SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm trong Trường Mầm non Đại Đình II

Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong trường mầm non là một nội dung quan trọng trong chương trình giáo giục mầm non. Hoạt động này đã được trường mầm non Đại Đình II thực hiện có hiệu quả. Việc lôi cuốn trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động trải nghiệm trong trường mầm non đã giúp cho giáo viên đạt được các mục tiêu giáo dục trong chương trình. Chất lượng của các hoạt động trải nghiệm phụ thuộc vào mức độ tham gia các hoạt động của trẻ, khả năng của trẻ, hơn nữa đó phải xuất phát từ những tình huống thực tế thì các hoạt động trải nghiệm mới có hiệu quả cao.
docx 20 trang skmamnon 19/08/2024 1960
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm trong Trường Mầm non Đại Đình II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm trong Trường Mầm non Đại Đình II

SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm trong Trường Mầm non Đại Đình II
 2
 3. Tác giả sáng kiến:
 - Họ và tên: Trần Thu Hiền
 - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Mầm non Đại Đình II – huyện Tam 
Đảo – tỉnh Vĩnh Phúc.
 - Số điện thoại: 0358952872 Email: Heomapvp95@gmail.com
 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
 Trần Thu Hiền
 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
 Sáng kiến được áp dụng trong lĩnh vực giáo dục trải nghiệm cho trẻ
 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
 Đề tài được nghiên cứu và thực hiện từ tháng 09/2022 tại trường mầm non 
Đại Đình II
 7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
 7.1. Nội dung của sáng kiến:
 7.1.1. Cơ sở lý luận
 Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong trường mầm non là một nội dung quan 
trọng trong chương trình giáo giục mầm non. Hoạt động này đã được trường mầm 
non Đại Đình II thực hiện có hiệu quả. Việc lôi cuốn trẻ tích cực tham gia vào các 
hoạt động trải nghiệm trong trường mầm non đã giúp cho giáo viên đạt được các 
mục tiêu giáo dục trong chương trình. Chất lượng của các hoạt động trải nghiệm phụ 
thuộc vào mức độ tham gia các hoạt động của trẻ, khả năng của trẻ, hơn nữa đó phải 
xuất phát từ những tình huống thực tế thì các hoạt động trải nghiệm mới có hiệu quả 
cao.
 7.1.2. Thực trạng:
 Là một giáo viên được đào tạo chính quy tại trường Đại học sư phạm Hà Nội 
2 và đã công tác được 4 năm, bản thân tôi luôn nhận thức được tầm quan trọng của 4
nghiệm cho trẻ chưa đạt hiệu quả cao.
 * Khảo sát chất lượng học sinh đầu năm:
 Kết quả khảo sát trẻ đầu năm
 Năm học Tốt Khá Đạt Chưa đạt
 2021– 2022 5 8 5 3
 % 23,8% 38% 23,8% 14,2%
 7.1.3. Một số biện pháp giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động trải 
nghiệm trong trường Mầm non 
 * Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung trải nghiệm phù hợp với khả năng 
nhận thức và nhu cầu, hứng thú của trẻ.
 Sự xuất hiện của đại dịch Covid-19 trong 4 năm trở lại đây đang là một cú 
sốc lớn tác động lên mọi mặt của cuộc sống trong đó có giáo dục. Tình hình bệnh 
dịch diễn biến rất phức tạp, lây lan rất nhanh và đối tượng trẻ mầm non rất dễ mắc 
phải. Đứng trước tình hình đó, Trường Mầm non Đại Đình II vừa trú trọng công 
tác phòng chống dịch, vừa có những phương án giúp trẻ tham gia hoạt động học 
và trải nghiệm. Hoạt động này được đẩy mạnh và trở thành hoạt động thường 
xuyên đối với trẻ mẫu giáo. Để trẻ tham gia tích cực, không nhàm chán, không e 
ngại, tôi đã lựa chọn các nội dung trải nghiệm dựa trên khả năng nhận thức, nhu 
cầu, sở thích của trẻ, căn cứ điều kiện thực tế của lớp, của trường và sự quan tâm, 
ủng hộ đối với lớp, với các con của các bậc cha mẹ. Bởi, nếu lựa chọn nội dung 
buổi trải nghiệm quá khó với trẻ hoặc không phù hợp với điều kiện thực tế của 
lớp thì buổi trải nghiệm sẽ không đạt hiệu quả. 
 Ví dụ: để chuẩn bị cho ngày tết trung thu, tôi cho trẻ xem những video chú 
cuội và chị hằng, 2 nhân vật này trẻ rất thích và muốn được làm chị hằng và chú 
cuội. Vì trẻ 4 tuổi có những sự nhút nhát, tôi làm mẫu rồi cho trẻ làm theo.
 Trong quá trình lựa chọn nội dung, tôi luôn chú ý đến việc lựa chọn sao cho 6
 Trẻ tham quan vườn rau xanh 
 `Ngoài ra, hoạt động học kỹ năng sống là một hoạt động có thể lựa chọn nhiều 
nội dung trải nghiệm khác nhau. 
 Rèn trẻ một số kỹ năng ứng xử 8
là như thế nào? Rất nhiều người cho rằng tô chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 
là một việc làm hết sức khó khăn, cầu kỳ và khó thực hiện, bởi trải nghiệm là phải 
tổ chức các hoạt động ở ngoài trời.Tuy nhiên, theo tôi tổ chức hoạt động trải 
nghiệm cho trẻ nghĩa là tạo cơ hội cho trẻ được trực tiếp tham gia vào các hoạt 
động, được tiếp xúc với các sự vật hiện tượng xung quanh bằng các giác quan. 
Điều này có thể thực hiện linh hoạt tại nhiều nơi, trong nhiều hoạt động: Như hoạt 
động học, hoạt động vui chơi, hoạt động trong ngày lễ hội hay hoạt động ngoại 
khóa.
 Ví dụ: Khi cho trẻ tìm hiểu một số loại rau trong hoạt động học ngoài việc 
cho trẻ nhận biết tên, đặc điểm các loại rau qua việc quan sát, trò chuyện, đàm 
thoại như các phương pháp truyền thống trước đây vẫn làm, tôi còn có thể cho trẻ 
trải nghiệm được ngửi để cảm nhận mùi hương của các loại khoa khác nhau, cho 
trẻ sờ để cảm nhận
 Hoạt động cho trẻ khám phá một số loại rau
 Trẻ không chỉ biết về đặc điểm, tên gọi của các loại rau mà còn hình thành 
cho trẻ một số kỹ năng cơ bản về chăm sóc cây rau, ngoải ra qua quá trình chăm 10
 Bên cạnh việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong trường, trường mầm 
non Đại Đình cũng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ tham quan di tích lịch 
sử, danh lam thắng cảnh tại địa phương như: cho trẻ đi tham quan khu di tích danh 
thắng Tây.
 Có thể khẳng định, với việc áp dụng phong phú đa dạng các hình thức khác 
nhau trong hoạt động trải nghiệm đã giúp cho trẻ khám phá môi trường xung 
quanh, đáp ứng nhu cầu tìm tòi, sáng tạo của trẻ. Đây là kết quả tôi khá hài lòng 
với việc áp dụng các hình thức phong phú khi tổ chức cho trẻ trải nghiệm 
 * Biện pháp 3: Chuẩn bị dụng cụ, đồ dùng phong phú hấp dẫn trẻ. 
 Trẻ mẫu giáo phát triển mạnh về tư duy trực quan hành động và trực quan 
hình tượng, trẻ học thông qua đồ dùng, đồ chơi. Vì thế để chuẩn bị cho trẻ có một 
tâm thế tốt nhất, ngoài đồ dùng đồ chơi của nhà trường, tôi thường xuyên tự làm 
các đồ dùng đồ chơi tự tạo bằng các chất liệu dễ tìm, dễ thấy. Tuy nhiên trong quá 
trình làm và lựa chọn nguyên liệu cho trẻ trải nghiệm điều đầu tiên tôi chú trọng 
là đảm bảo tính an toàn, sau đó đảm bảo về thẩm mĩ và độ bền của các đồ dùng, 
nguyên liệu.
 Ví dụ với hoạt động tạo hình, ngoài giấy vẽ, bút màu, bút vẽ nhà trường 
cấp phát, tôi bổ sung thêm vào góc tạo hình những nguyên liệu cho trẻ trải nghiệm 12
 Với hoạt động trải nghiệm trong những ngày lễ hội và hoạt động ngoại 
khóa, tùy thuộc nội dung buổi trải nghiệm để tôi lựa chọn đồ dùng nguyên liệu 
cho trẻ trải nghiệm. Ví dụ: Tết hàn thực làm bánh trôi, bánh chay, nguyên liệu bột 
không chỉ màu trắng, tôi dùng nhiều loại màu thực phẩm pha chế tạo nên nhiều 
màu sắc khác nhau. 14
giáo dục trẻ. Hàng ngày trẻ chỉ sinh hoạt ở trường mầm non với thời gian nhất 
định, còn lại trẻ sống ở gia đình, chịu sự giáo dục của gia đình. Vì thế, nếu có 
sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường để thống nhất về nội dung, 
phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục tác động đến trẻ một cách đồng bộ, 
sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của trẻ
 VD: ở lớp cô giáo cho trẻ tham gia chương trình trung thu thì về nhà 
cha mẹ có thể trò chuyện với trẻ nhiều hơn về nội dung đó, chẳng hạn hỏi trẻ: 
hãy kể cho mẹ nghe hôm nay trung thu ở trường con có gì? Các cô có treo 
nhiều đèn lồng không? Chú cuội chị hằng có đến chơi với con không? Con có 
yêu quý chú cuôi chị hằng không?.
 Trang trí bản tuyên truyền ở hành lang, cửa lớp, thường xuyên tạo những 
bản tin mới về nhà trường, những thông tin cần phối hợp với phụ huynh.
 * Biện pháp 5: Sưu tầm, vận dụng các bài thơ, truyện, bài hát và trò 
chơi vào hoạt động trải nghiệm
 Tổ chức các hoạt động vui chơi chứa đựng nội dung giáo dục trải nghiệm.
 Trẻ mầm non thường bị thu hút bởi những màu sắc sặc sỡ, âm thanh rộn 
ràng, vì vậy, các hoạt động trải nghiệm cũng cần đa dạng, thú vị để thu hút trẻ
 Khi trẻ tham gia vào trò chơi cũng chính là quá trình trẻ tiếp nhận tri thức, 
kỹ năng, hình thành xúc cảm, tình cảm một cách tự nhiên không ép buộc Chuẩn 
bị cho trẻ chơi: Cho trẻ làm quen với đời sống xung quanh (qua dạo chơi, tham 
quan, trò chuyện, trao đổi với trẻ). Trong quá trình đó cần hướng trẻ chú ý tới 
hành động của con người, mối quan hệ của họ, kết hợp với giải thích động cơ 
hành động, tạo môi trường hoạt động, giúp trẻ dễ dàng sử dụng các vật liệu có sẵn 
và hoàn cảnh xung quanh để chơi.
 Với mỗi đề tài tôi luôn nghiên cứu tìm hiểu kĩ trước khi dạy để xây dựng bài 
theo chủ đề một câu chuyện để kích thích sự tò mò và hứng thú ở trẻ.
 Ví dụ: Ở hoạt động trải nghiệm thăm vườn rau, tôi cho trẻ nghe đọc bài thơ 
“ Bắp cải xanh” trẻ biết được đặc điểm của một số loại rau củ quả trong vườn, để 
có một định nghĩa và trả nghiệm chính xác hơn, tôi dẫn trẻ đi tìm hiểu và tham 16
 Nhà trường cần có những chính sách đầu tư hơn nữa cho giáo dục đặc biệt 
là mua tạo các khu vui chơi, cây xanh, dụng cụ dạy học
 Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ 
cho cán bộ quản lý và giáo viên. Tổ chức các cuộc hội thảo về chuyên đề hoạt 
động trải nghiệm
 * Với giáo viên:
 Phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho mình, học 
tập những kinh nghiệm của các giáo viên trong tổ để từ đó có những biện pháp tốt 
thực hiện.
 Giáo viên biết chia sẻ, hợp tác chặt chẽ và thống nhất với nhau để hoàn 
thành các nhiệm vụ trong quá trình thực hiện chương trình.
 * Với phụ huynh:
 Cần phải động viên khích lệ trẻ tham gia các hoạt động cùng cô, quan tâm 
đến các hoạt động trên lớp, phục vụ cho các hoạt động của trẻ.
 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp 
dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân 
đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các 
nội dung sau:
 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng 
sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
 * Về hiệu quả kinh tế:
 - Áp dụng đề tài này mang lại hiệu quả kinh tế rất cao có thể tiết kiệm 
được thời gian cũng như tiền bạc của cô giáo.
 - Khi áp dụng đề tài này trẻ rất hứng thú và thích khám phá tìm tòi, trẻ 
nhanh đạt được kết quả cô mong muốn.
 - Đối với giáo viên khi áp dụng đề tài này tiết dạy cũng trở lên nhẹ nhàng 
và phong phú hơn. Giáo viên tự tin hơn khi thực hiện các hoạt động trải nghiệm 18
 - Đối với hoạt động trải nghiệm trong các ngày lễ hội và hoạt động ngoại 
khóa, đó thật sự là những ngày vui và ý nghĩa của trẻ. Trẻ hào hứng, phấn khởi 
khi đến lớp với tâm trạng háo hức, mong chờ những điều thú vị trong các hoạt 
động cô giáo tổ chức. Qua những giải pháp này, mỗi ngày đến lớp là một ngày 
vui của trẻ ở lớp tôi 
 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp 
dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân. 
 * Hiệu quả kinh tế:
 - Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này đã được hội đồng chấm sáng kiến 
kinh nghiệm nhà trường, các tổ chuyên môn và cán bộ giáo viên, nhân viên 
trong nhà trường đánh giá là có tính sáng tạo, khoa học, sát với tình hình thực 
tế của lớp và trình độ chuyên môn của giáo viên. Tiết kiệm được nhiều thời 
gian và tiền bạc cho đội ngũ giáo viên.
 * Hiệu quả về môi trường xã hội:
 + Trẻ biết chăm sóc cây xanh, nhặt lá bảo vệ sân trường sách sẽ, đoàn kết 
với bạn 
 - Về phía giáo viên:
 - Tôi đã được nhà trường và đồng nghiệp đánh giá tốt về việc tổ chức các 
hoạt động trải nghiệm. Bên cạnh đó, tôi đã được các bậc cha mẹ hiểu và quan tâm 
hơn đối với các hoạt động của lớp. 
 - Ngoài ra, bản thân tôi đã trau dồi cho mình được những kỹ năng tổ chức 
hoạt động trải nghiệm, do vậy tôi đã được nhà trường tin tưởng, thường xuyên 
giao cho tôi tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trong trường và 
trường bạn về dự giờ. 
 + Có thêm kinh nghiệm trong các hoạt động dạy trẻ, đặc biệt hoạt động 
trải nghiệm
 + Cô giáo có kĩ năng sư phạm và tác phong linh hoạt, sáng tạo hơn.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_4_5_tuoi_tich_cuc_tham_gia_ca.docx