SKKN Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi tại Trường Mầm non Đại Thạnh
Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là nhiệm vụ của giáo viên mầm non. Nhưng nhìn chung, việc giáo dục mới chỉ mang tính hình thức, giáo viên còn lúng túng, chưa có kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. Đa phần trẻ ít được khám phá, trải nghiệm, cô hướng dẫn trẻ làm theo một cách rập khuôn, chưa phát huy được khả năng sáng tạo và óc phán đoán ở trẻ.
Chính vì vậy, việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non là vô cùng cần thiết và đặc biệt quan trọng. Trên cơ sở kế hoạch thực hiện chuyên đề: “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” của phòng giáo dục và đào tạo huyện Đại Lộc phát động. Năm học 2021-2022 trường MG Đại Thạnh đã có nhiều giải pháp thực hiện đổi mới phương pháp và tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với phương châm của bộ giáo dục và đào tạo chỉ đạo: “Chơi mà học, học bằng chơi”.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đối với sự phát triển của trẻ, tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi” để làm đề tài nghiên cứu.
Chính vì vậy, việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non là vô cùng cần thiết và đặc biệt quan trọng. Trên cơ sở kế hoạch thực hiện chuyên đề: “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” của phòng giáo dục và đào tạo huyện Đại Lộc phát động. Năm học 2021-2022 trường MG Đại Thạnh đã có nhiều giải pháp thực hiện đổi mới phương pháp và tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với phương châm của bộ giáo dục và đào tạo chỉ đạo: “Chơi mà học, học bằng chơi”.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đối với sự phát triển của trẻ, tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi” để làm đề tài nghiên cứu.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi tại Trường Mầm non Đại Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi tại Trường Mầm non Đại Thạnh
tuệ mà còn nuôi dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất, khả năng giao tiếp và kĩ năng xã hội cho trẻ, tạo cơ hội cho trẻ phát triển toàn diện. Với quan điểm “Mỗi trẻ là một cá thể riêng biệt” và “Mỗi trẻ đều có cơ hội được học bằng nhiều cách khác nhau”. Vì vậy, việc giáo dục trẻ mầm non cần phải tiếp cận với phương pháp lấy trẻ làm trung tâm. Đó là phương pháp dựa trên nhu cầu hứng thú, khả năng và thế mạnh của từng trẻ, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động bằng nhiều cách khác nhau, phản ánh được mức độ phát triển của từng cá nhân trẻ và xây dựng dựa trên những gì trẻ đã biết và có thể làm. Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là nhiệm vụ của giáo viên mầm non. Nhưng nhìn chung, việc giáo dục mới chỉ mang tính hình thức, giáo viên còn lúng túng, chưa có kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. Đa phần trẻ ít được khám phá, trải nghiệm, cô hướng dẫn trẻ làm theo một cách rập khuôn, chưa phát huy được khả năng sáng tạo và óc phán đoán ở trẻ. Chính vì vậy, việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non là vô cùng cần thiết và đặc biệt quan trọng. Trên cơ sở kế hoạch thực hiện chuyên đề: “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” của phòng giáo dục và đào tạo huyện Đại Lộc phát động. Năm học 2021-2022 trường MG Đại Thạnh đã có nhiều giải pháp thực hiện đổi mới phương pháp và tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với phương châm của bộ giáo dục và đào tạo chỉ đạo: “Chơi mà học, học bằng chơi”. Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đối với sự phát triển của trẻ, tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi” để làm đề tài nghiên cứu. 4.1.Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết ( Phân tích ưu, nhược điểm) Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã xác định rõ mục tiêu giáo dục mầm non là “Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mĩ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1. Từng bước chuẩn hóa hệ thống các trường mầm non. Phát triển giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện của từng địa phương và cơ sở giáo dục. Một trong những yêu cầu của chương trình giáo dục mầm non được ban hành theo thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ban hành ngày 30/12/2016 là chú trọng - 2 - - Một số phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến việc chăm sóc, giáo dục con cái, chưa nắm rõ quan điểm giáo dục hiện nay. Giáo dục trẻ còn mang tính áp đặt chưa phát huy được tính độc lập ở trẻ. Từ thực trạng trên tôi đã tiến hành khảo sát đầu năm về mức độ nhận thức, sự hứng thú của trẻ và hiệu quả sau mỗi hoạt động, kết quả cụ thể cho thấy: Đa số trẻ rất ít hứng thú, chưa phát huy được khả năng và thế mạnh của mình vào các hoạt động. Hiệu quả sau mỗi hoạt động dựa trên đánh giá theo mục tiêu chủ đề còn thấp. 4.2 Nêu nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm của giải pháp đã biết: - Tạo cho trẻ môi trường học tập và sinh hoạt lành mạnh và thuận lợi góp phần phát triển hết khả năng tư duy và sáng tạo của trẻ ở trường mầm non. Cho trẻ bộc lộ và phát huy hết khả năng của mình thông qua các hoạt động học hằng ngày. Ngoài ra còn hướng trẻ vào các nội dung giáo dục mang tính mở rộng để trẻ có thể nắm bắt được nội dung và nêu lên ý tưởng của bản thân. - Phương pháp hướng dẫn phải dựa vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm: cụ thể là cho trẻ nói lên suy nghĩ và ý kiến của mình, giáo viên không được áp đặt hoặc gò bó trẻ ở một hoạt động nhất định nào đó. Trong hoạt động chơi trẻ phải được làm chủ cuộc chơi hay trong các hoạt động khám phá trẻ được tìm tòi và nêu lên ý tưởng của bản thân. - Sử dụng các học liệu, phế liệu làm đồ chơi, đồ dùng học tập để cung cấp cho các hoạt động học hoặc các chuyên đề giáo dục “ Lấy trẻ làm trung tâm” - Tích hợp các môn học khác. - Đi sâu bồi dưỡng các đối tượng còn nhút nhát, chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động của lớp. - Phối kết hợp với phụ huynh trong các hoạt động, các chuyên đề và hội thi, lễ hội của nhà trường. 4.3. Nêu các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng giải pháp: - Giáo viên cần cuẩn bị đày đủ các ké hạch giáo và biết cách xây dựng môi trường giáo dục và cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm. - Giáo viên chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học, trang trí lớp có nội dung cần giáo dục cho trẻ, đảm bảo trẻ được phát huy hét khả năng của bản thân trong một ngày. - Tham mưu nhà trường cung cấp tài liệu về nội dung giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để bản thân tham khảo, nghiên cứu. - Tạo điều kiện cho giáo viên được đi tham gia, tập huấn về công tác chuyên môn cũng như dự các chuyên đề của trường bạn - Bản thân chủ động phối hợp chặt chẽ với các bậc phụ huynh để thực hiện tốt các biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. - 4 - Khi lập kế hoạch trước tiên tôi xác định rõ mục tiêu là luôn đặt trẻ vào trung tâm của quá trình giáo dục, có nghĩa là tạo mọi cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động bằng nhiều cách khác nhau bao gồm cả hoạt động vui chơi, nghĩa là trẻ có khả năng thực hiện được những gì? Trẻ sẽ trở nên như thế nào? Kết quả mong đợi sẽ như thế nào? Chuyển trọng tâm từ hoạt động dạy của giáo viên sang hoạt động tìm tòi, khám phá, trải nghiệm của trẻ. Khi xác định mục tiêu tôi luôn căn cứ vào chương trình giáo dục mầm non theo độ tuổi mà tôi đang phụ trách, mục tiêu tôi đặt ra luôn cụ thể có thể quan sát được, lượng hóa được phù hợp với 5 lĩnh vực phát triển của trẻ. * Lựa chọn nội dung giáo dục: Sau khi xác định được mục tiêu giáo dục, tôi dựa vào mục tiêu giáo dục để cụ thể hóa nội dung giáo dục trong chương trình giáo dục mầm non tương ứng với các mục tiêu. Đồng thời lựa chọn các nội dung giáo dục mới gần gũi, phù hợp với trẻ, với điều kiện thực tế của địa phương để mở rộng thêm một số chủ đề nhánh vào lập kế hoạch giáo dục trẻ. Tạo cơ hội cho trẻ được học hỏi, trải nghiệm, khám phá nhiều điều mới lạ xung quanh trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi”. Ví dụ một số chủ đề nhánh mới: + Chủ đề nhánh:“Bảo vệ an toàn cho bản thân bé”. Qua chủ đề nhằm hình thành cho trẻ một số kĩ năng sống cần thiết để bảo vệ an toàn tính mạng cho trẻ. + Chủ đề nhánh: “Bé với trò chơi dân gian” ở chủ đề Thế giới thực vât nhằm giúp trẻ được trải nghiệm một số trò chơi dân gian lành mạnh, giúp trẻ phát triển vận động và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. + Chủ đề nhánh: “Bé làm nhà khoa học”, cho trẻ được trực tiếp trải nghiệm với một số thí nghiệm để trẻ khám phá những điều kì diệu xung quanh chúng ta như: Thí nghiệm chiếc đĩa biết bay, những giọt nước màu.. Với quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tôi luôn lựa chọn các nội dung giáo dục có sự kết hợp hài hòa giữa giáo dục cá nhân với giáo dục trẻ hoạt động theo nhóm, giúp trẻ hoạt động một cách chủ động, tích cực hơn và hiệu quả hơn. Điều này không chỉ giúp cho trẻ hòa đồng hơn với những người xung quanh mà còn giúp cho trẻ tự tin hơn trong giao tiếp, biết cách tự khẳng định bản thân mình trong môi trường tập thể, đồng thời giúp trẻ có thể phát huy cá tính, sự sáng tạo, biết hợp tác với các bạn để hoàn thành những công việc chung. Việc lựa chọn các nội dung giáo dục vào lập kế hoạch cho trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm phải thể hiện được nội dung các lĩnh vực phát triển, phù - 6 - bên ngoài lớp học. Môi trường xã hội được tạo nên bởi mối quan hệ và tương tác giữa giáo viên với trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với người lớn xung quanh. Về môi trường bên trong lớp học: Ở môi trường bên trong lớp học, tôi trang trí lớp học nhiều màu sắc ngộ nghĩnh để bắt mắt trẻ và mang tính giáo dục cao, lớp học của tôi được trang trí một cách sáng tạo theo hướng mở linh hoạt phù hợp với chủ đề, với từng góc chơi và từng nội dung chơi để trẻ được khám phá cái mới, cái lạ, thỏa mãn tính tò mò ở trẻ. Khi trẻ hoạt động ở góc chơi mở, từ một góc mở tôi đã trang trí sẵn, trẻ có thể thay đổi chủ đề chơi, nội dung chơi, thay đổi hình ảnh, biểu tượng chơi một cách linh hoạt và sáng tạo. Ví dụ: Ở góc toán, tôi trang trí các bảng mê ca gắn lên tường với những con vật ngộ nghĩnh, phía dưới tôi làm rất nhiều hộp thẻ số, con vật, hoa để trẻ tự đếm và gắn các chữ số hay xếp tương ứng Tôi đặc biệt chú ý đến việc bố trí, sắp xếp các góc chơi một cách hợp lí, các góc cần hoạt động yên tĩnh tôi bố trí xa các góc hoạt động ồn ào. Các góc hoạt động tôi bố trí có lối đi cho trẻ di chuyển thuận tiện khi liên kết các góc chơi. Tôi sắp xếp các góc chơi một cách linh hoạt, có thể di chuyển hoặc sắp xếp lại dễ dàng để tạo cảm giác mới lạ, kích thích hứng thú của trẻ. Ví dụ: Để thay đổi góc phân vai từ trò chơi khám bệnh sang trò chơi cô thợ may, tôi thay đổi linh hoạt bằng cách di chuyển một số giá để đồ mà không cần tốn nhiều thời gian. Nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi trong góc hoạt động đóng vai trò không nhỏ trong quá trình học và chơi của trẻ. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi bán sẵn rất đẹp mắt nhưng không phải đồ chơi nào cũng tốt với sức khỏe trẻ mà giá thành lại cao, tốn kém, tính giáo dục thấp. Với mong muốn cho trẻ có cơ hội được khám phá những cái mới lạ, cho trẻ được tự trải nghiệm với chính những đồ chơi của mình theo hướng mở tôi đã tận dụng nguyên vật liệu, phế liệu từ thiên nhiên có sẵn ở địa phương để tạo ra các đồ dùng đồ chơi đẹp mắt, sáng tạo phục vụ cho việc học và chơi ở các góc của trẻ, các loại đồ chơi tôi tự làm đảm bảo an toàn tính mạng cho trẻ, không gây độc hại, không nặng nề với trẻ. Từ một đồ chơi có sẵn trẻ có thể sáng tạo ra được nhiều trò chơi, qua những đồ dùng mang tính mở tạo cơ hội cho trẻ được chủ động khám phá, thực hành, trải nghiệm, phát triển khả năng sáng tạo ở trẻ. Ví dụ: Từ những lá cây khô trẻ có thể tạo nên những bức tranh về các con vật ngộ nghĩnh, thuyền buồm, ngôi nhà, thiệp trang trí.. - 8 - văn hóa ẩm thực đặc sắc của quê hương. Cho bé được khám phá hoạt động đi chợ tại Chợ Bến Dầu. + Khu vực các trò chơi dân gian: Nhận thấy tầm quan trọng của việc đưa trò chơi dân gian vào giáo dục mầm non, tôi đã tham mưu cùng với nhà trường tạo nên một khu trò chơi dân gian với nhiều trò chơi gắn liền với tuổi thơ của trẻ như: Các trò chơi vận động tập thể như kéo co, bịt mắt bắt dê, nhảy bao bố, đi cà kheo, nhảy sạp có thể giúp trẻ tăng cường sức khỏe, thể chất, phát huy tính đoàn kết; trong khi đó, những trò chơi ít vận động hơn như: Ô ăn quan, cờ gánh..lại giúp phát triển trí tuệ, rèn luyện khả năng phán đoán. Tôi luôn chú ý trong xây dựng môi trường ngoài trời cho trẻ phải thực sự an toàn và có tính thẩm mỹ cao. Tôi luôn quan tâm đến từng chi tiết nhỏ của đồ dùng, đồ chơi tự làm cho trẻ, mỗi đồ dùng làm ra tôi tự trải nghiệm trước để kiểm tra độ an toàn cho trẻ, đảm bảo không có đồ sắc nhọn, không gây té ngã, không độc hại cho trẻ. Trong quá trình trẻ hoạt động ngoài trời mà những đồ dùng đồ chơi nào hư hỏng tôi đều báo với ban giám hiệu để được bảo dưỡng và sửa chữa kịp thời. Nhằm đem lại môi trường hoạt động tốt nhất, an toàn, sạch sẽ, đa dạng và phong phú về đồ dùng, đồ chơi, các nguyên vật liệu để gây hứng thú cho trẻ, góp phần hình thành và nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin cho trẻ. Về môi trường xã hội: Môi trường xã hội trong trường mầm non là môi trường được tạo nên bởi mối quan hệ và tương tác giữa giáo viên với trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với người lớn xung quanh. Cách người lớn tương tác với trẻ nó có ảnh hưởng đến cách trẻ tương tác với người khác và cách trẻ chơi, học. Vì vậy, tôi luôn tạo không khí giao tiếp tích cực, vui tươi, tạo mối quan hệ gần gũi, yêu thương trẻ. Tôi chú ý trong từng lời nói, cử chỉ của mình đối với trẻ, khi trò chuyện với trẻ tôi luôn ngồi ngang tầm với trẻ và nhìn vào mắt trẻ, lắng nghe những gì trẻ nói và giải đáp thắc mắc của trẻ một cách tận tình, đối xử công bằng, tôn trọng trẻ. Đặc biệt khi giao tiếp với đồng nghiệp, phụ huynh tôi vẫn giữ thái độ vui vẻ, niềm nở, mẫu mực để trẻ noi theo. Môi trường tôi xây dựng trong lớp và trường học theo tiêu chí phải đảm bảo về mặt tâm lí cho trẻ, tôi luôn khuyến khích và hỗ trợ trẻ tự khẳng định bản thân mình. Tôi luôn tôn trọng ý kiến riêng của mỗi trẻ, khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ và động viên trẻ diễn đạt tự tin bằng lời nói. Luôn khuyến khích trẻ lên ý tưởng, hợp tác, trao đổi nội dung chơi, xây dựng nội quy quy tắc trong khi chơi và trong lớp học. * Tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. - 10 -
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_lay_tre_lam_trung_tam_cho_tre.doc