SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi mở từ vật liệu thiên nhiên trong tạo hình
Từ tuổi ấu thơ, ai trong chúng ta cũng một lần trải qua cái thời chơi bán quán đồ hàng, bằng lá dừa, lá mít làm chong chóng, hay cái kèn, chiếc nhẩn, đồng hồ.., đất sét nặn con vật, nặn đồ vật, rơm rạ làm búp bê, vỏ lon, gáo dừa, chơi đi cà keo, tạc lon, … với trẻ nhỏ đồ chơi là một nhu cầu thiết yếu, không thể thiếu trong cuộc sống như một món đồ ăn, nước uống hằng ngày. Có thể nói đồ chơi là một nhu cầu tự nhiên không thể thiếu đối với trẻ mầm non. Để thỏa mãn hoạt động vui chơi của trẻ chúng ta có thể cho trẻ tự làm đồ chơi. Đồ chơi tự tạo được làm từ nguyên vật liệu tự nhiên, dể kiếm, đa dạng và cũng dễ làm, sản phẩm lại gần gũi với hoạt động của trẻ. Sự đa dạng của nguyên vật liệu thiên nhiên đã thu hút được sự chú ý của trẻ mang lại cho trẻ niềm say mê hứng thú. Chính những vật liệu đơn giản sẵn có trong cuộc sống hàng ngày là những đồ chơi có giá trị giúp trẻ phát triển toàn diện. Bởi vì đồ chơi tự tạo có ưu điểm nổi bật là sẵn có, thường xuyên đổi mới, phong phú và đặc biệt sáng tạo.
Đồ chơi giúp phát triển nhận thức của trẻ, với đồ chơi, trẻ được vui chơi và học tập cùng một lúc. Học thông qua đồ chơi và trò chơi giúp trẻ hình thành thái độ tích cực với việc học tập. Giáo viên sử dụng nó để dạy các kiến thức về môi trường xung quanh, văn học, các biểu tượng toán học, tạo hình..., cung cấp và rèn luyện những kỹ năng xã hội cần thiết cho trẻ và cho sự trưởng thành sau này của trẻ. Nó có ý nghĩa như đồ dùng để dạy và học. Đồ chơi của trẻ và đồ dùng dạy học của cô giáo tuy hai tên gọi nhưng chung một ý nghĩa. Sử dụng đồ chơi để dạy học là phù hợp với đặc điểm tâm lý và nhận thức của trẻ em, giúp cho giáo viên có cơ sở thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non. Lớp học mầm non không thể không có đồ chơi cũng như giáo viên mầm non không thể không có đồ dùng dạy học. Do đó, bằng mọi hình thức, nhà trường và các cô giáo cần cung cấp cho trẻ đồ chơi càng nhiều càng tốt. Làm đồ chơi cho trẻ còn góp phần giao lưu tình cảm giữa cô và trẻ.
Đồ chơi giúp phát triển nhận thức của trẻ, với đồ chơi, trẻ được vui chơi và học tập cùng một lúc. Học thông qua đồ chơi và trò chơi giúp trẻ hình thành thái độ tích cực với việc học tập. Giáo viên sử dụng nó để dạy các kiến thức về môi trường xung quanh, văn học, các biểu tượng toán học, tạo hình..., cung cấp và rèn luyện những kỹ năng xã hội cần thiết cho trẻ và cho sự trưởng thành sau này của trẻ. Nó có ý nghĩa như đồ dùng để dạy và học. Đồ chơi của trẻ và đồ dùng dạy học của cô giáo tuy hai tên gọi nhưng chung một ý nghĩa. Sử dụng đồ chơi để dạy học là phù hợp với đặc điểm tâm lý và nhận thức của trẻ em, giúp cho giáo viên có cơ sở thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non. Lớp học mầm non không thể không có đồ chơi cũng như giáo viên mầm non không thể không có đồ dùng dạy học. Do đó, bằng mọi hình thức, nhà trường và các cô giáo cần cung cấp cho trẻ đồ chơi càng nhiều càng tốt. Làm đồ chơi cho trẻ còn góp phần giao lưu tình cảm giữa cô và trẻ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi mở từ vật liệu thiên nhiên trong tạo hình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi mở từ vật liệu thiên nhiên trong tạo hình

2 BẢNG CHẤM ĐIỂM ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ** ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4,5 TUỔI LÀM ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI MỞ TỪ VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN TRONG TẠO HÌNH Tên tác giả: Trần Thị Ngọc Ánh Đơn vị: Trường Mẫu Giáo Hòa Khánh Nam- Huyện Đức Hòa - Tỉnh Long An Điểm Điểm Điểm của Điểm Điểm chuẩn của HĐKH cấp của của HĐ HĐKH huyện HĐ KH cấp Tiêu chuẩn cơ sở ngành tỉnh giáo dục 1. Đề tài sáng kiến có yếu tố mới và 3 sáng tạo: - Hoàn toàn mới, được áp dụng lần 3 đầu tiên - Có cải tiến so với giải pháp trước 2 đây với mức độ khá - Có cải tiến so với giải pháp trước 1,5 đây với mức độ trung bình - Có cải tiến so với giải pháp trước 1 đây với mức độ ít - Không có yếu tố mới hoặc sao chép 0 từ các giải pháp đã có trước đây 2. Đề tài sáng kiến có khả năng áp 3 dụng: - Có khả năng áp dụng trong toàn tỉnh 3 hoặc ngoài tỉnh 4 MỤC LỤC Trang I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Đặt vấn đề . Trang 2. Mục đích đề tài ..... Trang 3. Lịch sử đề tài ..... Trang 4. Phạm vi đề tài .. Trang II. NỘI DUNG ... 1. Thực trạng đề tài Trang 2. Nội dung cần giải quyết.......Trang 3. Biện pháp giải quyết Trang 4. Kết quả, chuyển biến đối tượng .. Trang III. KẾT LUẬN 1. Tóm lược giải pháp .. Trang 2. Phạm vi đối tượng áp dụng ...Trang 6 Một người giáo viên mầm non cần có những phương pháp phù hợp với từng độ tuổi, điều kiện của trường, lớp để có một giờ học đạt kết quả cao, tăng khả năng nhận thức của trẻ. Góp phần đưa sự nghiệp giáo dục của trường, của ngành ngày càng phát triển hơn. Bản thân tôi là giáo viên lâu năm trực tiếp giảng dạy tôi muốn được đóng góp một số kinh nghiệm nhỏ bé của mình để nâng cao chất lượng giảng dạy, nên tôi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi mở từ vật liệu thiên nhiên trong tạo hình” 2. Mục đích vấn đề: Từ tuổi ấu thơ, ai trong chúng ta cũng một lần trải qua cái thời chơi bán quán đồ hàng, bằng lá dừa, lá mít làm chong chóng, hay cái kèn, chiếc nhẩn, đồng hồ.., đất sét nặn con vật, nặn đồ vật, rơm rạ làm búp bê, vỏ lon, gáo dừa, chơi đi cà keo, tạc lon, với trẻ nhỏ đồ chơi là một nhu cầu thiết yếu, không thể thiếu trong cuộc sống như một món đồ ăn, nước uống hằng ngày. Có thể nói đồ chơi là một nhu cầu tự nhiên không thể thiếu đối với trẻ mầm non. Để thỏa mãn hoạt động vui chơi của trẻ chúng ta có thể cho trẻ tự làm đồ chơi. Đồ chơi tự tạo được làm từ nguyên vật liệu tự nhiên, dể kiếm, đa dạng và cũng dễ làm, sản phẩm lại gần gũi với hoạt động của trẻ. Sự đa dạng của nguyên vật liệu thiên nhiên đã thu hút được sự chú ý của trẻ mang lại cho trẻ niềm say mê hứng thú. Chính những vật liệu đơn giản sẵn có trong cuộc sống hàng ngày là những đồ chơi có giá trị giúp trẻ phát triển toàn diện. Bởi vì đồ chơi tự tạo có ưu điểm nổi bật là sẵn có, thường xuyên đổi mới, phong phú và đặc biệt sáng tạo. Đồ chơi giúp phát triển nhận thức của trẻ, với đồ chơi, trẻ được vui chơi và học tập cùng một lúc. Học thông qua đồ chơi và trò chơi giúp trẻ hình thành thái độ tích cực với việc học tập. Giáo viên sử dụng nó để dạy các kiến thức về môi trường xung quanh, văn học, các biểu tượng toán học, tạo hình..., cung cấp và rèn luyện những kỹ năng xã hội cần thiết cho trẻ và cho sự trưởng thành sau này của trẻ. Nó có ý nghĩa như đồ dùng để dạy và học. Đồ chơi của trẻ và đồ dùng dạy học của cô giáo tuy hai tên gọi nhưng chung một ý nghĩa. Sử dụng đồ chơi để dạy học 8 làm tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ trong từng năm này thì việc giáo dục lại hết sức khó khăn và phức tạp. Như chúng ta đã biết, trong điều kiện kinh tế phát triển trên con đường hội nhập đất nước chúng ta phải giao lưu với nhiều nền văn hóa khác nhau. Làm thế nào cho thế hệ trẻ chúng ta “ hòa nhập mà không hòa tan” trong mỗi chúng ta vẫn giữ được gì gọi là “ vốn văn hóa dân tộc Việt”. Trong thời đại mới thì việc giáo dục cho trẻ phát triển trí tuệ thôi không đủ mà giáo dục trẻ biết giữ gìn được truyền thống của ông cha ta từ ngàn xưa là nhiệm vụ quan trọng nhất trong mục tiêu phát truển con người hiện nay. Con người sinh ra không phải ai cũng có sẵn trong mình năng khiếu thẩm mỹ, và cũng không ai có những tài năng bên mình mà đòi hỏi thông qua quá trình giáo dục và hoạt động thì từ đó tài năng và khả năng đó mới được bộc lộ và phát triển. Nhất là đối với trẻ nhỏ việc học của trẻ là không đơn thuần là đưa trẻ vào khuôn phép chặc chẽ mà học của trẻ ở đây là thông qua chơi, “chơi mà học, học mà chơi”. Vì thế đứng trước những thuận lợi và không ít khó khăn đó là một giáo viên tôi cố gắng tìm tòi những biện pháp, hình thức tổ chức thích hợp giúp tất cả trẻ đều hứng thú và tích cực tham gia hoạt động tạo hình nhất là được làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu có trong thiên nhiên. Ngay từ nhỏ trẻ đã có phản xạ với cái đẹp bằng những biểu hiện như: hướng mắt về ánh sáng, thích ngắm, chơi với những đồ vật có màu sắc tươi sáng nổi bật. Trẻ bắt đầu có ý thích ngắm nhìn những bức tranh, những hình thù ngộ nghĩnh và đa dạng, tuy nhiên chúng chưa có thể nhận biết, phát hiện ra cái đẹp của những tác phẩm ấy. Điều đó có thể nói rằng, trẻ luôn có những xúc cảm ấn tượng đối với sự vật xung quanh nó mang lại ấn tượng mạnh và xúc cảm trẻ muốn tạo ra và làm ra cái đẹp. Tuy nhiên đối với trẻ nhỏ sự kiên trì và khả năng chú ý của chúng chưa được tốt nên cũng dễ dẫn đến sự nhàm chán và không hứng thú với công việc được giao trong một thời gian ngắn và chính người lớn chúng ta cũng không thể nào ép buộc trẻ hoan thành nhiệm vụ được, xuất phát từ những đặc điểm đó để hướng dẫn trẻ đi vào hoạt động tạo hình. Tôi không yêu cầu trẻ thực hiện ngay. Vì như thế sẽ 10 chỉ là thứ yếu. Số trẻ trong lớp vẫn chưa đồng đều về chất lượng, số ít cháu còn nhút nhát chưa dám thể hiện ý tưởng của mình. Đa số trẻ vẫn chưa tích cực và chủ động trong học tập. Trẻ 4 tuổi ở cái tuổi hồn nhiên vô tư, thích được chơi hơn là học. Trẻ ở đây thường được ba mẹ chăm sóc ở nhà ít đi học lớp mầm. Do tình hình dịch bệnh nên trẻ còn nghỉ phép nhiều đi học không thường xuyên. Nên phần đông trẻ ở lớp còn xa lạ với môn tạo hình. Phát triển thẩm mĩ ở trẻ 4 tuổi còn ở mức độ đơn giản, trẻ chưa có nhiều kỹ năng, trẻ chưa biết cách phối màu, tô màu chưa đều, bố cục đường nét chưa hài hòa cân đối, và ngôn ngữ của trẻ còn chưa mạch lạc nên khi thể hiện ý tưởng qua lời nói còn hạn chế. Đồ dùng dạy học sáng tạo còn hạn chế. Tất cả những khó khăn trên còn ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập của trẻ. 2. Nội dung cần giải quyết: Ngày nay, trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế hội nhập quốc tế, đồ chơi cho trẻ cũng rất phong phú, hiện đại. Trong số đó, có nhiều loại đồ chơi phù hợp với trẻ, nhưng cũng không ít đồ chơi còn mang tính bạo lực, phi giáo dục, độc hại đối với trẻ em. Những loại đồ chơi phù hợp để phát triển trí tuệ cho trẻ mang tính giáo dục càng được bổ sung phong phú đa dạng bao nhiêu thì càng kích thích được tính tò mò ham hiểu biết cùng khám phá của trẻ bấy nhiêu. Đồ dùng, đồ chơi phải phù hợp với quy luật phát triển trí tuệ của trẻ ở đúng độ tuổi mới có tác động góp phần hình thành và phát triển trí tuệ ở trẻ. Bên cạnh đó, trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của mỗi gia đình, thường có rất nhiều sản phẩm bị loại bỏ sau khi sử dụng, chẵng hạn như vỏ chai dầu gội, sữa tắm, lọ nước rửa chén, vỏ hộp sữa, vỏ lo, bìa lịch cũ, đĩa CD cũ đó là nguồn vật liệu rất phong phú và đa dạng, có thể tận dụng làm những việc hữu ích. 12 tính sáng tạo của trẻ vì vậy giáo viên phải hướng trẻ làm thế nào để tạo ra được một sản phẩm đẹp sáng tạo. Trẻ em không phải người lớn thu nhỏ lại, mà nó cũng có những đặt điểm riêng biệt về cấu tạo sinh lý, do đó trẻ em cần có những biện pháp thích hợp. “ trẻ em như một tờ giấy trắng ai muốn vẽ gì thì vẽ” Đó cũng là một quan điểm sai lầm vì thực tế khoa học đã chứng minh trẻ em cũng có những nhận thức riêng của mình nhưng đòi hỏi trẻ phải tham gia tích cực vào hoạt động thì từ đó tâm lý của trẻ mới phát triển bộc lộ ra bên ngòai. Trẻ mẫu giáo “chơi mà học , học mà chơi”, Trẻ rất hiếu động tò mò, ham muốn học hỏi thích khám phá tìm hiểu thế giới xung quanh. Trong khi chơi trẻ thật sự học để lĩnh hội khái niệm ban đầu hoặc các trí thức tiền khoa học. Biết được tầm quan trọng đó. Là giáo viên mầm non chúng ta phải coi trọng việc tạo ra môi trường giáo dục trẻ bằng những hoạt động thiết thực nhằm phát triển một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: Trí tuệ- Đạo đức -Thẩm mỹ- Thể lực. Từ đó giúp trẻ hòan thiện nhân cách, ngôn ngữ tư duy, phát triển các kỹ năng thực hành, giao tiếp ứng xử. Hiểu được tầm quan trọng đó tôi luôn tìm tòi những biện pháp, phương pháp tốt nhất để giúp trẻ hoạt động tích cực trong hoạt động này. Vì vậy tôi đã chọn đề tài tài “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi mở từ vật liệu thiên nhiên trong tạo hình” để nghiên cứu và một số biện pháp cụ thể để đáp ứng được kết quả mong đợi. 3. Biện pháp giải quyết: Từ những lý luận trên tôi đưa ra một số biện pháp áp dụng cho đề tài nghiên cứu của mình. 3.1. Biện pháp 1: Xây dựng môi trường tạo hình hấp dẫn thân thiện gần gũi với trẻ. Xây dựng cảnh quan môi trường hấp dẫn rất quan trọng, để tôi có thể dạy trẻ tạo hình mọi lúc mọi nơi. Một môi trường đa màu sắc hài hòa về bố cục sẽ là điều kiện thuận lợi để giúp cho trẻ phát triển thẩm mĩ cung cấp cho trẻ biểu tượng và vốn kiến ý thức
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_4_5_tuoi_lam_do_dung_do_choi.doc