SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non
Với các bé 4-5 tuổi quan tâm đến đặc tính bên trong của sự vật hiện tượng với các câu hỏi thể hiện mong muốn tìm hiểu bản chất của nó ,mối quan hệ diễn ra ngay bên trong đối tượng và giữa chúng và môi trường xung quanh như “tại sao” “Để làm gì”?”từ đâu”? “tại sao”?Vì vậy việc cho trẻ làm quen với hoạt động khám phá là vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo.
Khám phá khoa học là phương tiện để giao tiếp và làm quen với môi trường xung quanh, để giao lưu và bày tỏ nguyện vọng của mình hình thành và nhận thức sự vật, hiện tượng xung quanh mà giáo dục thái độ ứng xử đúng đắn với thiên nhiên, với xã hội cho trẻ.Vì vậy việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh là vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo. Để hoạt động khám phá khoa học của trẻ hiệu quả hơn cũng như sự phát triển nhận thức của trẻ sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hơn phù hợp với khả năng của trẻ . Vì vậy tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non”. Với mục đích đem đến cho trẻ những giờ khám phá khoa học hấp dẫn và phong phú
Khám phá khoa học là phương tiện để giao tiếp và làm quen với môi trường xung quanh, để giao lưu và bày tỏ nguyện vọng của mình hình thành và nhận thức sự vật, hiện tượng xung quanh mà giáo dục thái độ ứng xử đúng đắn với thiên nhiên, với xã hội cho trẻ.Vì vậy việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh là vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo. Để hoạt động khám phá khoa học của trẻ hiệu quả hơn cũng như sự phát triển nhận thức của trẻ sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hơn phù hợp với khả năng của trẻ . Vì vậy tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non”. Với mục đích đem đến cho trẻ những giờ khám phá khoa học hấp dẫn và phong phú
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non
Một số biện pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi học tốt hoạt động khám phá. PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ: I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân ,là mảnh đất thuận lợi để tạo ra tiền đề cho việc hình thành nhân cách con người mới. Mà Mác và Ăngghen gọi là “con người phát triển toàn diện”. Muốn có được những con người như vậy thì phải được giáo dục ngay từ khi còn nhỏ. Chính vì vậy chúng ta cần phải quan tâm đến phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ trong đó có hoạt động khám phá khoa học . Hoạt động này có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển tư duy của trẻ ở lứa tuổi mầm non nói chung và độ tuổi 4-5 tuổi nói riêng.Việc cho trẻ khám phá học chính là tạo điều kiện,cơ hộị để trẻ tích cực tìm tòi phát hiện về các sự vật hiện tượng xung quanh. Trẻ mầm non rất thích tìm hiểu khám phá môi trường xung quang bởi thế giới thật bao la rộng lớn, ở đó có biết bao điều mới lạ hấp dẫn và kỳ thú . Đây là một hoạt động học tập vui và bổ ích, các bé ai cũng hào hứng tham gia, hoạt động đã khơi gợi được sự thích thú và đam mê khám phá thế giới xung quanh bé. Thông qua hoạt động này giúp cho bé dần hình thành và phát triển các kỹ năng quan sát, kỹ năng tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát và tạo nên những đam mê được tìm hiểu khoa học. Hoạt động khám phá khoa học cũng là một trong những hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển nhận thức cho các bé. . Với các bé 4-5 tuổi quan tâm đến đặc tính bên trong của sự vật hiện tượng với các câu hỏi thể hiện mong muốn tìm hiểu bản chất của nó ,mối quan hệ diễn ra ngay bên trong đối tượng và giữa chúng và môi trường xung quanh như “tại sao” “Để làm gì”?”từ đâu”? “tại sao”?Vì vậy việc cho trẻ làm quen với hoạt động khám phá là vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo. Khám phá khoa học là phương tiện để giao tiếp và làm quen với môi trường xung quanh, để giao lưu và bày tỏ nguyện vọng của mình hình thành và nhận thức sự vật, hiện tượng xung quanh mà giáo dục thái độ ứng xử đúng đắn với thiên nhiên, với xã hội cho trẻ. .Vì vậy việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh là vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo. Để hoạt động khám phá khoa học của trẻ hiệu quả hơn cũng như sự phát triển nhận thức của trẻ sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hơn phù hợp với khả năng của trẻ . Vì vậy tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non”. Với mục đích đem đến cho trẻ những giờ khám phá khoa học hấp dẫn và phong phú II. ĐỐI TƯỢNG ,PHẠM VI THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Trẻ Mẫu giáo 4- 5 Tuổi Một số biện pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi học tốt hoạt động khám phá. PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở khoa học 1. Cơ sở lý luận: Cho trẻ khám phá khoa học thực chất là quá trình tạo ra môi trường hoạt động ,tạo ra các tình huống và tổ chức các hoạt động cho trẻ tiếp xúc ,trải nghiệm với các sự vật hiện tượng của môi trường xung quanh.Qua đó trẻ hiểu biết thêm về đặc điểm ,tính chất ,các mối quan hệ ,sự thay đổi và phát triển của chúng ,giúp trẻ học được các kỹ năng quan sát ,phân nhóm ,phân loại ,kết luận về các sự vật hiện tượng đã quan sát và khám phá ,từ đó tư duy của trẻ phát triển. Trẻ khám phá môi trường xung quanh bằng nhiều cách khác nhau :Trẻ học qua việc sử dụng giác quan :Trẻ nhận thức thế giới xung quanh thông qua tiếp xúc sự vật ,hiện tượng xung quanh bằng các giác quan và tri giác . Trẻ học bằng thử nghiệm thí nghiệm thực hành .Có những sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh trẻ không thể nhận biết qua quan sát thông thường mà phải trải qua các hoạt động thực nghiệm .Trẻ học qua sự tương tác ,chia sẻ kinh nghiệm .Trong quá trình học ,trẻ nói ra ,chia sẻ hiểu biết của mình với cô giáo và bạn bè xung quanh ,đặt câu hỏi thắc mắc những gì chưa biết Thường xuyên cho trẻ được khám phá và trải nghiệm với các sự vật hiện tượng xung quanh còn giúp trẻ cảm nhận được cái hay ,cái đẹp của đối tượng ,trẻ thêm yêu thiên nhiên ,yêu cuộc sống xung quanh trẻ hơn giúp trẻ phát triển một cách toàn diện cả về thể chất lẫn thần ,giúp trẻ sử lý linh hoạt mọi việc...như vậy có thể nói việc nâng cao hứng thú cho trẻ trong hoạt động khám phá ở trường mầm non là góp phần vào việc phát triển nhân cách cho trẻ Khám phá khoa học là hoạt động hấp dẫn làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức của trẻ .trong hoạt động khám phá các giác quan của trẻ được phát triển ,khả năng cảm nhận của trẻ được nhanh nhạy và chính xác hơn,đồng thời trong quá trình khám phá khoa học ,trẻ phải tiến hành các thao tác trí tuệ như :Quan sát ,so sánh ,phán đoán , nhận xét giải thích ...vì vậy mà tư duy ngôn ngữ của trẻ phát triển .Qua đó rèn luyện các kỹ năng nhận thức như :quan sát trẻ ,trẻ biết phối hợp các giác quan để tìm hiểu khám phá sự vật ,kỹ năng so sánh : Xác định nhanh chóng các điểm giống và khác nhau,sự thay đổi và phát triển của sự vật hiện tượng . Hoạt động cho trẻ tiếp xúc tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh giúp trẻ được tiếp xúc với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, trẻ lĩnh hội những kiến thức sơ đẳng, những hiểu biết, những kinh nghiệm để trẻ học cách làm người. Một số biện pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi học tốt hoạt động khám phá. cảnh sát thì giúp bảo vệ sự bình yên cho xã hội, giáo viên là người dạy dỗ trẻ nên người... Ngoài ra, trẻ nhận thức khá tốt về các mối quan hệ xung quanh trẻ. Trẻ biết đến lớp, có bạn bè, có cô giáo và các bác các cô nuôi dưỡng trong trường. + Đối với khám phá khoa học: Đối với khám phá khoa học thì lớp tôi có phần hạn chế hơn. Trẻ chưa manh dạn hoạt động, chưa tự tin khi thể hiện khả năng của mình. Ví dụ: Khi cho trẻ làm thí nghiệm về các chất hòa tan trong nước. Trẻ chưa mạnh dạn, hoặc có hạn chế về khả năng truyền đạt thông tin trong giao tiếp, trẻ vẫn còn bị thụ động, còn lệ thuộc vào cô giáo. Vì vậy tôi luôn mong muốn mình phải làm thế nào để giúp trẻ học thật tốt hoạt động khám phá. Tôi đã không ngừng suy nghĩ, để tìm ra những cách thức, phương pháp giảng dạy, tạo ra môi trường học tập tốt nhất cho trẻ.. Với mong muốn được góp phần nào vào sự nghiệp giáo dục đặc biệt lĩnh vực khám phá khoa học nên bản thân tôi đã đề cập tới đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi học tốt hoạt động khám phá” Một số biện pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi học tốt hoạt động khám phá. STT Nội dung Kết quả khảo sát Tốt khá Trung bình Yếu 1 Tìm hiểu đặc SL % SL % SL % SL % điểm của đối 3/30 10% 8/30 26,7% 17/30 56,6% 2/30 6,7% tượng 2 NB các mối quan hệ và giải 13,3 0/30 0% 7/30 23,3% 19/30 63,3% 4/30 quyết vấn đề. % 3 Thể hiện hiểu biết về đối 1/30 tượng bằng các 3,3% 8/30 26,7% 18/30 60% 3/30 10% cách khác nhau % Từ việc khảo sát trên, tôi đã nghiên cứu và tìm ra được các phương pháp thực hiện sau: II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. 1. Biện pháp 1: Tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức Là một giáo viên trực tiếp chăm sóc và giảng dạy trẻ nắm bắt được những hạn chế nêu trên tôi luôn trăn trở làm thế nào để tìm ra các biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi lớp tôi học môn khám phá đạt kết quả cao. Bản thân tôi luôn phải tìm tòi học hỏi đồng nghiệp, đọc sách báo, tham khảo tài liệu và intenet để nắm chính xác về kiến thức bộ môn và đối tượng cho trẻ khám phá. - Mỗi đứa trẻ là một sự khác biệt, chúng khác nhau về mức độ tiếp thu kiến thức và mức độ hình thành kỹ năng, vì vậy không nên ép trẻ làm việc ở cấp độ cao hơn khả năng của trẻ, không nên so sánh trẻ với trẻ khác. Trước khi lập kế hoạch tổ chức hoạt động tôi luôn quan sát để hiểu nhu cầu, sở thích, trình độ, khả năng của trẻ trong lớp nói chung, cá nhân trẻ nói riêng để xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, hoạt động phù hợp, có ý nghĩa đối với trẻ. Từ đó cung cấp kiến thức chính xác cho trẻ, khơi dậy tính tò mò ham hiểu biết ở trẻ. Ngoài ra tôi còn nghiên cứu bám sát vào chương trình khung của Bộ Giáo dục & Đào Tạo đưa ra để lựa chọn nội dung phù hợp vừa sức với nhận thức của trẻ để từ đó trẻ hứng thú học. Tôi nghiên cứu sâu phương pháp tổ chức hoạt động :Cần phải Sử dụng đa dạng, linh hoạt các phương pháp, đặc biệt là phương pháp kích thích tri giác và tư duy cho trẻ như: quan sát (sử dụng các giác quan), đàm thoại (trao đổi thông tin, đặt câu hỏi giữa cô - trẻ, trẻ - cô); thí nghiệm, thực hành, bài tập, trò chơi phù hợp với đối tượng khám phá, nhu cầu, kinh nghiệm, khả năng của tất cả trẻ, nhóm trẻ, cá nhân trẻ. + Đối với quan sát: Phải xác định đối tượng bằng các cách như đưa ra tình huống có vấn đề, tạo nhu cầu, hứng thú quan sát; Hướng dẫn trẻ quan sát, giao nhiệm vụ; Tạo cơ hội cho tất cả các trẻ được tiếp xúc với đối tượng quan sát; Sử dụng các câu hỏi để kích thích tất cả các giác quan, tư duy của trẻ. Kết thúc quan sát trẻ thể hiện kết quả quan sát bằng lời nhận xét, mô tả, bằng Một số biện pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi học tốt hoạt động khám phá. nắm được chương trình dạy trẻ và phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ khám phá từ đó khi tổ chức hoạt động khám phá đạt kết quả cao. 2. Biện pháp 2: Sử dụng đồ dùng trực quan, ứng dụng công nghệ thông tin giúp trẻ học tốt hoạt động khám phá. a. Sử dụng đồ dùng trực quan: Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học ở trường mầm non giúp trẻ nhận thức một cách nhanh nhất những hành động ,chuyển ngôn ngữ bên ngoài thành ngôn ngữ bên trong là tư duy từ chỗ chưa biết đến hiểu biết kĩ năng kĩ sảo đưa vào thực tiễn Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học giúp trẻ có hứng thú khám phá tri thức từ những đồ dùng trực quan.Đối với trẻ mầm non đồ dùng trực quan rất quan trọng bởi lúc này tư duy của trẻ là tư duy trực quan hành động,các bé thích khám phá các sự vật ,hiện tượng bằng các giác quan .Nếu chỉ nghe cô giáo giải thích bằng lời thì trẻ sẽ nhàm chán không hiểu bài nhưng khi cô sử dụng các đồ dùng trực quan trong giờ học ,tạo điều kiện cho trẻ được trực tiếp sử dụng các đồ dùng dạy học một cách hợp lý sẽ giúp trẻ nhận biết chính xác các đồ vật , sự vật hiện tượng và còn cả các chức năng ,công dụng của chúng. Vì vậy mỗi hoạt động khám phá tôi luôn chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan giúp trẻ hứng thú hoạt động tôi chuẩn bị đồ dùng phong phú về chủng loại ,có hình thức ,màu sắc đẹp khoa học và phù hợp với với trẻ . Tôi đã kết hợp nhiều loại đồ dùng trực quan để đưa vào trong các hoạt động sao cho vừa phù hợp với nội dung bài dạy vừa có thể thuận tiện cho việc truyền thụ kiến thức của cô ,mà lại gây được hứng thú cho trẻ ,giúp trẻ tập trung chú ý quan sát đối tượng ,tích cực hoạt động với đối tượng để nắm bắt kiến thức một cách dễ dàng và nhanh chóng đầy đủ chính xác . Ví dụ : Cho trẻ khám phá về giấy Chuẩn bị : giấy trắng ,giấy báo,giấy bìa, giấy nhún ,giấy ăn ,giấy gói hoa( giấy thật) +Hỏi trẻ về tên gọi của giấy ? + Có những loại giấy gì? + Tác dụng của các loại giấy? Như giấy bìa cứng dùng làm thùng để bảo bảo bản các đồ như ;Mì tôm,hộp sữa... Cho trẻ quan sát giấy báo mỏng và nhiều chữ + Cho trẻ trải nghiệm với giấy : trẻ chơi với giấy ,sờ giấy, vò giấy.gấp giấy... +Cho trẻ thử nghiệm khi giấy bị ướt ? +Trẻ thử nghiệm giấy khi bị lửa cháy( giấy báo cháy nhanh hơn giấy bìa) Với các loại giấy khác tôi cũng cho trẻ trải nghiệm như trên. Ngoài ra cô còn cho trẻ quan sát các loại giấy khác trên màn hình và cho trẻ quan sát quy trình làm giấy để trẻ hiểu được giá trị của giấy và trẻ sử dụng đúng mục đích ẢNH TRẺ KHÁM GIẤY
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_4_5_tuoi_hoc_tot_hoat_dong_kh.docx
- SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non.pdf