SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực tham gia các hoạt động giáo dục Âm nhạc

Giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, tổ quốc, tình yêu thương con người. Hình thành và phát triển ở trẻ những thói quen tốt trong sinh hoạt tập thể như: Tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trước mọi người. Ngoài ra, giáo dục âm nhạc còn là phương tiện nâng cao khả năng tư duy trí tuệ, ngôn ngữ, thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi.
Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, khả năng cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc như: Ca hát, vận động, nghe hát, múa, trò chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với trẻ 4- 5 tuổi, giáo dục âm nhạc là bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc và biết cách biểu diễn ở mức độ đơn giản.
doc 24 trang skmamnon 15/08/2024 540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực tham gia các hoạt động giáo dục Âm nhạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực tham gia các hoạt động giáo dục Âm nhạc

SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực tham gia các hoạt động giáo dục Âm nhạc
 “
 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
 Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật mang ®Õn cho chúng ta nh÷ng 
gi©y phót th­ gi·n thùc sù tho¶i m¸i, cho ta c¶m nhËn c¸i ®Ñp cña tù nhiªn, 
quª h­¬ng, ®Êt n­íc, con ng­êi... ¢m nh¹c là nhu cầu cuộc sống là mãn ¨n 
tinh thÇn không thể thiếu trong đời sống con người. Âm nhạc là ngôn ngữ 
chung của toàn nhân loại. Nếu cuộc sống mà thiếu đi âm nhạc chẳng khác 
nào thiếu đi ánh sáng măt trời.
 Một nhà soạn nhạc người Đức Robert Schumann đã từng phát ngôn 
rằng: "Nhiệm vụ cao quý nhất của âm nhạc là chiếu sáng vào những cõi sâu 
thẳm trong trái tim mỗi người".
 Như chúng ta đã biết âm nhạc tác động vào trái tim mỗi con người 
ngay từ khi ta còn nằm trong nôi qua tiếng à ơ của bà, của mẹ. Âm nhạc có 
sức hấp dẫn đối với mọi lứa tuổi và đặc biệt là đối với trẻ ở lứa tuổi mầm 
non. Âm nhạc dường như là một thế giới kì diệu đầy cảm xúc. Những nốt 
nhạc trầm bổng, nhũng giai điệu mượt mà vui tươi của các tác phẩm âm 
nhạc như là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ. Qua đó giúp 
trẻ phát triển toàn diện nhân cách của mình..
 Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là 
một bộ môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu 
thích, là nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là 
phương tiện thiết thực cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục trong trường 
mầm non. Có thể coi âm nhạc là một bộ phận không thể tách rời với công 
tác chăm sóc, giáo dục trẻ.
 Giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, tổ quốc, 
tình yêu thương con người. Hình thành và phát triển ở trẻ những thói quen 
tốt trong sinh hoạt tập thể như: Tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trước 
mọi người. Ngoài ra, giáo dục âm nhạc còn là phương tiện nâng cao khả 
năng tư duy trí tuệ, ngôn ngữ, thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, 
củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi.
 Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu 
âm nhạc, khả năng cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc như: 
Ca hát, vận động, nghe hát, múa, trò chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với trẻ 4- 5 
tuổi, giáo dục âm nhạc là bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác 
phẩm âm nhạc và biết cách biểu diễn ở mức độ đơn giản. 
 Tuy nhiên thực trạng giáo dục âm nhạc trong trường mầm non Hoa 
Sữa Long Biên hiện nay còn gặp nhiều hạn chế như việc tổ chức các hoạt 
 2/20 “
 PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 1. Cơ sở lỹ luận
 Âm nhạc giáo dục ở trẻ ý chí, tính tổ chức, sự kiên trì. Niềm vui phấn khởi 
khi biểu diễn các bài hát điệu múa thú vị trước các trò chơi, âm nhạc còn động 
viên những trẻ nhút nhát thiếu tự tin thêm mạnh dạn hòa nhập với các bạn trong 
mọi hoạt động. Cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với sự phát triển trí tuệ đòi hỏi 
trẻ phải chú ý, quan sát và nhạy bén khi trẻ tập trung nghe nhạc, so sánh âm 
thanh tiến hành theo các hướng khác nhau, làm quen với ý nghĩa biểu cảm của 
âm nhạc, ghi nhớ đặc điểm tính chất tượng hình âm nhạc.
 Âm nhạc được coi là phương tiện tốt nhất để phát triển tai nghe âm nhạc. 
Luyện tập thường xuyên để phân biệt các chi tiết âm nhạc là cơ sở ban đầu tạo 
cho trẻ có khả năng tiếp cận với tác phẩm âm nhạc phân biệt được câu nhạc, 
đoạn nhạc, thể loại âm nhạc của tác phẩm . từ đó tai nghe âm nhạc của trẻ 
được dần dần phát triển.
 Giáo dục Âm nhạc trong trường mầm non là hoạt động nghệ thuật có tác 
dụng giáo dục thẩm mỹ ngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, giúp trẻ có khả 
năng trải nghiệm những cảm xúc trong quá tŕnh cảm thụ và thể hiện âm nhạc. 
Âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe và khả năng phát 
triển cảm xúc. Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận được tính chất, tình cảm của âm 
nhạc, ảnh hưởng những trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm. Đồng thời âm 
nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượng sống động của đời sống, giúp 
trẻ hình thành sự liên tưởng. Nhịp điệu rắn rỏi của bản hành khúc gợi cho trẻ 
niềm vui, hào hứng phấn khởi. Từng câu nhạc có giai điệu liền bậc lên xuống 
liên tiếp theo ngữ điệu nói tự nhiên của trẻ sẽ như những lời thủ thỉ nhắc nhở trẻ 
một hành vi lễ giáo phù hợp
 Âm nhạc là một phương tiện kỳ diệu và tế nhị nhất để truyền đạt lời kêu gọi 
của những cái tốt đẹp và nhân đạo. Nó dẫn dắt trẻ vào thế giới của điều thiện, 
tạo ra sự đồng cảm và là một phương tiện bồi dưỡng năng lực sáng tạo của trí 
tuệ mà không một phương tiện nào sánh được. Đối với trẻ, âm nhạc là cả một 
thế giới diệu kì đầy cảm xúc với những lời, giai điệu, sự phong phú của âm hình, 
sự ngộ nghĩnh của các hình tượng, sự nhịp nhàng, uyển chuyển, sự khoẻ khoắn 
của các vận động. Âm nhạc là phương tiện phát triển năng lực thẩm mĩ, đạo đức, 
trí tuệ, thể chất cho trẻ, tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện nhân cách
 4/20 “
 Từ những thuận lợi và khó khăn đã nêu ở trên t«i ®· t×m cho m×nh mét 
sè biÖn ph¸p sau đây nhằm áp dụng tại lớp học của mình
3. Các biện pháp thực hiện
Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động 
giáo dục âm nhạc
 Việc xây dựng kế hoạch giáo dục âm nhạc trong năm học là vấn đề quan 
trọng và cần thiết giúp cho giáo viên chủ động hơn trong việc tổ chức các 
hoạt động giáo dục âm nhạc.
 Cách lựa chọn bài dạy hát, nghe hát, trò chơi phù hợp là yếu tố quyết định 
trong quá trình giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động giáo dục âm nhạc. Vì 
vậy giáo viên phải chọn các bài hát theo chủ đề, chủ điểm, từ dễ đến khó 
theo khả năng của trẻ, của cô, và điều kiện thực tế của lớp,...
 Một yếu tố quan trọng khi lựa chọn bài dạy hát giáo viên cần lưu ý chọn 
những bài hát mới phù hợp với trẻ ở lứa tuổi lớp mình, không chọn các bài 
hát quá dài, có cường độ khó và cao. Còn khi lựa chọn bài nghe hát giáo 
viên không chọn các bài có tiết tấu, giai điệu khó, bài hát có nội dung nói về 
chuyện yêu đương của người lớn, bạo lực 
 Ngoài ra có thể thay thế các bài hát dạy và bài hát nghe bằng các bài hát 
đơn giản của nước ngoài như: Happy birthday to you, we wish you a 
Merrychristmas, happy new year,,, sao cho phù hợp.
 Sau đây là bảng xây dựng kế hoạch giáo dục âm nhạc trong năm học 2017-
2018 theo chủ điểm của tôi tại lớp:
 Chủ Dạy hát Dạy VĐ Nghe hát Trò chơi
 điẻm
 Trường - Em đi mẫu - Ngày đầu - Tai ai 
 mầm giáo tiên đi học tinh
 non - VĐMH: - Cô giáo - Ai nhanh 
 Vui đến hơn
 trường
 - Cả tuần - Cô giáo - Ai đoán 
 đều ngoan miền xuôi giỏi
 Bản - Cái mũi - Năm ngón - Giai điệu 
 thân táy ngoan sắc màu
 6/20 “
 Những - Ai cũng - Gà gáy - Hòa âm 
 con vật yêu chú mi- sol
 gần gũi mèo
 VĐMH: - Chú voi - Ngày hội 
 Đố bạn con ở bản rừng xanh
 đôn
 - Ba con - Hoa thơm - Những 
 bướm bướm lượn nốt nhạc 
 vui
 - VĐ theo - Tôm cua - Những 
 tiết tấu cá thi tài chú cá tài 
 chậm: Cá ba
 ơi từ đâu 
 đến
 - Con chuồn - Tự nguyện - Nghe 
 chuồn tiếng kêu 
 đoán tên 
 bài hát
 Bé yêu - Hoa kết - Hoa trong - Ngàn hoa 
 cây trái vườn đua sắc
xanh và - VĐMH: - Vườn cây - Chuyền 
 những Em yêu của ba dây
ngày tết cây xanh
 vui vẻ - Em thêm - Em đi - Hòa âm 
 một tuổi chùa hương ánh sáng
 - VĐ theo - Mùa Xuân - Giai điệu 
 tiết tấu ơi ngày tết
 phối hợp: 
 Sắp đến 
 tết rồi
Phương - Đèn xanh - Từ một - Nghe âm 
 tiện và đèn đỏ ngã tư thanh đoán 
 luật lệ đường phố tên PTGT.
 ATGT - VĐMH: - Ngồi tựa - Thuyền 
 Em đi mạn thuyền cập bến
 chơi 
 thuyền
 8/20 “
 Và góc âm nhạc là nơi mà trẻ có điều kiện để thể hiện khả năng âm nhạc 
của mình, trẻ có thể làm quen, ôn luyện, củng cố và vận dụng phát triển 
những kỹ năng âm nhạc qua các trò chơi, các hoạt động làm phát triển khả 
năng sáng tạo của trẻ. Tôi luôn chú ý tận dụng diện tích phòng học, góc âm 
nhạc một cách phù hợp, chú ý bố trí, sắp xếp các dụng cụ, đồ dùng âm nhạc 
để tạo môi trường học gần gũi, thoải mái nhất cho trẻ.
 Khi bố trí góc âm nhạc cần chú ý sao cho ở nơi đó tiếng ồn ào trẻ tạo ra 
tại góc không ảnh hưởng, làm phiền đến những hoạt động yên tĩnh ở góc 
khác.
 Tại góc âm nhạc tôi cung cấp cho trẻ nhiều nguồn âm thanh khác nhau từ 
các loại lon, tre nứa, thùng thiếc, thùng giấy, các vỏ hộp bên trong có chứa 
đậu, hột hạt, gạo, các loại đá, khối gỗ, chén bằng sành. Có thể để giấy báo 
hay những loại giây phế liệu có kích cỡ lớn, tạo điều kiện cho trẻ sáng tạo ra 
các kiểu áo váy... theo ý tưởng cá nhân, phục vụ chơi vũ hội hóa trang, nhảy 
múa tự do.
 Tôi còn sưu tầm thể hiện phong phú các thể loại băng nhạc thiếu nhi, 
mầm non, dân ca, nhạc cổ điển... các loại nhạc cụ dân tộc. Khi có điều kiện 
tôi dùng đàn thật hay có thể sử dụng mô hình, tranh cho trẻ quan sát.
 ĐÓ kích thích tính tò mò, ham hiểu biết lôi cuốn trẻ vào góc chơi âm 
nhạc, tôi luôn chú ý thay đổi chất liệu, những thiết bị tạo âm thanh khác 
nhau định kỳ, tạo điều kiện cho trẻ sử dụng tối đa.
 Tại góc âm nhạc, t«i còng chú ý tạo điều kiện cho trẻ thể hiện những ý 
tưởng, mong muốn của trẻ, đặc biệt phát huy tác dụng của trẻ hỗ trợ nhau, 
liên kết với nhau tổ chức các hoạt động mang tính nghệ thuật. Khuyến khích 
trẻ tự làm hay cùng trẻ trang trí một số đồ dùng đồ chơi để vỗ hay gõ đệm 
bài hát nhằm gây hứng thú cho trẻ khi sử dụng. Có thể cho trẻ phối hợp chơi 
với nhóm tạo hình trang trí váy áo làm mặt nạ hóa trang.... Ngoài ra còn có 
một số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo trong vận động theo nhạc như: 
khăn choàng, cờ đuôi nheo, vòng đeo tay, chân Trẻ vô cùng sung sướng 
khi được sử dụng đồ dùng do chính trẻ tạo ra, để thực hiện các hoạt động âm 
nhạc. Và tất cả những đồ dùng, đồ chơi đều phải ở trạng thái mở, trẻ dễ dàng 
lấy và sử dụng
 10/20

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_4_5_tuoi_tich_cuc_tham_gia_ca.doc