SKKN Một số biện pháp giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
Mục tiêu của Chương trình chăm sóc giáo dục Mầm non là tạo điều kiện để giúp trẻ phát triển về các mặt như: Thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ và tình cảm xã hội. Việc giáo dục thể chất không chỉ bảo vệ và tăng cường sức khỏe mà nó còn là tiền đề cho mọi quá trình phát triển của một cơ thể trẻ.
Ở lứa tuổi mẫu giáo, tất cả các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trẻ tuy phát triển mạnh nhưng chưa ổn định, khả năng vận động còn hạn chế, hệ thần kinh dần dần phát triển về quá trình ức chế tích cực.
Song với tình hình của lớp tôi là một lớp có tỷ lệ trẻ thấp còi và suy dinh dưỡng khá cao, đa số phụ huynh đi làm ăn xa trẻ ở nhà với ông bà nên những trẻ đó ít có điều kiện chăm sóc và rất ít tham gia các vận động vì sức khỏe trẻ không đảm bảo và còn nhút nhát, không tự tin. Có chăng trẻ chỉ vận động một cách đối phó và lười vận động đến lượt mình thì trẻ đẩy bạn khác lên thực hiện, tôi đã đến động viên trẻ nhưng trẻ vẫn trốn tránh không vận động. Tôi hỏi trẻ vì sao cháu không lên thực hiện? Trẻ trả lời: Thưa cô, cháu không làm được. Biết được một số đặc điểm của trẻ tôi luôn đến bên trẻ động viên tuyên dương và kêu gọi lớp động viên cỗ vũ trẻ lên thực hiện, hơn nữa tôi luôn trao đổi với phụ huynh về nhà giúp đỡ động viên trẻ. Song một số trẻ vẫn chưa hứng thú trong hoạt động, vì thế tôi muốn tìm ra các phương pháp để giáo dục thể chất cho trẻ giúp trẻ hứng thú và tham gia tích cực các vận động.
Ở lứa tuổi mẫu giáo, tất cả các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trẻ tuy phát triển mạnh nhưng chưa ổn định, khả năng vận động còn hạn chế, hệ thần kinh dần dần phát triển về quá trình ức chế tích cực.
Song với tình hình của lớp tôi là một lớp có tỷ lệ trẻ thấp còi và suy dinh dưỡng khá cao, đa số phụ huynh đi làm ăn xa trẻ ở nhà với ông bà nên những trẻ đó ít có điều kiện chăm sóc và rất ít tham gia các vận động vì sức khỏe trẻ không đảm bảo và còn nhút nhát, không tự tin. Có chăng trẻ chỉ vận động một cách đối phó và lười vận động đến lượt mình thì trẻ đẩy bạn khác lên thực hiện, tôi đã đến động viên trẻ nhưng trẻ vẫn trốn tránh không vận động. Tôi hỏi trẻ vì sao cháu không lên thực hiện? Trẻ trả lời: Thưa cô, cháu không làm được. Biết được một số đặc điểm của trẻ tôi luôn đến bên trẻ động viên tuyên dương và kêu gọi lớp động viên cỗ vũ trẻ lên thực hiện, hơn nữa tôi luôn trao đổi với phụ huynh về nhà giúp đỡ động viên trẻ. Song một số trẻ vẫn chưa hứng thú trong hoạt động, vì thế tôi muốn tìm ra các phương pháp để giáo dục thể chất cho trẻ giúp trẻ hứng thú và tham gia tích cực các vận động.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi”, với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo. Bởi vì, phát triển thể chất là một quá trình thay đổi hình thái bên ngoài và các chức năng của cơ thể. Mục tiêu của Chương trình chăm sóc giáo dục Mầm non là tạo điều kiện để giúp trẻ phát triển về các mặt như: Thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ và tình cảm xã hội. Việc giáo dục thể chất không chỉ bảo vệ và tăng cường sức khỏe mà nó còn là tiền đề cho mọi quá trình phát triển của một cơ thể trẻ. Ở lứa tuổi mẫu giáo, tất cả các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trẻ tuy phát triển mạnh nhưng chưa ổn định, khả năng vận động còn hạn chế, hệ thần kinh dần dần phát triển về quá trình ức chế tích cực. Song với tình hình của lớp tôi là một lớp có tỷ lệ trẻ thấp còi và suy dinh dưỡng khá cao, đa số phụ huynh đi làm ăn xa trẻ ở nhà với ông bà nên những trẻ đó ít có điều kiện chăm sóc và rất ít tham gia các vận động vì sức khỏe trẻ không đảm bảo và còn nhút nhát, không tự tin. Có chăng trẻ chỉ vận động một cách đối phó và lười vận động đến lượt mình thì trẻ đẩy bạn khác lên thực hiện, tôi đã đến động viên trẻ nhưng trẻ vẫn trốn tránh không vận động. Tôi hỏi trẻ vì sao cháu không lên thực hiện? Trẻ trả lời: Thưa cô, cháu không làm được. Biết được một số đặc điểm của trẻ tôi luôn đến bên trẻ động viên tuyên dương và kêu gọi lớp động viên cỗ vũ trẻ lên thực hiện, hơn nữa tôi luôn trao đổi với phụ huynh về nhà giúp đỡ động viên trẻ. Song một số trẻ vẫn chưa hứng thú trong hoạt động, vì thế tôi muốn tìm ra các phương pháp để giáo dục thể chất cho trẻ giúp trẻ hứng thú và tham gia tích cực các vận động. 1.2 Điểm mới của đề tài, sáng kiến, giải pháp. Như chúng ta đã biết với đề tài sáng kiến này tuy ít người nghiên cứu và thử nghiệm nên bản thân tôi đưa ra đề tài nghiện cứu này cũng rất khó khăn và ở mỗi độ tuổi khác nhau và mỗi trường, mỗi vùng miền lại mang một đặc điểm riêng. Do vậy các giải pháp đưa ra áp dụng cũng không thể giống nhau. Thực tế ở trường mầm non nơi tôi công tác, giáo dục phát triển thể chất cho trẻ 4-5 tuổi ở trường vào rất nhiều thời điểm trong ngày, thế nhưng giáo viên chưa thực sự chú trọng đến việc giáo dục phát triển thể chất cho trẻ sao cho phù hợp, đúng nơi, đúng chỗ và đưa lại hiệu quả giáo dục trẻ cao. Chính vì thế việc giáo dục phát triển thể chất cho trẻ vẫn còn thể hiện Nhà trường đã trang bị về cơ sở vật chất, mua sắm đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ đặc biệt lĩnh vực phát triển thể chất (Thể dục) như ghế thể dục, thang leo, bục bật sâu, vòng, gậy... có kích thước phù hợp với từng độ tuổi, rõ ràng, đảm bảo an toàn, màu sắc đẹp, hấp dẫn trẻ nên thuận lợi cho công tác giảng dạy. Trường nằm trong diện xã bãi ngang ven biển nên được sự quan tâm của Huyện, Phòng giáo dục, trường được xây dựng kiên cố hai tầng với 6 phòng học diện tích các phòng học rộng rãi, khang trang, sạch sẽ và tất cả đều được ăn bán trú thuận lợi cho việc chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ đạt kết quả tốt hơn. Bản thân luôn yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, tích cực tự học và tự bồi dưỡng cho bản thân, không ngừng phấn đấu nâng cao năng lực cho bản thân, thường xuyên học hỏi chị em, bạn bè đồng nghiệp nên tích lũy được một số kinh nghiệm. Bên cạnh đó được sự quan tâm giúp đỡ của các bậc phụ huynh về việc sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương như hộp bánh, chai nhựa, tre. để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy và học đặc biệt là hoạt động cho trẻ làm quen với lĩnh vực phát triển thể chất (Thể dục) được quan tâm nhiều hơn. Trong năm qua nhà trường đã tổ chức ngày hội thể thao cho trẻ, để các trẻ được giao lưu và cùng nhau thực hiện các vận động mà trẻ đã được trải nghiệm ở lớp. Nhà trường đã trồng nhiều cây xanh ở xung quanh trường, chăm sóc cây thường xuyên, bồn hoa trồng với nhiều loại hoa đẹp, những loại hoa phù hợp với vùng miền hấp dẫn trẻ thuận lợi cho việc hoạt động ngoài trời. Sân bãi được bê tông hóa rộng rãi, sạch sẽ, an toàn và có nhiều đồ chơi tự tạo được các cô giáo, phụ huynh và hội rễ của trường đã chung tay tạo như cầu treo, xích đu, đánh đu, ném còn, ném bóng vào chum... đã làm cho trẻ thích thú hoạt động ngoài trời và hoạt động vui chơi. Một số cháu nhanh nhẹn, mạnh dạn, khả năng tiếp thu nhanh, thực hiện các vận động nhanh nhẹn, khéo léo, trả lời các câu hỏi mạch lạc đó là điều kiện tốt để giúp tôi tự tin thực hiện tốt lĩnh vực phát triển thể chất (Thể dục). Bản thân tôi luôn hết sức cố gắng trong việc vận dụng các phương pháp dạy học được tổ chức theo nhiều hình thức: Dạy trẻ vận động với những đồ dùng giáo viên tự làm như: vòng hoa, nơ, cờ, túi cát, ... Luôn lồng ghép các nội dung, các môn học khác: Khám phá khoa học, Giáo Tỷ lệ TT Tổng số trẻ Ghi chú (%) 24 cháu 1 -Đạt : 15 cháu 6,25% -Chưa đạt : 09 cháu 37,5% Qua khảo sát chất lượng trẻ tôi thấy tỉ lệ trẻ đạt còn thấp, trẻ chưa đạt quá cao, chính vì điều này làm cho tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để đưa “Một sô biện pháp giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi' để giúp cho trẻ có nhiều hứng thú với phát triển thể chất thông qua hoạt động thể dục cao lên, giảm bớt tỉ lệ trẻ không đạt thấp xuống nên tôi đã sử dụng một số biện pháp như sau: 2.2. Các biện pháp. 2.2.1 Biện pháp 1: Lập kẽ hoạch tổ chức cho trẻ vận động và xây dựng góc phát triển vận động cho trẻ ngay trong lớp học. Dựa trên kế hoạch năm học của nhà trường xây dựng và căn cứ vào nội dung trong chương trình theo độ tuổi; Căn cứ vào thời gian/ thời điểm thực hiện bài tập ở vào giai đoạn nào của chương trình năm học; Căn cứ vào mức độ phát triển, khả năng thực tế của trẻ, tôi đã xây dựng kế hoạch nội dung các vận động tập luyện cho trẻ, xác định độ khó của từng bài tập và sắp xếp theo trình tự để đưa vào hướng dẫn trẻ cho phù hợp đi từ dễ đến khó đảm bảo củng cố, phát triển những vận động trẻ đã biết, đồng thời chuẩn bị cho những kỹ năng vận động cao hơn. Nội dung trong chương trình đã được trình bày theo từng loại vận động và theo mức độ tăng dần từ dễ đến khó, đồng thời phù hợp với từng chủ đề chủ điểm, phù hợp với các hoạt động khác và các sự kiện. Khi lập được kế hoạch tổ chức rồi tôi thấy rất yên tâm và thực hiện rất hiệu quả. Sau khi xây dựng kế hoạch nội dung các vận động tập luyện cho trẻ tôi tiếp tục xây dựng “góc vận động". Xây dựng góc vận động, để thuận tiện cho trẻ sử dụng và tuyên truyền đến tất cả các bậc phụ huynh, tôi chọn vị trí trước cửa lớp. Tôi sắp xếp các đồ dùng dụng cụ để cho trẻ dễ lấy, dễ sử dụng, đến mỗi hoạt động như thể dục sáng, giờ học thể dục, hoạt động ngoài trời trẻ có thể tự lấy đồ dùng đồ chơi phù hợp với vận động mà giáo viên yêu cầu. Ngoài ra khi xây dựng góc vận động trẻ có thể tự tham gia vận động khi trẻ được bố mẹ đón và cho chơi ở sân trường, trẻ có thể rủ bạn đối với trẻ. Bài tập phải có các động tác hoàn thiện các kỹ năng đi, chạy nhảy để hình thành tư thế đúng, giúp cho các cơ quan hô hấp, tuần hoàn và các nhóm cơ hoạt động tích cực. Bài tập thể dục sáng không thể thiếu được các động tác hô hấp, củng cố cơ vai, tay, chân, bụng... nên trẻ rất hào hứng tham gia buổi tập. Thứ ba, thứ năm, trẻ tập thể dục kết thúc là động tác điều hòa hoạt động tim, chuyển cơ thể về trạng thái bình thường. Trong giờ thể dục sáng tôi kết hợp giữa thể dục động tác và thể dục nhịp điệu: Thứ hai, thứ tư, thứ sáu tập nhịp điệu với tiết động tác với các dụng cụ như hoa, vòng....Trẻ được tập với các dụng cụ thể dục tấu nhạc nhanh, vui nhộn và tập tay không để trẻ có cảm giác đúng về động tác khi tập không có dụng cụ. Tôi thường lựa chọn các động tác tập thể đục với dụng cụ như : Động tác phát triển hô hấp : Gà gáy, thổi bóng bay, thổi nơ bay, tiếng còi tàu, ngửi hoa, máy bay ù..ù.. Động tác phát triển cơ tay - vai : Tay đưa trước lên cao, tay đưa ngang lên cao, xoay bả vai ................ Động tác phát trển cơ chân : Ngồi khuỵu gối, đứng đưa một chân ra phía trước, ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục.. Động tác phát triển cơ bụng - lườn : Đứng quay thân sang 2 bên, đứng nghiêng người sang 2 bên. Động tác bật nhảy : Bật tại chỗ, bật tách khép chân, bật luân phiên trước sau, bật tiến phía trước. Sau giờ thể dục sáng tôi tổ chức cho trẻ chơi nhẹ nhàng với các trò chơi dân gian, vận động những bài hát đơn giản, không làm xáo trộn đội hình của hình thức này, trẻ không những được tham gia trò chơi mà trẻ còn được ôn luyện lại các bài hát, trò chơi trong chủ đề, từ đó trẻ được khắc sâu hơn nữa kiến thức cô giáo dạy. Tôi đã sưu tầm được những bài hát có vận động nghộ nghĩnh, các trò chơi với các ngón tay, các trò chơi dân gian có luật chơi đơn giản, những trò chơi trẻ đã được chơi ở trên lớp và tất cả trẻ có thể cùng chơi. Ví dụ : Trò chơi gieo hạt, trời nắng trời mưa, lộn cầu vồng, năm chú vịt, dung dăng dung dẻ, quả bóng ............... Trong trường mầm non giáo dục thể chất giáo dục về những hoạt động vận động nhiều dạng của trẻ tạo nên một chế độ vận động nhất định cần thiết cho sự phát triển đầy đủ về thể chất và củng cố sức khỏe cho trẻ. Trong giờ học thể dục của mỗi 2.2.3 Biện pháp 3: Khuyến khích tính tự giác và tích cực của trẻ. Bởi giáo dục thể’ chất cho trẻ là một quá trình sư phạm, cho nên giáo viên không những phải dạy cho trẻ biết bắt chước, mô phỏng, làm đúng được các động tác vận động mà còn phải thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng cho trẻ những phẩm chất đạo đức, mà tiêu biểu trong đó là ý thức tự giác, tích cực, khả năng chịu đựng và tập trung ý chí trong hoạt động thể dục thể thao. Những giờ học giáo dục thể chất thường đòi hỏi trẻ phải vận động tích cực, đôi khi điều đó quá dồn dập so với những hoạt động thường ngày của trẻ, bên cạnh đó, cơ thể trẻ còn non nớt, khả năng tập trung kém, khiến trẻ khó mà theo kịp được nội dung bài học. Nhiệm vụ của cô là phải thường xuyên bồi dưỡng cho trẻ có thói quen lắng nghe những lời chỉ bảo trong quá trình tập luyện, đồng thời cũng khuyến khích trẻ tự giác tích cực trong hoạt động. Kèm theo đó cô cũng cần không ngừng cải tiến phương pháp dạy, lựa chọn nội dung cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ, để trẻ có thể theo kịp bài học một cách tự nhiên nhất. 2.2.4. Biện pháp 4: Lựa chọn hình thức tổ chức phong phú đa dạng. Để thực hiện nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ, người ta tiến hành thông qua nhiều hình thức giáo dục như trong tiết học và ngoài tiết học, bao gồm thể dục sáng, thể dục chống mệt mỏi, trò chơi vận động, dạo chơi, thăm quan, hội khỏe, giáo dục cá biệt, nhưng hình thức tiết học là cơ bản vì trên tiết học thể dục các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vận động được truyền thụ một cách có mục đích, hệ thống, tổ chức và có kế hoạch. Toàn bộ nội dung giáo dục thể chất được diễn ra trên tiết học, còn các hình thức khác chỉ rèn luyện một khía cạnh nào đó của giáo dục thể chất. Hiệu quả của việc phát triển tính tích cực vận động không chỉ phụ thuộc vào cách lựa chọn các phương pháp dạy học, mà còn phụ thuộc đáng kể vào các hình thức dạy học. Vì vậy trong tiết học giáo dục thể chất tôi đã sử dụng các hình thức sau: + Hình thức tập cả lớp đồng loạt: Khi áp dụng hình thức này có nghĩa là tôi cho tất cả trẻ cùng thực hiện một bài tập vận động giống nhau. Hình thức dạy học này cho phép giáo viên cùng một lúc chỉ đạo toàn bộ trẻ, tăng lượng vận động, tạo điều kiện củng cố kỹ năng vận động, phát triển tố chất thể lực, tính tập thể, khả năng phối hợp vận động khi thực hiện bài tập. Ví dụ: Khi dạy trẻ bài tập: “Nhảy lò cò” tôi cho trẻ tập đồng loạt tại chỗ... + Hình thức tập cả lớp - nối tiếp: Khi áp dụng hình thức này, tôi cho trẻ cùng
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_phat_trien_the_chat_cho_tre_m.docx