SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao kỹ năng kể chuyện sáng tạo
Hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học nói chung và kể chuyện sáng tạo nói riêng ở lứa tuổi mầm non có ý nghĩa rất quan trọng - là cơ sở sớm hình thành ở trẻ khả năng tìm tòi, ham hiểu biết, óc quan sát, sáng tạo, phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ. Thông qua ngôn ngữ trẻ em bày tỏ được ý nghĩ, nguyện vọng của mình khi giao tiếp với người xung quanh. Qua đó, góp phần phát triển tư duy của trẻ và cũng là điều kiện quan trọng để’ trẻ tham gia vào mọi hoạt động và trong hoạt động hình thành nhân cách trẻ em. Phát triển ngôn ngữ, đặc biệt là ngôn ngữ nghệ thuật học ở một tầm cao mới trong đó phải kể đến hình thức “Kể chuyện sáng tạo” giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách tích cực về mọi mặt, rèn đức tính kiên trì ở trẻ, lồng ghép giáo dục đạo đức cho trẻ một cách nhẹ nhàng phù hợp.
Kể chuyện sáng tạo đối với trẻ 4-5 tuổi quan trọng như vậy mà qua phân tích thực trạng tiếp thu kiến thức của các cháu mẫu giáo 4 - 5 tuổi ở năm học trước cho thấy việc lĩnh hội kiến thức làm quen văn học còn chưa cao, nhất là thể loại kể chuyện sáng tạo. Việc lên lớp của cô trong tổ chức giờ kể chuyện sáng tạo cho trẻ còn nhiều hạn chế, chưa thu hút được trẻ tập trung vào học môn học này.
Xuất phát từ lý do trên, với tâm huyết nghề tôi thấy việc bồi dưỡng kiến thức toàn diện cho trẻ, trong đó nhất là cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mà tập trung chính là dạy trẻ kể chuyện sáng tạo là một nhiệm vụ tôi thấy rất cần thiết, vì vậy tôi đã dành nhiều thời gian suy ngẫm, trăn trở nhằm tìm ra “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao kỹ năng kể chuyện sáng tạo”
Kể chuyện sáng tạo đối với trẻ 4-5 tuổi quan trọng như vậy mà qua phân tích thực trạng tiếp thu kiến thức của các cháu mẫu giáo 4 - 5 tuổi ở năm học trước cho thấy việc lĩnh hội kiến thức làm quen văn học còn chưa cao, nhất là thể loại kể chuyện sáng tạo. Việc lên lớp của cô trong tổ chức giờ kể chuyện sáng tạo cho trẻ còn nhiều hạn chế, chưa thu hút được trẻ tập trung vào học môn học này.
Xuất phát từ lý do trên, với tâm huyết nghề tôi thấy việc bồi dưỡng kiến thức toàn diện cho trẻ, trong đó nhất là cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mà tập trung chính là dạy trẻ kể chuyện sáng tạo là một nhiệm vụ tôi thấy rất cần thiết, vì vậy tôi đã dành nhiều thời gian suy ngẫm, trăn trở nhằm tìm ra “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao kỹ năng kể chuyện sáng tạo”
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao kỹ năng kể chuyện sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao kỹ năng kể chuyện sáng tạo
MỤC LỤC I. ĐĂT VẤN ĐỀ.............................................................................................................5 II. GIẢI QUYẾT VẪN ĐỀ....................................................................................... .....5 Những nôi dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu. 5 2. Thực trạng vấn đề .......................... ................................................................. .....6 3. Các biện Pháp đã tiến hành.............................................................................. .....7 3.2. Biện pháp 2: Lựa chon truyện, sáng tác truyện và xây dựng kế hoạch giáo dục ................................................................................................. .....8 ..................................................................................................................................4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm........................................................................ 14 III. KẾT LUÂN, KIẾN NGHỊ .................................................................................. ...15 1. Bài học kinh nghiệm........................................................................................ ... 15 2. Kiến nghị.......................................................................................................... ... 15 tính tích cực ở trẻ, rèn nếp tư duy sáng tạo cho trẻ ngay từ tuổi ấu thơ. Đặc điểm tư duy của trẻ 4-5 tuổi chủ yếu là trực quan hình tượng tức là chỉ dựa vào những hình ảnh, những biểu tượng được quan sát trực tiếp, những kinh nghiệm đã trải qua để liên hệ và suy ra cái mới. Chính vì vậy mà kể chuyện sáng tạo xuất phát từ đặc điểm này. Ngoài tư duy trực quan hình tượng là chủ yếu thì trẻ 4-5 tuổi đã xuất hiện tư duy mới đó là tư duy sơ đồ, ở giai đoạn này tình cảm và trí tưởng tượng của trẻ rất phong phú, ngôn ngữ của trẻ rất phát triển. Trẻ có khả năng khái quát sự vật hiện tượng không chỉ ở thuộc tính bên ngoài mà còn cả thuộc tính bên trong, nhưng mức độ khả năng khái quát của trẻ không giống nhau nên tùy thuộc vào sự phát triển của từng trẻ để có phương pháp phù hợp phát triển tính tích cực cá nhân và hướng đến sự phát triển ngôn ngữ hiệu quả nhất cho trẻ. 2. Thực trạng vấn đề - Trang thiết bị dạy học hiện đại như: máy tính, máy chiếu, thiết bị ghi âm... đầy đủ, tuy vậy đồ dùng tự tạo của giáo viên còn hạn chế... nên làm hiệu quả giảng dạy, truyền thụ của cô hạn chế và không hấp dẫn, thu hút trẻ ham học hỏi, tìm tòi, ít hấp dẫn và không gây hứng thú nhiều cho trẻ. - Đội ngũ giáo viên đều được đào tạo, bồi dưỡng đúng nghề nhưng chưa thực sự chuyên tâm đầu tư thời gian đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu, thuần thục đặc biệt giọng kể của giáo viên còn thiếu diễn cảm, hệ thống câu hỏi cô giáo chuẩn bị và đưa ra trong quá trình giảng dạy chưa phong phú, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc tạo hứng thú cho trẻ tích cực tham gia kể chuyện sáng tạo, chưa đáp ứng được các đối tượng trẻ trong lớp. - Trong số phụ huynh, trình độ văn hóa không đồng đều, trong đó rất nhiều phụ huynh chưa thấy được vị trí tầm quan trọng của việc bồi dưỡng ngôn ngữ cho trẻ, nên thiếu quan tâm đến việc rèn luyện trẻ kể chuyện sáng tạo giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ. - Khả năng tiếp nhận, lĩnh hội khác nhau, ngôn ngữ trẻ kể chuyện sáng tạo phát triển không đồng đều, do vậy đã ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình tiếp thu cách kể chuyện sang tạo. Bảng phân loại đánh giá trẻ đầu năm học về lĩnh vực kể chuyện sáng tạo phát triển ngôn ngữ trẻ đạt được cho thấy như sau: Tổng số: 38 cháu Thường Thinh thoảng Không có STT Đánh giá xuyên Số trẻ Ti lệ Số trẻ Ti lệ Số trẻ Ti lệ % % % 1 Hứng thú với KCST 6 16% 19 50% 13 34% 6/10 nội dung các bức tranh, các nhân vật, các con rối trẻ được xem và nói lên nhận xét của mình về các đồ dung đó. Như vậy ngôn ngữ cuả trẻ được phát triể’n một cách phong phú và đa dạng. 3.2. Biện pháp 2: Lựa chọn truyện, sáng tác truyện và xây dựng kế hoạch giáo dục. a. Lựa chọn truyện và sáng tác truyện: Đối với trẻ 4-5 tuổi, lứa tuổi rất ham hiểu biết và rất nhạy cảm, ngôn ngữ trẻ ngây thơ, trong sáng hồn nhiên giàu hình ảnh và ngữ điệu,... nếu nội dung truyện không hay, không gần gũi với trẻ sẽ không hấp dẫn và không gây được hứng thú, làm trẻ chán không muốn tham gia vào giờ học. Do vậy câu chuyện cô kể cũng phải có nội dung hay, hấp dẫn, phù hợp với trẻ, chính vì vậy mà tôi luôn phải tìm chọn những câu chuyện hay theo chủ điểm để kể mẫu cho trẻ nghe. Được nghe câu chuyện hay trẻ rất thích và có ý tưởng kể chuyện sáng tạo cho mình. Ví dụ: - Chủ đề “Trường mầm non” tôi đã chọn truyện” Mai Mai đến trường” trẻ rất thích vì có nội dung gần gũi với trẻ giống như cuộc sống hiện tại của trẻ. Tuy nhiên, khi kể tôi không giới thiệu tên truyện để trẻ tự đặt tên cho câu chuyện cô kể, trẻ đã đặt tên cho câu chuyện là “ Bé Mai Mai đến trường”, “ Cô giáo của bạn Mai Mai”,... Trẻ đã sáng tạo kể các câu chuyện như “ Bé Bi đi học”, “ Cô giáo em”,... Ngoài việc lựa chọn truyện hay phù hợp tôi còn có thể nghĩ và sáng tác truyện để phù hợp với mục đích yêu cầu chủ điểm như chủ đểm thế giới thực vật tôi đã sáng tác truyện về quả. Khi được nghe truyện các con lớp tôi còn reo lên “ hay quá” và đặt tên cho câu chuyện là “ Chôm Chôm dũng cảm”, “ Bạn Cam biết lỗi” “ Tên Chuột gây sự”,... Kết quả 100% trẻ thích truyện. Chủ đề thế giới động vật tôi đã sáng tác một câu chuyện nhỏ có chó sói và 3 anh em dê đó là truyện “BA CHÚ DÊ VÀ NGỰA VẰN Với nội dung chuyện có ba anh em dê đi ăn cỏ, em dê út gặp ngựa vằn dọa thì sợ bỏ chạy, anh dê hai gặp ngựa vằn đã đánh lại nhưng sừng còn bé chưa nhọn nên không húc được ngựa vằn. Còn dê cả sừng nhọn đã đánh được ngựa vằn, dê cả còn giúp ngựa vằn nhận ra lỗi của mình. Ngựa vằn đã rất hối hận, biết xin lỗi ba anh em dê và chúng kết bạn với nhau, trở thành những người bạn tốt của nhau. Câu chuyện có các tình huống nguy hiểm, có nhiều giọng nhân vật, ngôn ngữ gần gũi với trẻ, có anh em biết giúp đỡ nhau, dạy trẻ biết học tập dê cả tha thứ, giúp đỡ cho người khác. Khi mắc lỗi( ngựa vằn) phải biết nhận lỗi, 8/10 3 Thế giới động vật Mục đích yêu cầu: trẻ hiểu nội dung chuyện cô kể, đặt tên cho câu chuyện, trẻ kể chuyện sáng tạo phát triển ngôn ngữ trẻ mang nội dung chủ điểm “Thế giới động vật” với quan hệ giữa các con vật gần gũi trẻ quan sát được hoặc hiểu biết của trẻ về những con vật đó. Chủ điểm này có thể chia ra một số tiết kể chuyện sáng tạo nhỏ: -Kể chuyện về các con vật sống trong rừng. -Kể chuyện về các con vật sống trong gia đình. -Kể chuyện về động vật sống ở khắp nơi. Tóm lại: Để cho trẻ kể chuyện sáng tạo tốt trước hết cần phải xác định rõ trong mỗi tiết học ở mỗi chủ đề cần đạt được mục đích yêu cầu gì, từ đó có những biện pháp tiếp theo. 3.3. Biện pháp 3: Hướng dẫn trẻ sử dụng ngôn ngữ diễn đạt phù hợp với lời kể sáng tạo, tính cách nhân vật. Để đảm bảo trẻ có thể tiếp thu kiến thức và hình thành kĩ năng một cách tốt nhất. Giáo viên cần hiểu nhu cầu, sở thích, trình độ và khả năng của trẻ để tạo nhiều cơ hội cho trẻ được học tự nhiên, tích cực, tự tin và thoải mái khi tham gia vào các hoạt động kể chuyện sáng tạo. Bên cạnh mọt môi trường hoạt động với đầy đủ các loại đồ dùng trực quan đa dạng và phong phú thì chúng ta còn phải hướng dẫn trẻ cách sử dụng ngôn ngữ phù hợp với tính cách nhân vật và lời kể sáng tạo. Để tạo mọi cơ hội cho trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo, theo tôi chúng ta cần thực hiện những điều sau: - Xác định mục đích, yêu cầu -Dựa vào kết quả mong đợi của chương trình và khả năng của trẻ để xác định về kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt của trẻ trong hoạt động phát triển ngôn ngữ phù hợp với độ tuổi. - Hình thức tổ chức: Đối với độ tuổi mẫu giáo nhỡ, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động kể chuyện sáng tạo không cần thiết phải tổ chức trong hoạt động học. Ví dụ: Gà cón xinh đẹp đáng yêu, sói già gian ác, bà tiên ông bụt thì tốt bụng còn phù thuỷ thì độc ác. Bên cạnh đó cô giáo còn định hướng cho trẻ quan sát các tranh chuyện , sử dụng công nghệ thông tin cho trẻ làm quen với các câu chuyện. Đồng thời kết hợp tri giác với đàm thoại giữa cô và trẻ, giúp trẻ nhận xét đánh giá nội dung truyện một cách chính xác và nói lên ý tưởng của mình qua sự nhận thức. 10/10 - Hoạt động 2: Chia nhóm để thảo luận và cùng nhau sáng tạo ra nội dung tiếp theo cho câu chuyệnCho các nhóm sử dụng dụng cụ trực quan như sa bàn, rối, sách kê chuyện sáng tạo,... để thảo luận. - Hoạt động 3: Chia sẻ câu chuyện của nhóm mình với các nhóm khác. Sau khi trẻ hoạt động nhóm, thảo luận và thống nhất được nội dung câu chuyện của nhóm mình. Các bạn sẽ phân công nhiệm vụ: ai kể chuyện, ai diễn rối, ai sẽ đóng nhân vật nào,..để hợp tác, chia sẻ câu chuyện c ủa nhóm mình. - Hoạt động 4: Nhận xét và đặt câu chuyện cho câu chuyện của nhóm bạn. Sau khi nghe câu chuyện của nhóm bạn, các nhóm khác muốn hiểu rõ câu chuyện có thể đặt câu hỏi để thành trong nhóm bạn trả lời. Cũng có thể nêu ý tưởng góp ý cho nhóm bạn. Phát triển ngôn ngữ nghe hiểu cũng như diễn đạt, tư duy sáng tạo của trẻ rất nhiều. 3.4. Biện pháp 4: Lồng ghép các môn học khác khi dạy trẻ kể chuyện sáng tạo. (Ảnh 3) Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo có thể áp dụng, lồng ghép cho trẻ ở rất nhiều các hoạt động khác nhau. Tạo điều kiện thay đổi không khí, trạng thái khi kể chuyện. Làm cho trẻ thấy hứng thú, có nhiều cơ hội trải nghiệm, giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ một cách tự tin và toàn diện nhất. Bằng những lời ca, lời đối thoại,những câu đố, những bài đồng dao, ca dao hay một số trò chơi xen lẫn. Ví dụ: Bài thơ “Thỏ bông bị ốm” “Ong và bướm”, “Cá vàng bơi”.. ..hoặc cho trẻ đọc thuộc các câu đố về con chó, mèo, lợn, cá, gà.hay một số bài đồng dao, ca dao “Vè chim”, “Đi cầu đi quán”.. Âm nhạc là môn bổ trợ cho rẻ làm quen với tác phẩm văn học, dễ gây ấn tượng cho người xem, vì thế tôi cho trẻ hát thuộc các bài hát: “ Thương con mèo”, “Một con vịt”, “đố biết con gì”, “Trời nắng trời mưa”.. .giúp trẻ khi kể chuyện về con vật nào trẻ có thể hát về các con vật đó phù hợp với nội dung câu chuyện. Việc tích hợp các môn học khác, các trò chơi vào cho trẻ kể chuyện sáng tạo là việc cung cấp thêm một số kiến thức bổ trợ cho câu chuyện sinh động hơn. ơ lứa tuổi này tâm lý của trẻ thường mau nhớ chóng quên. Vì vậy vào giờ đón trả trẻ tôi đưa trẻ vào góc văn học để hướng dẫn trẻ kiến thức mới và củng cố kiến thức cũ. 3.5. Biện pháp 5: Phối kết hợp với Phụ huynh (Ảnh 4) Như chúng ta đã thấy môi trường tiếp xúc của trẻ chủ yếu là gia đình và nhà trường. Chính vì vậy việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường là một biện pháp không thể thiếu. 12/10
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_4_5_tuoi_nang_cao_ky_nang_ke.docx