SKKN Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi sử dụng năng lượng tiết kiệm có hiệu quả
Qua đề tài này nhằm nâng cao nhận thức của bản thân về ý thức tiết kiệm ngay từ tấm bé, nhận thức được tầm quan trọng của tiết kiệm năng lượng đối với đời sống con người. Trẻ phân biệt được những hành vi tốt về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và những hành vi xấu gây nên cạn kiệt dần nguồn năng lượng đang có. Từ đó các hành động, hành vi, kỹ năng của trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả đã được hình thành và trở thành một thói quen thường xuyên ăn sâu vào trong ý thức của trẻ. Trẻ đã có thói quen sống tự lập, thói quen sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng. Qua đó mhình thành các biện pháp, hình thức và nghệ thuật tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả vào các hoạt động hàng ngày.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi sử dụng năng lượng tiết kiệm có hiệu quả", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi sử dụng năng lượng tiết kiệm có hiệu quả
Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi sử dụng năng lượng tiết kiệm có hiệuquả dụng năng lượng tiết kiệm năng lượng để góp phần vào công cuộc xây dựng một cộng đồng xanh và lành mạnh thì là một vấn đề không nhỏ. Bởi đối với trẻ mầm non, tiết kiệm còn là một phạm trù “mới ”. Đa số trẻ được sống trong tình thương yêu của gia đình, được đáp ứng đầy đủ thậm chí là dư thừa về vật chất và tình cảm. Vì thế tiết kiệm với trẻ mầm non còn mông lung và chưa sát thực cho nên còn nhiều tình trạng trẻ mầm non chưa có ý thức và hành động đối với vấn đề tiết kiệm . Tại trường mầm non Cổ Bi, toàn thể nhà trường luôn nâng cao ý thức và trách nhiệm trong mọi vấn đề về tiết kiệm năng lượng. Trong thực tế, việc giáo dục trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả còn chưa thực sự được chú trọng, khả năng nhận thức của trẻ còn hạn chế, trẻ chưa nhận ra được các dạng năng lượng, chưa biết sử dụng năng lượng tiết kiệm và sử dụng các loại năng lượng để thay thế. Trẻ chưa ý thức được việc tiết kiệm là như thế nào? Vì sao phải tiết kiệm? Tiết kiệm để làm gì?.Những việc nào lên làm và không lên làm để tiết kiệm?Trẻ chưa có những hành động cụ thể trong việc tiết kiệm. Chính vì vậy, người lớn cần phải có hiểu biết về tầm quan trọng của việc giáo dục trẻ tính tiết kiệm cho trẻ. Là một giáo viên đứng lớp tôi luôn trăn trở làm sao có thể đưa ra những hình thức dễ hiểu và gần gũi với trẻ để rèn trẻ có kỹ năng sử dụng năng lượng tiết kiệm một cách hiệu quả nhất. Qua thực tế hàng ngày tôi giảng dạy, tôi luôn nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm các đồng nghiệp, tôi nhận thấy cho trẻ trải nghiệm trong cuộc sống hàng ngày thông qua các hoạt động thực sự đáp ứng được những gì mà tôi tâm huyết và trăn trở bấy lâu nay. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi sử dụng năng lượng tiết kiệm có hiệu quả”. Nhằm tìm ra giải pháp tốt hơn góp phần vào công cuộc tiết kiệm năng lượng của toàn thế giới giúp trẻ hình thành thói quen tiết kiệm từ lúc nhỏ để trở thành người có ích cho xã hội. 2. Mục đích đề tài: Qua đề tài này nhằm nâng cao nhận thức của bản thân về ý thức tiết kiệm ngay từ tấm bé, nhận thức được tầm quan trọng của tiết kiệm năng lượng đối với đời sống con người. Trẻ phân biệt được những hành vi tốt về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và những hành vi xấu gây nên cạn kiệt dần nguồn năng lượng đang có. Từ đó các hành động, hành vi, kỹ năng của trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả đã được hình thành và trở thành một thói 2/36 Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi sử dụng năng lượng tiết kiệm có hiệuquả PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận Như chúng ta đã biết tiết kiệm năng lượng là xu thế chung của toàn thế giới. Hiện nay nhằm giảm bớt tác động của giá dầu mỏ tăng cao cùng với trữ lượng dầu mỏ ngày càng cạn kiệt, nhiều nước trên thế giới buộc phải thực hiện tiết kiệm năng lượng và tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng sạch, năng lượng thay thế.Tiết kiệm năng lượng đã mang lại hiệu quả kinh tế cho gia đình và xã hội, sử dụng năng lượng tiết kiệm có hiệu quả góp phần giảm lượng khí gây ô nhiễm, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ cho gia đình và cộng đồng và sử dụng năng lượng tiết kiệm có hiệu quả góp phần giữ gìn nguồn năng lượng, đảm bảo nhu cầu sử dụng trước mắt cũng như lâu dài của gia đình và cộng đồng. Chính vì vậy việc lựa chọn đưa giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào nhà trường là đúng đối tượng nó sẽ tạo ra một hiệu ứng rộng rãi. Căn cứ Nghị định số 102/2003/NĐ-CP ngày 3 tháng 9 năm 2003 của Chính phủ về “Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”. Sau 6 năm thi hành Nghị định, việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã đạt được một số kết quả bước đầu, như hình thành phương thức quản lý nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, nâng cao nhận thức của cộng đồng, hành vi tiết kiệm năng lượng đã được khuyến khích thực hiện trong một số hoạt động của đời sống xã hội... Năm 2006 Việt Nam có Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Năm 2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2050. Tiếp theo là các văn bản của Bộ Giáo Dục và Đào tạo ban hành nhằm cụ thể hóa các chủ trương xây dựng và tăng cường công tác“Sử dụng năng lượng tiết kiệm có hiệu quả” trong hệ thống Giáo dục quốc dân. Với hơn 20 triệu học sinh các cấp học được học các chương trình giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thì đó sẽ là một con số đáng kể thực hiện các hành vi tiết kiệm năng lượng và sử dụng hiệu quả năng lượng. Tiết kiệm có thể hiểu: Tiết là giảm bớt, hạn chế , kiệm là dành dụm không lãng phí xa hoa.Tiết kiệm đối với trẻ mầm non cũng tương tự như vậy, nhưng nó đơn giản hơn và gắn liền với những hành động như: biết sử dụng đúng các đồ dùng, đồ chơi, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi chung ở lớp, ở nhà, khi ăn phải ăn hết xuất, khi rửa tay chăn mặt mũi thì phải vặn nước sao cho vừa phải tránh gây lãng phí Sự phát triển về nhân cách của trẻ nói chung trong đó có yếu tố tính cách như tính tiết kiệm nói riêng là một quá trình từ thấp đến cao 4/36 Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi sử dụng năng lượng tiết kiệm có hiệuquả nhiều tình trạng trẻ mầm non chưa có ý thức và hành động đối với vấn đề tiết kiệm, trẻ chưa ý thức được những việc làm hành động nào nên làm và không lên làm, chưa hiều được những việc mình làm sẽ có ảnh hưởng tốt hay xấu đến gia đình, nhà trường và xã hội. Giáo viên chỉ biết dạy chay, chưa chú trọng vào cách dạy trẻ, chưa có những biện pháp cụ thể và tổ chức các hoạt động để giáo dục trẻ biết sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả. Việc lựa chọn nội dung giáo dục trẻ vào các hoạt động còn lúng túng, không phù hợp với độ tuổi, cách thức tổ chức chưa mang lại hiệu quả như mong muốn. Vì thế giáo viên, người lớn phải luôn gương mẫu, dạy trẻ ở mọi lúc, mọi nơi giúp trẻ hình thành thói quen tiết kiệm từ lúc nhỏ để trở thành người có ích cho xã hội. Những kỹ năng tiết kiệm của trẻ được hình thành dưới ảnh hưởng của tác động có mục đích của giáo dục và điều kiện sống của trẻ ở gia đình. Trẻ em là một “xã hội thu nhỏ”. Chính trong tập thể ấy, những khuynh hướng xã hội đầu tiên của nhân cách trẻ được hình thành. Tập thể trẻ là phương tiện quan trọng của giáo dục ở đó trẻ bộc lộ những nét cá tính, phẩm chất và năng lực hoạt động, trẻ cũng bộc lộ thái độ của mình với bạn bè và mọi người xung quanh. Hiểu được ý nghĩa và vai trò của môn học trước khi tổ chức các hoạt động tôi luôn tham khảo nghiên cứu các tài liệu liên quan trao đổi với các đồng nghiệp trong lớp để cùng nhau thống nhất về việc dạy cho trẻ về kỹ năng sử dụng năng lượng tiết kiệm có hiệu Trước khi đi vào rèn trẻ kỹ năng sử dụng năng lượng tiết kiệm cho trẻ tôi đã tiến hành khảo sát đánh giá các kỹ năng của trẻ đầu năm học 2017 – 2018 này và tôi đặt ra các tiêu chí để khảo sát : + Tiêu chí 1 : Trẻ có kiến thức nhận dạng các loại năng lượng + Tiêu chí 2 : Nhận thức được mục đích, ý nghĩa và vai trò của việc tiết kiệm + Tiêu chí 3: Có hành động cụ thể trong việc sử dụng năng lượng tiết kiệm + Tiêu chí 4: Biết sử dụng năng lượng thay thế hiệu quả + Tiêu chí 5: Tích cực, hứng thú tham gia các phong trào tiết kiệm Tôi đã khảo sát chất lượng trẻ tại lớp tôi ( MGN B2). Kết quả như sau: Số trẻ Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Đạt CĐ Đạt CĐ Đạt CĐ Đạt CĐ Đạt CĐ 49 27 22 28 21 27 22 25 24 27 22 55 Tỷ lệ% 45% 57% 43% 55% 45% 51% 49% 55% 45% % 6/36 Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi sử dụng năng lượng tiết kiệm có hiệuquả dư thừa. Nên trẻ chưa có khái niệm cũng như thói quen tiết kiệm kể cả của riêng hay của chung Đa số phụ huynh còn chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục trẻ cách sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả nên không tích cực trong việc phối hợp cùng giáo viên để giáo dục trẻ. Việc phối hợp giữa giáo viên và gia đình trẻ còn thiếu chặt chẽ. Để khắc phục và giải quyết thực trạng trên tôi đã suy nghĩ và tìm ra một số biện pháp như sau: 4. Các biện pháp thực hiện Xuất phát từ cơ sở thực tiễn có liên quan đến vấn đề chọn đề tài, qua những kiến thức đã học và vận dụng vào thực tiễn giảng dạy. Bản thân tôi qua quá trình công tác đã tích lũy và tìm ra một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi sử dụng năng lượng tiết kiệm có hiểu quả như sau: Biện pháp 1: Thực hiện công tác khảo sát . a. Thực trạng lớp mẫu giáo nhỡ B2 năm học 2017- 2018: Được sự phân công của Ban giám Hiệu dạy lớp mẫu giáo nhỡ B2 trường Mầm non Cổ Bi với sĩ số lớp là 49 cháu. Sau khi được tập huấn và được nghe triển khai chuyên đề “Sử dụng năng lượng tiết kiệm có hiệu quả” tôi đã tiến hành khảo sát và điều tra thực trạng trẻ như sau: Tham mưu với ban giám hiệu tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất: Trang bị vòi nước phù hợp nhóm lớp, báo cáo để sửa chữa kịp thời những vòi nước hư bị rò rỉ tránh lãng phí nước. Giáo dục trẻ khi thấy những vòi nước hư, rò rỉ phải nói với cô và ba mẹ, người lớn để có biện pháp sửa chữa kịp thời. b. Về phía trẻ: Trẻ chưa có hiểu biết về năng lượng như: Năng lượng gió, nước, ánh nắng. Trẻ chưa có ý thức tiết kiệm năng lượng như tiết kiệm nước. Trẻ chưa được cung cấp kiến thức và kỹ năng các biện pháp để tiết kiệm năng lượng. Khi tham gia các hoạt động vệ sinh như rửa tay,rửa mặt trẻ chưa có ý thức tiết kiệm nước. *Bảng điều tra thực trạng: Nhận dạng các loại năng Sử dụng năng lượng Biết sử dụng năng lượng tiết kiệm lượng thay thế hiệu quả Biết Chưa biết Biết Chưa biết Biết Chưa biết 0/49 trẻ 49/49 trẻ 0/49 trẻ 49/49 trẻ 0/49 trẻ 49/49 trẻ Tỉ lệ 100% Tỉ lệ 100% Tỉ lệ 100% Từ kết quả điều tra trên cho thấy giáo viên cũng có một số hạn chế như sau: 8/36 Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi sử dụng năng lượng tiết kiệm có hiệuquả khẩu lệnh học” - Hoạt động - Dạy trẻ nhận biết một số đồ dùng sử ngoài trời dụng điện trong trường mầm non - Hoạt động - Lợi ích của điện trong lớp : ngoài trời - Hãy vẽ thêm miệng vào khuôn mặt - Hoạt động của cô và mẹ để thể hiện thái độ của ngoài trời mẹ và cô cách các con sử dụng điện. Vệ sinh ăn - Tô vẽ các ký hiệu trong lớp, nhà vệ trưa. sinh hướng dẫn sử dụng các vòi nước, các câu khẩu hiệu nhắc nhở trẻ tiết kiệm điện, nước. -Hoạt động - Mỗi nhóm thực hiện một hình thức chiều khác nhau như vẽ, tô màu, làm khẩu lệnh tuyên truyền tiết kiệm điện nước, làm ký hiệu hướng dẫn sử dụng điện nước - Xây dựng một khung cảnh trường mầm non của bé. - Lớp học có nhiều cửa sổ. -Hoạt động “ Tạo - Sân trường có nhiếu cây xanh. hình” +Dạy trẻ không chạy nhảy, không giẫm lên cỏ, không hái hoa, bẻ cành cây, chơi nhẹ nhàng bảo vệ các đồ chơi ở -Thực hành tại lớp sân trường để chơi được lâu. Hoạt động góc +Dạy trẻ không vứt, ném đồ chơi để Hoạt động bảo vệ giữ gìn đồ chơi trong lớp mầm chiều non, lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi -Quan sát trò chuyện Hoạt động quy định. -Quan sát trò chuyện ngoài trời Tháng 10 + Khi cho trẻ ra sân tập thể dục cô trò Quan sát trò chuyện -Hoạt động chuyện cho trẻ biết lợi ích của ánh nắng đón trẻ buổi sáng đối với cơ thể. - Dạy trẻ biết được bản thân trẻ cũng - Hoạt động : “Khám rất cần năng lượng như : Bé cần điện để phá khoa học” - Hoạt động xem tranh , nghe nhạc, xem ti vi, chơi chung kissmast, quạt cho mát. - Nhu cầu của bé: Ai cần đến năng -Hoạt động lượng, năng lượng có từ đâu, tắt quạt, “ Khám phá khoa điện, ti vi khi không dùng học” - Hoạt động - Hướng dẫn trẻ thực hành các kỹ năng chung vệ sinh cá nhân như (uống nước, tắm - Thực hành tại lớp gội, chải răng, rửa tay, rửa mặt, đi vệ sinh khi đánh răng vv) lấy nước vừa - Hoạt động ăn đủ không được nghịch nước,không đổ trưa và mọi lúc nước xuống sàn. mọi nơi - Dạy trẻ biết giữ gìn đồ dùng cá nhân, trang phục quần áo, giày dép - Thực hành tại lớp - Dạy trẻ cần phải làm gì để tiết kiệm năng lượng như: Không mở cửa sổ, cửa - Quan sát trò ra vào khi máy điều hòa, máy sưởi chuyện - Hoạt động đang bật. chiều - Dạy trẻ nhận biết những hành vi 10/36
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_tre_mau_giao_4_5_tuoi_su_dung.doc