SKKN Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi trong trường mầm non
Đối với giáo dục Mầm Non cung cấp cho trẻ hiểu biết ban đầu về môi trường sống của bản thân nói riêng và con người nói chung. Để trẻ biết cách sống tích cực với môi trường nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh về cơ thể và trí tuệ. Việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh có ý nghĩa rất quan trọng, nó cung cấp cho trẻ vốn tri thức đầu tiên về xã hội, con người, thiên nhiên và là nguồn gốc để hình thành ở trẻ tâm hồn và tình cảm của con người. Nó dẫn dắt trẻ vào một cuộc sống, một cộng đồng, một nền văn hóa cụ thể, một thế giới nhân văn. Vì vậy ngay từ khi ở lứa tuổi mầm non trẻ phải có ý thức bảo vệ môi trường xã hội và môi trường cho bản thân.
Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo, với sức khỏe mong manh và trí tuệ còn non nớt nên rất dễ bị ảnh hưởng của các tác nhân môi trường. Mặt khác các con chính là “ thế giới ngày mai”. Ngay từ bây giờ phải biết cách bảo vệ, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ và cái thế giới đẹp đẽ của tuổi thơ. Ở lứa tuổi mẫu giáo cần xác định và hình thành nhân cách cho trẻ. Lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ và chăm sóc thiên nhiên là một nét đẹp của nhân cách trẻ. Vì thế ngay từ lứa tuổi này, thông qua các môn học, các hoạt động vui chơi trẻ gần gũi với thiên nhiên, từ đó hình thành ở trẻ lòng yêu thiên nhiên, thói quen bảo vệ môi trường bằng đôi bàn tay bé nhỏ và trí tuệ non nớt của mình. Giáo dục bảo vệ môi trường được đưa vào các hoạt động hằng ngày nhằm củng cố và hệ thống hoá các kinh nghiệm mà trẻ đó tích luỹ được trong cuộc sống hàng ngày, trong lúc trẻ quan sát, học tập, vui chơi và lao động, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ, tuy nhiên cũng hạn chế trong việc tìm hiểu quan sát về môi trường thiên nhiên, hoạt động ngoài trời.
Giáo dục bảo vệ môi trường nhằm giúp cho giáo viên có kiến thức về môi trường, ô nhiểm môi trường. Giáo viên phải là người làm gương cho trẻ, luôn có ý thức hướng dẫn và nhắc nhở trẻ kiên trì thực hiện những việc làm hằng ngày có ý nghĩa bảo vệ môi trường và giáo dục trẻ biết yêu quý gần gũi với môi trường. Mỗi một giáo viên là một tuyên truyền viên về giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường, các bậc Phụ huynh và cộng đồng. Là giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo nhỡ 4- 5 tuổi năm học 2016- 2017 qua tình hình thực tế tại lớp của trẻ, để giúp hình thành ý thức bảo vệ môi trường trong trẻ , nên tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo nhỡ4-5 tuổi trong trường mầm non.
Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo, với sức khỏe mong manh và trí tuệ còn non nớt nên rất dễ bị ảnh hưởng của các tác nhân môi trường. Mặt khác các con chính là “ thế giới ngày mai”. Ngay từ bây giờ phải biết cách bảo vệ, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ và cái thế giới đẹp đẽ của tuổi thơ. Ở lứa tuổi mẫu giáo cần xác định và hình thành nhân cách cho trẻ. Lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ và chăm sóc thiên nhiên là một nét đẹp của nhân cách trẻ. Vì thế ngay từ lứa tuổi này, thông qua các môn học, các hoạt động vui chơi trẻ gần gũi với thiên nhiên, từ đó hình thành ở trẻ lòng yêu thiên nhiên, thói quen bảo vệ môi trường bằng đôi bàn tay bé nhỏ và trí tuệ non nớt của mình. Giáo dục bảo vệ môi trường được đưa vào các hoạt động hằng ngày nhằm củng cố và hệ thống hoá các kinh nghiệm mà trẻ đó tích luỹ được trong cuộc sống hàng ngày, trong lúc trẻ quan sát, học tập, vui chơi và lao động, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ, tuy nhiên cũng hạn chế trong việc tìm hiểu quan sát về môi trường thiên nhiên, hoạt động ngoài trời.
Giáo dục bảo vệ môi trường nhằm giúp cho giáo viên có kiến thức về môi trường, ô nhiểm môi trường. Giáo viên phải là người làm gương cho trẻ, luôn có ý thức hướng dẫn và nhắc nhở trẻ kiên trì thực hiện những việc làm hằng ngày có ý nghĩa bảo vệ môi trường và giáo dục trẻ biết yêu quý gần gũi với môi trường. Mỗi một giáo viên là một tuyên truyền viên về giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường, các bậc Phụ huynh và cộng đồng. Là giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo nhỡ 4- 5 tuổi năm học 2016- 2017 qua tình hình thực tế tại lớp của trẻ, để giúp hình thành ý thức bảo vệ môi trường trong trẻ , nên tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo nhỡ4-5 tuổi trong trường mầm non.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi trong trường mầm non
nhiên, thói quen bảo vệ môi trường bằng đôi bàn tay bé nhỏ và trí tuệ non nớt của mình. Giáo dục bảo vệ môi trường được đưa vào các hoạt động hằng ngày nhằm củng cố và hệ thống hoá các kinh nghiệm mà trẻ đó tích luỹ được trong cuộc sống hàng ngày, trong lúc trẻ quan sát, học tập, vui chơi và lao động, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ, tuy nhiên cũng hạn chế trong việc tìm hiểu quan sát về môi trường thiên nhiên, hoạt động ngoài trời. Giáo dục bảo vệ môi trường nhằm giúp cho giáo viên có kiến thức về môi trường, ô nhiểm môi trường. Giáo viên phải là người làm gương cho trẻ, luôn có ý thức hướng dẫn và nhắc nhở trẻ kiên trì thực hiện những việc làm hằng ngày có ý nghĩa bảo vệ môi trường và giáo dục trẻ biết yêu quý gần gũi với môi trường. Mỗi một giáo viên là một tuyên truyền viên về giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường, các bậc Phụ huynh và cộng đồng. Là giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo nhỡ 4- 5 tuổi năm học 2016- 2017 qua tình hình thực tế tại lớp của trẻ, để giúp hình thành ý thức bảo vệ môi trường trong trẻ , nên tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo nhỡ4-5 tuổi trong trường mầm non 2/21 tư tương đối đầy đủ. - Lớp có 47 học sinh trong đó có 23 trẻ gái và 24 trẻ trai, có 3 giáo viên phụ trách đạt trình độ chuẩn sư phạm mầm non 2. Thuận lợi: - Trường có khuôn viên với nhiều cây xanh tạo quang cảnh sư phạm luôn xanh- sạch - đẹp. - Khung cảnh sư phạm trong và ngoài lớp luôn đảm bảo sạch sẽ , trường có cô lao công làm nhiệm vụ vệ sinh quang cảnh trường học. - Ban giám hiệu nhà trường, cũng như tổ chuyên môn luôn động viên, khích lệ, gợi ý lồng ghép tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào các hoạt động hàng ngày. Nhà trường luôn quan tâm tổ chức, bồi dưỡng cho các chị em giáo viên đi học bồi dưỡng về bảo vệ môi trường . Trang bị đầy đủ các trang thiết bị dạy học cho giáo viên. - Đồng nghiệp được phân công cùng lớp tôi là những giáo viên có trình độ chuyên môn đạt trên chuẩn Sư phạm mầm non, trẻ, nhiệt tình, năng động và sáng tạo trong công việc. - Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ giáo viên trong việc dạy dỗ trẻ và thường xuyên ủng hộ những nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học và đồ chơi cho trẻ. - Bản thân tôi cũng luôn cố gắng tìm tòi, học hỏi các bạn bè đồng nghiệp, hay trên sách giáo khoa để có những tiết học lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào các tiết học cho phù hợp và hấp dẫn, gây hứng thú với trẻ . 2. Khó khăn - Các cháu ở độ tuổi mầm non chưa nhận thức đầy đủ về bảo vệ môi trường III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIẸN 1. Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ: Cùng với toàn ngành thực hiện chủ đề năm học xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực. Thì việc tạo môi trường sư phạm trong phòng học, môi trường xung quanh cũng là một chuyên đề mà tôi chú trọng trong năm học này. Tôi luôn chú ý vệ sinh trong phòng học, đồ dùng đồ chơi được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, từng góc riêng biệt mỗi kệ góc tôi đều làm mới, để hấp dẫn trẻ, tạo cảm giác hứng thú cho trẻ. Đặc biệt là góc thiên nhiên được trang trí và trồng nhiều cây cảnh để tạo cho trẻ một không gian xanh, để mỗi ngày trẻ có thể tự mình chăm sóc cây xanh, qua đó giáo dục trẻ biết yêu và bảo vệ cây xanh. Qua hoạt động này kích thích trẻ yêu lao động, tạo tình cảm của trẻ với thế giới tự nhiên, gần gũi và thân mật, đó trở thành thói quen ở trẻ. Tôi luôn tận dụng diện tích phòng học, chú ý bố trí sắp xếp đồ dùng đồ chơi để tạo môi trường học và thoải mái cho trẻ. Môi trường cho trẻ hoạt động phù hợp, đa dạng, phong phú , sẽ gây hứng thú cho trẻ và cô giáo. Góp phần hình thành và nâng cao mối quan hệ thân thiện giữa cô giáo với trẻ, giữa trẻ với trẻ. Môi trường cho trẻ hoạt động luôn đảm bảo an toàn và vệ sinh. 4/21 năng của trẻ. Tích hợp nội dung phù hợp, tự nhiên trong từng chủ đề, tránh gượng ép. Chú ý tận dụng các tình huống cụ thể hàng ngày để giáo dục trẻ bảo vệ môi trưòng. Trẻ được tham gia nhiều vào các hoạt động khác nhau: khám phá khoa học, âm nhạc, làm quen tác phẩm văn học, tạo hình...mỗi hoạt động trên đều có những đặc trưng riêng và có ưu thế khác nhau như: trẻ quan sát, đàm thoại, thực hành trải nghiệm, thí nghiệm, chơi các trò chơi .......................với trẻ để trẻ nhận ra được những việc làm tốt, không tốt, những hành động đúng - hành động không đúng kích thích trẻ suy nghĩ, bộc lộ tình cảm, có thái độ phù hợp với môi trường trong và ngoài lớp học: * Chủ đề: “Trường mầm non ”: Ngoài việc cung cấp cho trẻ kiến thức về chủ đề: Giới thiệu các khu vực trong trường, các khu vệ sinh, nơi bỏ rác, vứt rác. Trò chuyện về sự cần thiết của việc rửa tay, rửa mặt. Những thời điểm cần rửa tay, rửa mặt (Trước khi ăn, sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi hoạt động ngoài trời, và khi tay bẩn). Tôi còn giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, không hái hoa bẻ cành cây xung quanh trường lớp, biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh... + Chủ đề nhánh “Bé lớn lên như thế nào ”: Mục đích là giáo dục trẻ biết ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ con người. Trẻ có hành vi và thói quen tốt trong ăn uống: mời cô, mời bạn, không ăn quà vặt ngoài đường...Nhận biết ký hiệu thông thường: nhà vệ sinh nam, nữ, thùng đựng rác.. và biết một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân: dao, kéo, ổ cắm điện, ao, hồ... Trẻ chú ý quan sát những việc làm của người lớn: Khi ra khỏi nhà phải tắt thiết bị điện, nước khi không sử dụng, trẻ có thái độ không đồng tình với người không biết tiết kiệm điện nước... Giờ học khám phá khoa học: "Các giác quan của bé”. Cho trẻ khám phá thực hành trải nghiệm các giác quan và qua đó giáo dục trẻ biết chăm sóc giữ gìn đôi mắt (không dụi tay bẩn lên mắt, rửa mặt hàng ngày bằng nước và khăn sạch ). Giáo dục trẻ biết giúp đỡ những bạn bị khiếm thị, bị cận... không cho tay bẩn vào tai, không dùng que ngoáy tai của mình và của bạn, khi tắm gội chú ý không để nước chui vào tai... biết đội mũ ô khi ra nắng và đeo khẩu trang, thường xuyên đánh răng và không ăn những thức ăn quá nóng, quá lạnh phải giữ vệ sinh răng miệng hàng ngày, tiết kiệm nước khi rửa tay và đánh răng... Hay tiết hoạt động âm nhạc bài hát “ Cùng nhau bảo vệ môi trường” nhạc và lời nước ngoài: (Jang Young Song) tôi còn giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ bằng cách giáo dục trẻ qua bài hát: Cô hỏi: Trong bài hát, rác trước khi vứt vào thùng phải làm gì?( Phải phân loại rác) Bài hát nên khuyên chúng ta nên phân loại rác trước khi cho vào thùng rác, phải luôn ý thức sử dụng lại các đồ vật có thể dùng được. 6/21 Qua giờ khám phá khoa học "Cây xanh và môi trường sống". + Cô giáo có thể đàm thoại: Cây xanh để làm gì? + Cây xanh có lợi ích như thế nào? + Muốn có nhiều cây xanh chúng ta phải làm gì? Qua việc cho trẻ tìm hiểu về lợi ích của cây xanh tôi giáo dục trẻ không ngắt lá bẻ cành, mà phải biết bảo vệ chăm sóc cây xanh để cây cho ta nhiều lợi ích Ngoài ra tôi cho trẻ chuẩn bị đồ dùng từ nguyên vật liệu phế thải; vỏ chai dầu ăn, dầu xả... cắt thành những hình ngộ nghĩnh, hấp dẫn và cho trẻ làm thí nghiệm “ Trồng cây ” Trẻ được tự tay gieo trồng và mục đích của tôi là trẻ được thực hành, tìm hiểu và hàng ngày quan sát chăm sóc để trẻ biết quá trình phát triển của cây. ảnh trẻ với hoạt động thí nghiệm trồng cây Sưu tầm bài hát, bài thơ, câu đố, hò vè... về các loài cây để trẻ biết được ích lợi của cây đối với con người từ đó trẻ có thái độ yêu quí biết chăm sóc bảo vệ cây xanh (không bứt lá, bẻ cành, lá, hoa, không giẫm lên cỏ, hoa...). Bên cạnh đó tôi mở rộng tìm những video về những cây thực vật sống trong lòng Đại Dương, biển, đảo cho trẻ tìm hiểu và cung cấp cho trẻ thấy được môi trường biển đang bị ô nhiễm do khai thác chặt phá cây trồng ven biển và các loại tảo, rong biển quá mức. * Chủ đề: Thế giới động vật: Ngoài việc tôi cung cấp cho trẻ kiến thức về đặc điểm, ích lợi cũng như tác hại của một số con vật với đời sống con người. Tôi còn giáo dục trẻ yêu quí các con vật nuôi, mong muốn và thực hiện những hành động tốt để chăm sóc bảo vệ những con vật gần gũi. Ví dụ: Tôi cho trẻ cùng quan sát thí nghiệm với 2 con cá ở 2 bình nước khác nhau ( bình nước sạch và bình nước bẩn) cho trẻ nhận xét về sự tồn tại của hai con cá đó. Tôi còn mở rộng về một số động vật đang sống trong lòng Đại Dương như ngựa, cá mập, cá kình, cá thu... để trẻ biết thêm về thế giới động vật nhưng chúng đang có nguy cơ tuyệt chủng do ý thức con người.... Cô nhấn mạnh trong tự nhiên có rất nhiều con vật nhưng chúng có tên gọi, đặc điểm, hình dáng và môi trường sống khác nhau chúng đều cần được chăm sóc và bảo vệ. 8/21 Trẻ tham gia giao thông * Chủ đề: Một số hiện tượng tự nhiên: Giúp trẻ biết về các hiện tượng tự nhiên: gió, mây,mưa, sấm chớp, sét, lũ lụt, núi lửa.... và trẻ biết được nguyên nhân của các hiện tượng như: Bão, lũ, cháy rừng, sạt lỡ đất ... là do con người chặt phá rừng trái phép, do trái đất bị ô nhiễm nghiêm trọng và hậu quả con người phải gánh chịu. Cho trẻ đọc thơ “ Ghét bão”, “ Thương cây”. Cô cho trẻ xem các hình ảnh hoặc video và cho trẻ đưa ra nhận xét của mình sau khi xem các hình ảnh: Mưa bão cây đổ Cũng qua chủ đề này trẻ biết phân biệt đặc điểm của nước, nguồn nước sạch, nước bẩn, ích lợi của nước sạch, biết tiết kiệm nước sạch, tránh xa những nguồn nước bẩn gây ô nhiễm bệnh tật cho con người.... Tôi cung cấp trẻ biết được đặc điểm không khí không màu, không mùi, 10/21 3.3. __________________TỔ chức giờ ăn, ngủ cho trẻ: Đây là hoạt động nhằm hình thành các nề nếp thói quen trong sinh hoạt, đáp ứng sinh lí, trẻ được vui vẻ và thoải mái như : Tôi thường xuyên nhắc trẻ phải biết kê bàn ngay ngắn, biết lấy đĩa ( đựng cơm thừa, cơm rơi vãi và 1 đĩa để khăn ướt lau miệng ). Sau đó ra xếp hàng rửa tay bằng xà phòng theo qui trình 6 bước. Trong khi ăn cô nhắc trẻ ăn ngon miệng, nhai kỹ, ăn hết suất, khi ho phải lấy tay che miệng, không nói chuyện trong khi ăn tạo những thói quen văn minh lịch sự trong khi ăn. Ăn xong biết xếp bát, thìa vào nơi quy định một cách gọn gàng, sau đó trẻ đi đánh răng, lau miệng, nhắc nhở trẻ tiết kiệm nước bằng cách lấy cốc hứng nước, không vặn vòi nước chảy liên tục khi đánh răng. Nhắc trẻ giữ gìn vệ sinh phòng, nhóm sạch sẽ, đi vệ sinh phải đúng nơi quy định, đi xong để dép lên giá xếp ngay ngắn theo tổ, sau đó biết lấy gối đi ngủ, biết gấp quần áo và để đúng nơi quy định. 12/21 máy, tiếng ồn cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường. Khoa học tiến bộ, con người quan tâm nhiều hơn đến môi trường sống. Làm thế nào cho môi trường ngày thêm trong sạch ? Bên cạnh việc trồng cây xanh. Ngày nay người ta đó chế tạo được ô tô sạch giảm khói bụi, tái chế cao su phế thải, xử lý nước nhiễm khuẩn ... Hướng dẫn trẻ cách sử dụng nước tiết kiệm 5.Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh Sinh thời Bác Hồ thường nhắc nhở các nhà giáo phải mật thiết liên hệ với gia đình học trò: Gia đình, nhà trường, xã hội là 3 yếu tố không thể thiếu và tách rời nhau. Bởi vì giáo dục nhà trường chỉ là một phần, còn cần có sự giáo dục của ngoài xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn. Để tạo sự tin tưởng và thu hút sự tham gia của phụ huynh vào các hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ, giáo viên cần biết lắng nghe ý kiến của phụ huynh, chủ động xây dựng mối quan hệ tốt với phụ huynh, tư vấn và tuyên truyền các kiến thức về việc hình thành ý thức bảo vệ môi trườn cho trẻ. Trường mầm non là nơi cha mẹ trẻ tin tưởng và gửi gắm tất cả vào cô giáo, trẻ có chăm ngoan khỏe mạnh thì cha mẹ trẻ mới tin tưởng và yên tâm với công việc. Hàng ngày trẻ tới trường cô chăm sóc cho từ bữa ăn giấc ngủ tới các hoạt động vui chơi. Với 2/3 quãng thời gian ở cùng với cô, việc trẻ được rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường là vấn đề không thể thiếu trong hoạt động học tập của trẻ và cha mẹ cũng nhận thức thấy rõ tầm quan trọng của việc này. Hiểu được mối quan tâm của phụ huynh học sinh trong việc chăm sóc giáo dục và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ, nhận thức rõ trách nhiệm của người giáo viên mầm non, tôi suy nghĩ và tìm cách vận dụng với thực tế tại lớp của mình. Trong giờ đón trả trẻ tôi thường trao đổi với phụ huynh về việc nhắc nhở trẻ ý 14/21
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_y_thuc_bao_ve_moi_truong_cho.docx
- SKKN Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi trong trường m.pdf