SKKN Một số biện pháp giáo dục tính tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi B1 Trường Mầm non Trung Sơn
Không ngừng học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trong công tác nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt là cung cấp thêm kiến thức cho bản thân trong tổ chức các hoạt động nhằm rèn tính tự lập cho trẻ, giúp trẻ hứng thú, thoải mái, vui vẻ tích cực hoạt động. Tìm hiểu qua sách, báo, qua mạng Internet.....các phương pháp giáo dục tính tự lập phù hợp cho trẻ mẫu giáo. Trong quá trình tìm hiểu tôi luôn ghi chép cẩn thận phương thức thực hiện cũng như những điều cần lưu ý trong quá trình thực hiện hoạt động đó. Tôi luôn trao đổi học hỏi bạn bè đồng nghiệp thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, họp hội đồng sư phạm, thao giảng......để tìm ra những kỹ năng phù hợp với trẻ mẫu giáo.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục tính tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi B1 Trường Mầm non Trung Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục tính tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi B1 Trường Mầm non Trung Sơn

PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết “Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai”. Trẻ em là mầm xanh tương lai của tổ quốc, là thế hệ tiếp nối và phát triển những thành quả đáng quý của dân tộc. Vì vậy nhiệm vụ chăm sóc giáo dục toàn diện cho trẻ luôn là mục tiêu hàng đầu của ngành giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng.Và mục tiêu giáo dục của mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, thẩm mỹ hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách. Muốn đạt được những mục tiêu giáo dục đó người làm nhiệm vụ giáo dục cần chú trọng đến vấn đề giáo dục tính tự lập cho trẻ. Tính tự lập được hình thành rất sớm và là một biểu hiện tâm lí có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành các phẩm chất nhân cách của trẻ. Giáo dục tính tự lập cho trẻ ngay từ khi còn bé không những tạo ra cho trẻ khả năng tự lập trong sinh hoạt hằng ngày mà còn là một trong những điều kiện quan trọng để hình thành sự tự tin, năng động, sáng tạo, làm cơ sở hình thành các kĩ năng sống sau này. Bản thân tôi đã công tác trong nghành giáo dục gần 20 năm và trực tiếp dạy lớp 4-5 tuổi 13 năm tôi luôn băn khoăn chăn chở làm thế nào để trẻ có tính tự lập và trong năm học 2022-2023 tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công dạy lớp 4-5 tuổi B1. Bản thân tôi thiết nghĩ phải làm sao để việc tổ chức các hoạt động nhằm rèn tính tự lập cho trẻ 4-5 tuổi đạt kết quả cao, nhằm giúp trẻ có cơ hội được rèn luyện để phát triển bản thân một cách tốt nhất. Tôi thiết nghĩ phải làm thế nào để nhanh chóng giúp trẻ hứng thú mạnh dạn, tự tin khi tham gia vào các hoạt động mang tính tự lập. Giúp bản thân có kiến thức, kĩ năng trong việc rèn tính tự lập cho trẻ một cách tốt nhất, từ đó có niềm tin yêu từ các cháu cũng như các bậc phụ huynh. Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi suy nghĩ tìm hiểu và đã tìm ra “ Một số biện pháp giáo dục tính tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi B1 trường mầm non Trung Sơn – Việt Yên”. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng việc giáo dục tính tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi B1 trong trường mầm non Trung Sơn - Việt Yên 1.1 Ưu điểm Về phía nhà trường: Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi của nhà trường tương đối đầy đủ để phục vụ cho công tác chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ.Dưới sự chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu nhà trường, Việc lên kế hoạch, duyệt kế hoạch, dự giờ thăm lớp diễn ra thường xuyên. Công tác triển khai và thực hiện chuyên đề cũng được ban giám hiệu và giáo viên thực hiện nghiêm túc, kịp thời và tích cực. STT Nội dung đánh giá Số Kết quả trẻ khảo Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ chưa đạt (%) sát đạt (%) 1 Trẻ tự xúc cơm ăn, tự lấy cốc nước uống. 30 13 43 % 17 57 % 2 Trẻ tự cài khuy áo, tự mặc áo. 30 7 23% 23 77% 3 Trẻ tự lấy và cất ghế 30 15 50% 15 50% 4 Trẻ tự cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy 30 15 50% 15 50% định 5 Trẻ biết tự lau mặt, rửa tay, xúc miệng 30 17 57% 13 43 % bằng nước muối. 6 Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, tự 30 19 63 % 11 37 % nhặt giấy rác vào thùng rác. 7 Trẻ biết tự đi vào lớp không cần bố mẹ bế, 30 24 80 % 6 20 % biết chào hỏi cô giáo 8 Trẻ biết giúp đỡ người khác khi cần thiết 30 17 56 % 13 44 % 9 Trẻ tự làm không cần cô nhắc nhở 30 12 40 % 18 60 % Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên, tôi đã đề ra một số biện pháp hợp lý, khả thi hơn để nâng cao việc rèn tính tự lập cho trẻ như sau: 2. Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tính tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi B1 trong trường mầm non Trung Sơn – Việt Yên. 2.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ 2.1.1. Nội dung biện pháp + Khảo sát tính tự lập của trẻ. + Xây dựng kế hoạch kỹ năng theo tháng. Để từ đó cô lựa chọn những kỹ năng phù hợp nhất cho trẻ 2.1.2. Cách thức quá trình áp dụng biện pháp Tôi không ngừng học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trong công tác nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt là cung cấp thêm kiến thức cho bản thân trong tổ chức các hoạt động nhằm rèn tính tự lập cho trẻ, giúp trẻ hứng thú, thoải mái, vui vẻ tích cực hoạt động. Tìm hiểu qua sách, báo, qua mạng Internet.....các Tháng Kĩ năng Tháng 9 - Biết lấy và cất đồ dùng cá nhân khi đến lớp và ra về. - Biết tự đi lấy nước uống và cất cốc đúng nơi quy định. Tháng 10 - Biết tự chào hỏi người lớn - Biết tháo giầy, dép và để dép đúng nơi quy định - Biết tự đi vệ sinh khi có nhu cầu Tháng 11 - Biết rửa tay trước khi ăn có sự hướng dẫn của cô - Biết tự lấy,gấp chăn của mình khi ngủ dậy - Biết cất, xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. Tháng 12 - Biết tự cầm thìa xúc ăn và cất bát sau khi ăn xong. - Biết bỏ rác đúng nơi quy định - Biết nhặt lá, nhổ cỏ chăm sóc cây, rau. Tháng 1 - Biết tự rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn bằng xà phòng - Biết tự xúc miệng nước muối sau khi ăn Tháng 2 - Biết giúp đỡ người khác khi được yêu cầu - Biết cởi, mặc quần áo Tháng 3 - Biết kêu gọi sự giúp đỡ của người khác khi cần - Trẻ tự tin làm một số công việc 2.1.3. Kết quả khi thực hiện giải pháp Giao công việc vừa sức nên trẻ tiếp thu nhanh, trẻ đã tự phục vụ cho bản thân những công việc đơn giản .Việc xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng giúp tôi trong khi rèn trẻ không bị chồng chéo công việc. 2.2. Biện pháp 2: Lồng ghép giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ vào mọi hoạt động trong ngày. 2.2.1. Nội dung Hình ảnh trẻ tự cất balo b. Thông qua hoạt động học Cô sẽ chuẩn bị sẵn đồ dùng cho trẻ ở giá để đồ, sau đó cho trẻ tự lấy đồ dùng về bàn của mình, khi kết thúc giờ học cho trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy Hình ảnh trẻ tự lấy và cất đồ dùng học tập c. Thông qua hoạt động ngoài trời - Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động ngoài trời như: nhặt lá dụng ,nhổ cỏ, nhặt rác quanh sân trường bỏ vào thùng ráccho trẻ làm theo nhóm, mỗi nhóm làm công việc khác nhau, trẻ gặp khó khăn cô cùng làm với trẻ, nói cho trẻ về ý nghĩa trẻ đang làm, sau đó khen ngợi trẻ để trẻ hứng thú tự tin, năng động hơn Hình ảnh trẻ chăm sóc cây Hình ảnh trẻ tự xúc cơm * Giờ lau mặt, rửa tay Vì trẻ còn nhỏ, nên mọi thao tác vệ sinh của trẻ vẫn còn rất vụng về và mang tính chất nhanh ẩu. Chính vì thế ngay từ đầu năm tôi đã chú trọng đến việc rèn trẻ các thao tác vệ sinh cá nhân như rửa tay, lau mặtvào mọi lúc mọi nơi. Sau mỗi một lần trẻ gặp khó khăn hay thất bại nào đó trong mọi vấn đề thì những lời động viên và sự phân tích rõ ràng cho trẻ hiểu, cho trẻ thử làm, tập làm và rồi đó trở thành việc làm thường xuyên. Hình ảnh trẻ tự rửa tay đúng cách 2.2.3. Kết quả khi thực hiện giải pháp Qua thực tế thực hiện tôi thấy trẻ lớp tôi rất hứng thú và tiến bộ rõ rệt, nhiều trẻ đã có ý thức tự lập, không ỉ nại cho cô giáo, hay bố mẹ. Khi tổ chức hoạt động lao động vệ sinh, ngoài việc trẻ biết nhặt rác, nhổ cỏ ra, còn giúp trẻ ý thức bảo vệ môi trường. 2.3.Biện pháp 3: Động viên khen ngợi việc làm của trẻ 2.3.1. Nội dung Trẻ được khuyến khích, đông viên khen ngợi kịp thời trẻ sẽ phát hiện những việc trẻ nên làm, và không nên làm của bản thân 2.3.2. Cách thức quá trình áp dụng biện pháp Để việc khen ngợi, động viên trẻ đạt được kết quả cao hơn, tôi thiết nghĩ cần phải được khen ngợi bằng nhiều hình thức khác nhau. 1. Hình thức khen ngợi thông qua lời nói Việc khen ngợi cần được xem như một hành động công nhận trẻ đã hoàn thành một công việc nào đó, ở bất cứ một mức độ nào (Sơ sài, bình thường hay hoàn chỉnh). Chính vì vậy tôi đưa ra lời khen ngợi bằng sự nhận xét tích cực sau mỗi việc mà trẻ đã làm. Xuất phát từ những điều mà tôi tìm hiểu được, tôi đã lên kế hoạch tuyên truyền cho phụ huynh, phần nào giúp phụ huynh hiểu vì sao lại cần cho trẻ tự lập, tự phục vụ và giáo dục kỹ năng cho trẻ ngay từ nhỏ vào giờ đón trả trẻ. Một cách đơn giản để việc tuyên truyền với phụ huynh đạt kết quả cao là xây dựng góc tuyên truyền, góc tuyên truyền được tôi bố trí ở phái ngoài lớp, nơi phụ huynh dễ quan sát nhất, nội dung tuyên truyền rất phong phú, được thay đổi thường xuyên theo tuần, tháng, năm học. Trên góc tuyên truyền tôi có dán một số hình ảnh Phụ huynh hiểu hơn về vai trò của việc rèn tính tự lập cho trẻ là rất cần thiết Giáo viên có sự phối hợp nhịp nhàng từ phía phụ huynh mà tôi đã thấy sự thay đổi rõ rệt của học sinh lớp tôi. Sự mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm với công việc đã xuất hiện trong đại đa số trẻ lớp tôi. Sau khi áp dụng các biện pháp trên tôi đã đưa ra bảng so sánh đối chiếu như sau: Bảng kết quả trước và sau khi áp dụng biện pháp 30 trẻ STT Nội dụng Trước Kết Sau Kết Ghi chú khi quả khi quả áp áp dụng dụng 1 Tự xúc cơm ăn, tự lấy cốc uống nước Tăng 13/30 43% 28/30 93 % 50% 2 Tự cài khuy áo, tự mặc áo Tăng 7/30 23% 26/30 86% 63% 3 Tự lấy và cất ghế Tăng 15/30 50% 29/30 97% 47% 4 Trẻ biết tự cất đồ dùng đồ chơi đúng Tăng nơi quy định 15/30 50% 26/30 86% 36% 5 Trẻ biết tự lau mặt, rửa tay, xúc miệng Tăng nước muối 17/30 57% 29/30 97% 40% 6 Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, Tăng tự nhặt giấy rác vào thùng rác. 19/30 63% 30/30 100% 37% 7 Trẻ biết tự đi vào lớp không cần bố Tăng mẹ bế, biết chào hỏi cô giáo 24/30 80% 30/30 100% 20% 8 Trẻ biết giúp đỡ người khác khi cần Tăng thiết 17/30 56% 29/30 97% 41% 9 Trẻ tự làm được không cần cô nhắc Tăng nhở 12/30 40% 29/30 97% 57%
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_tinh_tu_lap_tu_phuc_vu_cho_tr.docx