của bản thân, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn. 4. Đối tượng nghiên cứu: Những kinh nghiệm trên đây đã được tôi nghiên cứu và áp dụng thực tế tại lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi B2 tại trường nơi tôi đang công tác 5. Đối tượng khảo sát thực nghiệm: + Cơ sở vật chất: Môi trường trong và ngoài lớp học, đồ dùng, đồ chơi + Nghiên cứu thực trạng tham gia hoạt động âm nhạc của trẻ lớp 4-5 tuổi B1 + Nhận thức của giáo viên, phụ huynh về việc giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động âm nhạc. + Kỹ năng tổ chức các hoạt động âm nhạc + Hồ sơ tài liệu có liên quan đến xây dựng môi trường giáo dục để giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động âm nhạc tại trường , lớp. 6. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện thành công đề tài này tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: * Phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc nghiên cứu tổng hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu. * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp trực quan thính giác; Phương pháp đàm thoại; Phương pháp sử dụng đồ dùng; Phương pháp làm mẫu, sửa sai; Phương pháp thực hành nghệ thuật; Phương pháp điều tra, khảo sát; Phương pháp so sánh, đối chứng; Phương pháp luyện tập, củng cố. 7. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: Đề tài được thực hiện tại lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi B2. Năm học 2022 - 2023, từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023 và những năm tiếp theo. 4 Bản thân là giáo viên tâm huyết với nghề, nhiệt tình, có ý thức học hỏi, tham gia các lớp học bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn .Thường xuyên tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, thông tin trên mạng để tìm ra thực trạng giúp trẻ phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động âm nhạc một cách nhanh nhất. b. Khó khăn: Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động âm nhạc của trẻ còn chưa phong phú về chủng loại, đồ dùng giảng dạy sáng tạo còn hạn chế. Sĩ số trẻ trong lớp quá đông (40 cháu/ 1 lớp) trong đó lại có 2 cháu bị tăng động nên rất khó khăn khi tổ chức các hoạt động. Một số trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn, thiếu tự tin khi biểu diễn, khi vào vai “Bé tập làm ca sĩ ”. Khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ còn hạn chế, nhiều trẻ hát sai nhạc, chưa đúng giai điệu, chưa có khả năng sáng tạo các hình thức vận động cho bài hát. Trẻ chưa hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động. Là một trong những trường thuộc vùng nông thôn nên đa số phụ huynh đi làm ăn xa chưa thực sự quan tâm đến con mình. Vì vậy trẻ ít có điều kiện được tiếp cận với các hoạt động văn nghệ. c. Số liệu khảo sát trẻ trước khi thực hiện: Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu tôi tiến hành khảo sát với các nội dung đánh giá khả năng hoạt động âm nhạc của trẻ và có kết quả như sau: Tiêu chí Tổng Tốt Khá TB Yếu STT đánh giá số trẻ Số Số Số Số Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ trẻ trẻ trẻ trẻ Trẻ hứng thú tham gia vào 1 40 15 37,5% 13 32,5% 7 17,5% 5 12,5% các hoạt động âm nhạc Trẻ hát rõ lời, 2 đúng giai 40 16 40% 12 30% 8 20% 4 10% điệu bài hát Khả năng tự 3 vận động sáng tạo các 40 9 22,5% 12 30% 13 32,5% 6 15% động tác theo lời bài hát Trẻ mạnh 4 dạn, tự tin 40 13 32,5% 10 25% 11 27,5% 6 15% khi biểu diễn Trẻ có khả 5 năng cảm thụ 40 18 45% 7 17,5% 13 32,5% 2 5% âm nhạc 6 Ngay từ đầu năm học tôi đã nghiên cứu từ cách bố trí, sắp xếp các góc chơi, tùy từng mục tiêu, sự kiện trong tháng tôi xây dựng các góc sao cho phù hợp, nhằm thu hút trẻ phát huy tích cực khi tham gia chơi mà không làm ảnh hưởng đến các góc khác. Là góc động nên tôi xây dựng góc âm nhạc cách xa các góc tĩnh, điều này giúp trẻ thoải mái thể hiện khả năng âm nhạc của mình mà không làm ảnh hưởng tới các góc khác. Các dụng cụ âm nhạc, trang phục biểu diễn được để trên giá và móc treo trên mảng tường thuận tiện cho việc trẻ sử dụng cũng như thuận tiện cho tôi trong việc xây dựng góc mở theo các chủ đề sự kiện trong năm. (Phụ lục 1 – Hình ảnh 1) Góc âm nhạc là nơi để trẻ thể hiện khả năng nghệ thuật, cũng là nơi giúp trẻ ôn luyện, củng cố sau những buổi học. Tại đây, trẻ được tự hát, tự vận động theo nhạc, biểu diễn một mình hay theo nhóm với các trang phục biểu diễn và dụng cụ âm nhạc đa dạng trẻ được chơi một cách thỏa thích từ đó thỏa mãn nhu cầu vui chơi và khơi gợi, kích thích sự sáng tạo của trẻ. (Phụ lục 1 – Hình ảnh 2) Môi trường ngoài lớp học là yếu tố góp phần tích cực trong các hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục toàn diện trẻ. Tận dụng cầu thang chúng tôi đa xây dựng môi trường ngoài lớp học có góc âm nhạc hoạt động chung cho cả trường phù hợp, an toàn, sạch đẹp, hấp dẫn sẽ tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, đáp ứng nhu cầu thể hiện năng khướu âm nhạc của trẻ. (Phụ lục 1 – Hình ảnh 3+ 4) Như vậy, việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động là một việc làm vô cùng quan trọng, nó được ví như người giáo viên thứ hai trong công tác tổ chức và hướng dẫn trẻ, là cơ sở vững chắc cho những trải nghiệm của trẻ trong hoạt động âm nhạc, giúp trẻ hứng thú và có nhiều ý tưởng sáng tạo khi tham gia vào các hoạt động. Để được như vậy đòi hỏi giáo viên phải biết khơi gợi những cảm xúc cho trẻ bằng các cách khác nhau trong các hoạt động và ở mọi lúc mọi nơi. Phù hợp với phương châm của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo: "Học bằng chơi, chơi mà học". 4.2. Biện pháp 2: Đổi mới các hình thức tổ chức trong hoạt động âm nhạc. Trong quá trình đã được thực hiện chuyên đề “Tiếp cận học qua chơi và đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển Thẩm mỹ”, tôi thấy các hoạt động đã được linh hoạt không còn gò bó bởi một nội dung trọng tâm và hai nội dung kết hợp mà thay vào đó giáo viên có thể chọn một nội dung trọng tâm và một nội dung kết hợp hay chỉ một nội dung trọng tâm trong một hoạt động âm nhạc.
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_mau_giao_4_5_tuoi_phat_trien.doc