SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình
Theo tôi thấy, các phương pháp trong hoạt động tạo hình đang được sử dụng hiện nay vẫn còn hạn chế,mang tính áp đặt trẻ, chưa phát huy hết khả năng vốn có của trẻ, đồ dùng nguyên vật liệu còn hạn chế và chưa phong phú về chất liệu sử dụng cho trẻ làm, chưa có sự phong phú về cách tổ chức các tiết học làm sao thật lôi cuốn và hấp dẫn trẻ. Tôi cảm nhận thấy ở trẻ lớp tôi rằng, trong các hoạt động tạo hình ở lớp tôi luôn thấy trẻ chưa tập trung còn đùa nghịch nhau…Điều này làm tôi rất băn khoăn nên làm gì để giúp trẻ lớp tôi có thể học tốt được hoạt động tạo hình.
Hiểu được điều này, là một giáo viên mầm non tôi luôn ý thức được trách nhiệm của mình.Tôi luôn mong muốn làm sao trẻ có thể coi môn học tạo hình như một môn học yêu thích và được mong đợi. Tôi hy vọng rằng, các bé được phát triển toàn diện, phát huy hết khả năng, năng lực của mình, tính tích cực và khả năng sáng tạo của mình thông qua hoạt động tạo hình cả khi trẻ học tập, vui chơi ở trường và khi trẻ ở gia đình. Vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình” làm đề tài nghiên cứu cho năm học này.
Hiểu được điều này, là một giáo viên mầm non tôi luôn ý thức được trách nhiệm của mình.Tôi luôn mong muốn làm sao trẻ có thể coi môn học tạo hình như một môn học yêu thích và được mong đợi. Tôi hy vọng rằng, các bé được phát triển toàn diện, phát huy hết khả năng, năng lực của mình, tính tích cực và khả năng sáng tạo của mình thông qua hoạt động tạo hình cả khi trẻ học tập, vui chơi ở trường và khi trẻ ở gia đình. Vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình” làm đề tài nghiên cứu cho năm học này.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến:"Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình. 2. Mô tả bản chất của sáng kiến: Hoạt động tạo hình là hoạt động giáo dục tích hợp và được ứng dụng ở mọi lúc, mọi nơi như: các hoạt động học tập và vui chơi khi trẻ ở trường mầm non. Qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng quan sát, sáng tạo và tưởng tượng phong phú. Ngoài ra, hoạt động tạo hình còn hình thành ở trẻ biết yêu thiên nhiên xung quanh trẻ, yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp và thể hiện thông qua các sản phẩm mà trẻ tạo nên. Theo tôi thấy, các phương pháp trong hoạt động tạo hình đang được sử dụng hiện nay vẫn còn hạn chế,mang tính áp đặt trẻ, chưa phát huy hết khả năng vốn có của trẻ, đồ dùng nguyên vật liệu còn hạn chế và chưa phong phú về chất liệu sử dụng cho trẻ làm, chưa có sự phong phú về cách tổ chức các tiết học làm sao thật lôi cuốn và hấp dẫn trẻ. Tôi cảm nhận thấy ở trẻ lớp tôi rằng, trong các hoạt động tạo hình ở lớp tôi luôn thấy trẻ chưa tập trung còn đùa nghịch nhauĐiều này làm tôi rất băn khoăn nên làm gì để giúp trẻ lớp tôi có thể học tốt được hoạt động tạo hình. Hiểu được điều này, là một giáo viên mầm non tôi luôn ý thức được trách nhiệm của mình.Tôi luôn mong muốn làm sao trẻ có thể coi môn học tạo hình như một môn học yêu thích và được mong đợi. Tôi hy vọng rằng, các bé được phát triển toàn diện, phát huy hết khả năng, năng lực của mình, tính tích cực và khả năng sáng tạo của mình thông qua hoạt động tạo hình cả khi trẻ học tập, vui chơi ở trường và khi trẻ ở gia đình. Vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình” làm đề tài nghiên cứu cho năm học này. 2.1. Các bước và cách thức thực hiện giải pháp Giáo dục hoạt động hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo góp phần quan trọng, qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, mạch lạc, khả năng quan sát, sáng tạo và tưởng tượng để nhận biết về thế giới xung quanh.Vì vậy vai trò của cô giáo là hết sức quan trọng, cô giáo chủ động, linh hoạt tạo cơ hội cho trẻ thực hành các kỹ năng quan sát, phân tích, trải nghiệm, cho thích hợp với tình huống của hoạt động cụ thể. Và tôi đã thực hiện các biện pháp sau: *Biện pháp 1: Nâng cao công tác tự học, tự rèn của bản thân về lĩnh vực nghệ thuật tạo hình đáp ứng được yêu cầu giáo dục đối với trẻ. - Học qua internet về phương pháp nặn con vật, hoa quả, đồ vật làm đồ dùng bằng giấy, gấp, cắt các loại lá cây đơn giản nhưng thành những đồ chơi rất hay, hấp dẫn trẻ. tình huống, sử dụng các bài vè và câu đố để kích thích sự thảo luận, tranh luận nhằm tạo hứng thú, lôi cuốn trẻ. *Ví dụ: Trước khi cho trẻ hoạt động “Nặn quả cam”, tôi cho trẻ hát bài hát hay bài thơ để tạo sự chú ý ổn định trẻ sau đó cho trẻ quan sát quả cam để trẻ biết được hình dạng, đặc điểm và màu sắc của quả cam. Từ đó giúp trẻ hứng thú hơn trong giờ học. Khi đã thu hút, lôi cuốn được trẻ thì các phần tiếp theo cũng phải mới lạ, hấp dẫn về mẫu của cô phải phù hợp với trẻ, đòi hỏi phải sáng tạo và thay đổi theo nội dung của bài dạy. *Ví dụ: Trong buổi dạo chơi xung quanh trường cô cho trẻ ngắm những chậu hoa và hỏi trẻ: Con thích chậu hoa nào nhất nào? Con nhìn xem bông hoa này có màu gì?... Đó là những kiến thức giúp trẻ thực hiện tốt bài học hôm sau “Tô màu,xé dán,nặn những bông hoa đẹp”. Ngoài ra, tôi cho trẻ tự chọn cùng nhau phối hợp tạo thành sản phẩm mới lạ đặc biệt trong các giờ tạo hình theo đề tài hay theo ý thích. Tôi luôn động viên, khuyến khích trẻ giúp đỡ và bảo ban nhau trong nhóm khi được bạn bè đồng ý. Sau khi trẻ đã hoàn thành sản phẩm của mìnhtôi cho trẻ trưng bày sản phẩmtheo nhóm trẻ cùng làm, cùng sở thích. Tập cho trẻ cách thống nhất và giới thiệu và nhận xét sản phẩm. Biện pháp 4: Phương pháp hướng dẫn phải dựa vào lấy trẻ làm trung tâm Sau khi dành thời gian nghiên cứu và học tập, xây dựng kế hoạch giáo dục, dành nhiều thời gian nghiên cứu đề tài thì tôi nhận thấy trong mọi hoạt động và nhất là hoạt động tạo hình phải lấy trẻ làm trung tâm. Có như thế, các hoạt động cũng như phương pháp tôi đưa ra mới đạt hiệu quả. Trong khi hoạt động trẻ được thực hành, trải nghiệm theo sự định hướng, hướng dẫn của giáo viên. Để thực hiện tốt biện pháp này tôi đã rất khéo léo lựa chọn hệ thống câu hỏi mở để trẻ có thêm các kiến thức, kỹ năng kỹ xảo cho bản thânHướng trẻ tới nhiệm vụ của mình trong giờ học tạo hình bằng hệ thống các câu hỏi mở, phát huy khả năng sáng tạo, tính tò mò của trẻ, luôn tạo ra những tình huống để kích thích để trẻ có thể sáng tạo. Tôi luôn động viên trẻ luôn cố gắng, khuyến khích trẻ sáng tạo ra các sản phẩm đẹp và đúng với yêu cầu của bài học và của cô. Được động viên, khuyến khích nên các bé rât hào hứng muốn được thực hiện, thể hiện tình cảm và cảm xúc, chia sẻ những hiểu biết của mình đối với các sự vật, hiện tượngĐộng viên để trẻ có thêm động lực thực hiện ý tưởng của mình. Và gợi ý đặt câu hỏi cho trẻ gợi ý cho trẻ thực hiện: Con dùng nguyên liệu gì? Con định làm gì? Vì sao con lại làm như vậy? *Ví dụ:Cho trẻ hoạt động làm thiệp mừng ngày 20.10, cô cho các thực hiện làm hoa tặng mẹ ,các cháu có ý tưởng khác nhau. Cô gợi ý có cháu dán hoa, in hoa vân tay,có cháu tô bông hoa trang trí thiệp hoặc làm cây bông hoa Tùy theo ý - Đầu tư, nghiên cứu, làm mới các nội dung giáo dục, đem đến cho trẻ những cái hay, cái mới. Sáng tạo các hình thức tổ chức, tạo sự hấp dẫn, thu hút trẻ tích cực tham gia hoạt động.Để trẻ chủ động, tự tin tham gia tích cực trong các hoạt động, mạnh dạn. - Tạo môi trường trong và ngoài lớp học phù hợp với điều kiện, tình hình của trường, lớp theo quan điểm “Lấy trẻ làm trung tâm” từ các nguyên vật liệu phế thải, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng,đồ dùng phải phong phú đa dạng thu hút trẻ. - Thay đổi hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục một cách nhẹ nhàng, linh hoạt, sáng tạo giúp trẻ hứng thú trong các hoạt động thông qua,hoạt động ở các góc học tập và nhiều hoạt động khác của trẻ diễn ra hàng ngày. - Đây là một trong những hạn chế, khó khăn trong quá trình thực hiện cần được giải quyết. Từ những lí do trên, tôi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình” 2.4. Khả năng sáp dụng của sáng kiến Sáng kiến của bản thân tôi đã thành công trong lớp, từ những biện pháp nêu trên tôi đã thực hiện với trẻ lớp tôi trong năm học này, đến nay tôi nhận thấy kết quả rất khả quan điều đó chứng tỏ việc áp dụng các biện pháp của đề tài đã đạt hiệu quả nhất định. 2.5. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu , kể cả áp dụng thử ( nếu có): không 2.5.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp sáng kiến theo ý kiến của tác giả. * Đối với bản thân - Qua thời gian thực hiện sáng kiến,bản thân đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm giúp cho trẻ tham gia tích cực trong hoạt động TH. - Bản thân đã trang trí môi trường lớp học, làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho các tiết học của trẻ, giúp trẻ có hứng thú hơn trong việc học hoạt động TH. - Tạo môi trường trong và ngoài lớp học cho trẻ hoạt động với các góc mở phong phú, đa dạng, sáng tạo từ nguyên vật liệu phế thải; - Tôi rút ra nhiều kinh nghiệm qua nhiều hình thức tổ chức phong phú, nhẹ nhàng, linh hoạt, sáng tạo và các hoạt động khác nhằm giúp trẻ phát huy tính tích cực trong các hoạt động; - Từ khi áp dụng các biện pháp trên, tôi thấy trẻ lớp mình rất hứng thú khi tham gia vào hoạt động TH, đa số trẻ được trãi nghiệm, nói hết ý tưởng của mình. Trẻ mạnh dạn tự tin khi trả lời câu hỏi. * Đối với trẻ - Trẻ chủ động, tự tin tham gia tích cực trong các hoạt động, mạnh dạn phát biểu xây dựng bài; - Trẻ biết chú ý tập trung để trả lời câu hỏi của cô và mạnh dạn nói lên ý kiến và biết thể hiện cảm xúc của mình với người lớn; CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến:"Một số biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh và hành vi văn minhcho trẻ4 - 5 tuổi” 2. Mô tả bản chất của sáng kiến: Trẻ em là tương lai của đất nước là hạnh phúc của mọi gia đình, việc bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ không là trách nhiệm của riêng ai mà mọi người trong xã hội đều có trách nhiệm. Chăm sóc giáo dục trẻ em ngay từ những tháng năm đầu của cuộc đời là một việc làm hết sức cần thiết và vô cùng quan trọng. Trong công tác chăm sóc và giáo dục vệ sinh cho trẻ mẫu giáo là một việc rất quan trọng, nhưng điều quan trọng hơn là việc rèn luyện những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ mẫu giáo đó là nhiệm vụ rất cần thiết. Giúp cho cơ thể trẻ phát triển tốt, chống đỡ được các bệnh tật, thích nghi được với điều kiện sống, hình thành những thói quen cơ bản để giúp trẻ có nhiều nề nếp tốt, nhất là trẻ biết tự bảo vệ bản thân mình, bảo vệ sức khỏe trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp như hiện nay. Không phải trẻ nhỏ nào cũng có thói quen biết rửa tay lúc bẩn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, biết đánh răng, rửa mặt đúng quy trìnhMuốn tạo được thói quen cho trẻ thì nhiệm vụ của cô là hết sức quan trọng. Cần có sự kiên trì, tỉ mỉ của cô giáo; sự kết phối hợp giữa gia đình và nhà trường, sự đầu tư trang bị chăm sóc vệ sinh và các điều kiện thuận tiện cho hoạt động vệ sinh của trẻ, hình thành những thói quen cơ bản ở trẻ, làm tô điểm vào tâm hồn trẻ những cái hay, cái đẹp. Đức tính này được hình thành vững chắc từ tuổi Mẫu giáo là lứa tuổi trẻ rất dễ nhạy cảm và nhanh chóng tiếp thu những điều học được ở trường và hình thành dấu ấn lâu dài. Là giáo viên trực tiếp chăm sóc và giáo dục trẻ ở bán trú nhiều năm liền, tôi đã nhận thấy việc hình thành thói quen cho trẻ rất cần thiết. Vì vậy tôi nghiên cứu để tìm ra những biện pháp phù hợp nhất đối với trẻ, xuất phát từ lí do trên tôi chọn đề tài “Một số biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ 4 – 5 tuổi” 2.1. Các bước và cách thức thực hiện giải pháp Giải pháp 1:Tạo môi trường cho trẻ thực hiện các hành vi văn minh và thói quen vệ sinh Môi trường là yếu tố không thể thiếu trong quá trình hình thành nhân cách và giáo dục cho trẻ biết và thực hiện các hành vi văn minh. Vì vậy, giải pháp không thể thiếu là tạo môi trường phù hợp để trẻ thể hiện các hành vi văn minh của mình. Ví dụ: Trong giờ hoạt động ngoài trời khi tham gia trò chơi thấy bạn bị ngã trẻ phải biết đỡ bạn lên, không được giành đồ chơi của bạn, nếu làm bạn ngã thì
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_4_5_tuoi_hung_thu_tham_gia_ho.doc