SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ tốt cho trẻ mẫu giáo nhỡ
Để chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào thời đại của nền văn minh trí tuệ, thời đại của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước và mục đích chung của Giáo dục mầm non là phát triển tất cả các khả năng của trẻ, hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu về nhân cách con người, một mặt đáp ứng các nhu cầu phát triển tổng thể hài hoà của trẻ về các mặt: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm- xã hội.
UNESCO đã đưa ra kết luận “8 tuổi là đã quá muộn để giáo dục kỹ năng sống. Khi ấy trẻ đã hình thành phần lớn những giá trị nên rất khó cho trẻ lĩnh hội thêm những giá trị sau độ tuổi này”. Vì vậy việc giáo dục kỹ năng sớm cho trẻ là một vấn đề cấp thiết đã nhận được sự quan tâm rất nhiều của các cấp, các ngành và các bậc phụ huynh.
Giáo dục kỹ năng sống là một trong những nền tảng giúp trẻ mầm non hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của trẻ.
Được sự phân công của nhà trường, sau khi tiếp nhận nhóm lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi. Qua 1 thời gian làm quen, thực hiện một số hoạt động tôi thấy rằng các kỹ năng tự phục vụ của trẻ còn rất hạn chế những công việc đơn giản như vệ sinh cá nhân, ăn uống của trẻ các con vẫn phải nhờ sự nhắc nhở hướng dẫn của giáo viên. Các kỹ năng về trang phục đa số trẻ không thể thực hiện được.
Ở nước ta hiện nay quan niệm của phụ huynh vẫn còn lệch lạc, đa số phụ huynh nghĩ rằng tuổi các con còn nhỏ, các con chơi là chính còn các công việc đã có bố, mẹ làm cho. Điều này làm hạn chế sự phát huy năng lực, khả năng tự phục vụ bản thân của các con và khi bước sang một môi trường mới đòi hỏi tính tự lập cao hơn sẽ làm cho các con cảm thấy thiếu tự tin.
Từ những lý do trên tôi luôn cố gắng tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm ở các đồng nghiệp, nghiên cứu những biện pháp hiệu quả nhất nhằm giáo dục các KNTPV cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi giúp các con tự tin hơn trong cuộc sống cũng như tự tin hơn với chính bản thân mình.
- Nâng cao chất lượng dạy và học các KNTPV cho trẻ MGN
- Nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm của bản thân đưa ra một số kinh nghiệm giáo dục KNTPV cho trẻ đạt hiệu quả cao.
- Tạo cho các con một tâm thế tự tin.
UNESCO đã đưa ra kết luận “8 tuổi là đã quá muộn để giáo dục kỹ năng sống. Khi ấy trẻ đã hình thành phần lớn những giá trị nên rất khó cho trẻ lĩnh hội thêm những giá trị sau độ tuổi này”. Vì vậy việc giáo dục kỹ năng sớm cho trẻ là một vấn đề cấp thiết đã nhận được sự quan tâm rất nhiều của các cấp, các ngành và các bậc phụ huynh.
Giáo dục kỹ năng sống là một trong những nền tảng giúp trẻ mầm non hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của trẻ.
Được sự phân công của nhà trường, sau khi tiếp nhận nhóm lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi. Qua 1 thời gian làm quen, thực hiện một số hoạt động tôi thấy rằng các kỹ năng tự phục vụ của trẻ còn rất hạn chế những công việc đơn giản như vệ sinh cá nhân, ăn uống của trẻ các con vẫn phải nhờ sự nhắc nhở hướng dẫn của giáo viên. Các kỹ năng về trang phục đa số trẻ không thể thực hiện được.
Ở nước ta hiện nay quan niệm của phụ huynh vẫn còn lệch lạc, đa số phụ huynh nghĩ rằng tuổi các con còn nhỏ, các con chơi là chính còn các công việc đã có bố, mẹ làm cho. Điều này làm hạn chế sự phát huy năng lực, khả năng tự phục vụ bản thân của các con và khi bước sang một môi trường mới đòi hỏi tính tự lập cao hơn sẽ làm cho các con cảm thấy thiếu tự tin.
Từ những lý do trên tôi luôn cố gắng tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm ở các đồng nghiệp, nghiên cứu những biện pháp hiệu quả nhất nhằm giáo dục các KNTPV cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi giúp các con tự tin hơn trong cuộc sống cũng như tự tin hơn với chính bản thân mình.
- Nâng cao chất lượng dạy và học các KNTPV cho trẻ MGN
- Nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm của bản thân đưa ra một số kinh nghiệm giáo dục KNTPV cho trẻ đạt hiệu quả cao.
- Tạo cho các con một tâm thế tự tin.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ tốt cho trẻ mẫu giáo nhỡ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ tốt cho trẻ mẫu giáo nhỡ
SKKN: Một số biện giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo lớn MỤC LỤC DANH MỤC TRANG PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài ..................................3 2. Mục đích của đề tài....................4 3. Đối tượng nghiên cứu....................4 4. Phương pháp nghiên cứu...............4 5. Phạm vi của đề tài..................5 PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI I. Quá trình thực hiện đề....6 1. Đặc điểm tình hình................................................6 2. Thực trạng trước khi thực hiện đề tài........................................7 II: Những biện pháp thực hiện...........................................9 1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động KNTPV cho trẻ.............9 2. Biện pháp 2: Tự bồi dưỡng, nghiên cứu tài liệu, rèn luyện, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ..12 3. Biện pháp 3: Bổ xung cơ sở vật chất và trang trí môi trường lớp học...........15 4. Biện pháp 4: Tổ chức thực hiện các hoạt động dạy KNTPV cho trẻ .20 5. Biện pháp 5:Tuyên truyền, phối hợp cùng phụ huynh rèn KNTPV cho trẻ30 III: Kết quả thực hiện:.32 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM I: KẾT LUẬN......34 II: BÀI HỌC KINH NGHIỆM....34 III:KIẾN NGHỊ SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI..35 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC 1. TÀI LIỆU THAM KHẢO...36 2. PHỤ LỤC ẢNH..37 1/41 SKKN: Một số biện giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo lớn PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Cơ sở lý luận Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của dân tộc. Việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em là trách nhiệm của nhà nước, của xã hội và của mỗi gia đình. Xã hội của chúng ta hiện nay đang thay đổi vươn đến một tầm cao mới, ở đó đòi hỏi con người phải có một bản năng sinh tồn thích nghi với sự thay đổi đó, không chỉ người lớn chúng ta mà trẻ em cũng vậy việc thích nghi với một môi trường mới đòi hỏi trẻ phải có các kỹ năng nhất định trong cuộc sống, thoát khỏi sự bao bọc chặt chẽ của người thân, của bố mẹ để tự lập làm các công việc vừa với khả năng của mình. Bởi một đứa trẻ ngay từ khi sinh ra đã là một cá thể độc lập, từ khi lọt lòng trẻ đã tự mình biết tìm đến dòng sữa mẹ, hay tự đứng lên để bước những bước đi đầu đời. Như Bác Hồ đã từng nói “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình” Ở mỗi độ tuổi sẽ có những công việc phù hợp với trẻ, trẻ có thể làm để tự khẳng định mình. Để chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào thời đại của nền văn minh trí tuệ, thời đại của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước và mục đích chung của Giáo dục mầm non là phát triển tất cả các khả năng của trẻ, hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu về nhân cách con người, một mặt đáp ứng các nhu cầu phát triển tổng thể hài hoà của trẻ về các mặt: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm- xã hội. UNESCO đã đưa ra kết luận “8 tuổi là đã quá muộn để giáo dục kỹ năng sống. Khi ấy trẻ đã hình thành phần lớn những giá trị nên rất khó cho trẻ lĩnh hội thêm những giá trị sau độ tuổi này”. Vì vậy việc giáo dục kỹ năng sớm cho trẻ là một vấn đề cấp thiết đã nhận được sự quan tâm rất nhiều của các cấp, các ngành và các bậc phụ huynh. Giáo dục kỹ năng sống là một trong những nền tảng giúp trẻ mầm non hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của trẻ. 1.2. Cơ sở thực tiễn. Được sự phân công của nhà trường, sau khi tiếp nhận nhóm lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi. Qua 1 thời gian làm quen, thực hiện một số hoạt động tôi thấy rằng các kỹ năng tự phục vụ của trẻ còn rất hạn chế những công việc đơn giản như vệ 3/41 SKKN: Một số biện giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo lớn Giúp cho việc đánh giá kết quả của đề tài rõ ràng, cụ thể hơn. 5. Phạm vi của để tài. Đề tài được thực hiện từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 4 năm 2018 Địa điểm: Tại lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi. 5/41 SKKN: Một số biện giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo lớn b. Khó khăn - Số trẻ đến lớp đông rất khó khăn trong việc thực hiện các hoạt động. Một số trẻ hiếu động và nghịch ngợm nên cũng gây ảnh hưởng đến các bạn khác trong lớp khi tham gia hoạt động. - Khả năng nhận thức và một số kỹ năng của trẻ không đồng đều. Nhiều cháu còn nhút nhát chưa tự tin trong giao tiếp với cô và các bạn. - Phụ huynh đa số làm nghề nông nghiệp, họ quá bận rộn với công việc cộng thêm sự hiểu biết về việc chăm sóc, dạy dỗ trẻ còn lệch lạc, môi trường giáo dục cũng phần nào ảnh hưởng đến tâm hồn của trẻ. Chính những yếu tố trên khiến cho vốn hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh bị hạn chế. - Nhiều gia đình do ít con nên được bố mẹ nuông chiều nên chưa có những kỹ năng tự phục vụ cần thiết phù hợp theo độ tuổi. - Giáo viên không được đào tạo chuyên về giáo dục kỹ năng sống do đó bị hạn chế về phương pháp tổ chức. 2. Thực trạng khi thực hiện các kỹ năng tự phục vụ của trẻ trong lớp Ngay từ đầu năm học, sau khi nề nếp của trẻ đã ổn định, tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng 37 trẻ trong lớp với các tiêu chí sau. Bảng tổng hợp số liệu điều tra, khảo sát học sinh trước khi thực hiện đề tài: Tháng 9/ 2017 Tiêu Nội dung tiêu chí Có không chí Slg % Slg % 1 Các kỹ năng về ăn uống 23 62 14 38 2 Các kỹ năng về nội trợ 10 27 27 73 3 Các kỹ năng về vệ sinh 20 54 17 46 4 Các kỹ năng về trang phục 15 40 22 60 Dựa trên những số liệu khảo sát tôi thấy được những hạn chế của trẻ trong việc thực hiện các kỹ năng cần được tác động và hướng dẫn kịp thời của giáo viên. Mặc dù ở độ 4-5 tuổi nhưng nhiều trẻ chưa có các kỹ năng về ăn uống chiếm tỉ lệ 62 %, bên cạnh đó các kỹ năng về nội trợ chỉ có 27% trẻ có kỹ năng 7/41 SKKN: Một số biện giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo lớn - Bước 6: Đưa kế hoạch tập các kỹ năng vào kế hoạch chăm sóc_ giáo dục từng tháng. Sau khi nghiên cứu và học hỏi các kinh nghiệm xây dựng kế hoạch tôi đã xây dựng kế hoạch giáo dục KNTPV cho trẻ lớp tôi trong năm học 2017- 2018 như sau. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KNTPVCHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ NĂM HỌC 2017-2018 Hình thức Thời Nội dung các Đồ dùng gian KNTPV Hướng dẫn Tổ chức cho trẻ ôn KN mới luyện Xuống sân tập thế dục Cầu thang có in bàn Đi cầu thang HĐC sáng, HĐ ngoài trời, chân lên xuống giờ đón, trả trẻ Tháng Ngăn tủ có ký hiệu Cất ba lô HĐC Giờ đón, trả trẻ 8 cho từng trẻ Xuống sân tập thế dục Giá dép Cởi giày dép, để HĐC sáng, HĐ ngoài trời, lên giá giờ đón, trả trẻ Ghế ngồi phù hợp với Bê ghế HĐC Giờ ăn, giờ học, HĐG trẻ Cách đứng lên, Bàn, ghế phù hợp với HĐC Giờ ăn, giờ học, HĐG ngồi xuống ghế trẻ Khăn lau mặt, lau tay, Tháng Rửa mặt, rửa tay HĐC Trước và sau khi ăn xà phòng, thùng đựng 9 nước, chậu Cách lấy và uống Bình nước, tủ cốc, HĐC Trước và sau khi ăn nước mỗi trẻ 1 cốc Xúc miệng nước Bình nước muối, tủ HĐC Sau khi ăn muối cốc, mỗi trẻ 1 cốc, sô. Tháng Khay, áo khoác của Kéo khóa HĐC HĐ học, HĐG, HĐC 10 trẻ có khóa kéo 9/41 SKKN: Một số biện giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo lớn chuối dĩa, kẹp, thớt. Cách sử dụng kéo HĐC HĐG, HĐH, HĐC Kéo để trong bao Tháng Cách ngối sau xe Xe máy, xe đạp của 4 HĐC HĐH máy, xe đạp giáo viên Cách rửa cốc HĐC HĐG, HĐC Cốc của trẻ Tháng Một vài loại ổ khóa 5 Cách mở ổ khóa HĐC HĐG, HĐC thật. Kế hoạch tổ chức hoạt động KPTPV cho trẻ năm học 2017- 2018 Một số các kỹ năng về vệ sinh các con đã được thực hiện ở các lớp dưới tuy các kỹ năng đó không khó nhưng qua 2 tháng nghỉ hè do sự sao nhãng của các con và sự phối hợp không chặt chẽ của phụ huynh mà các kỹ năng đó đã dần mất đi. Do đó khi xây dựng kế hoạch tôi đưa các kỹ năng dễ thực hiện và các kỹ năng này hàng ngày các con đều sử dụng đến vào đầu năm học, các kỹ năng sẽ tăng độ khó, cần nhiều thao tác hơn trong khi thực hiện. Điều này sẽ tránh gây sự nhàm chán cho trẻ, tăng sự hứng thú khi trẻ thực hiện. Để đảm bảo chất lượng cho các họat động chung của các con hàng ngày vẫn diễn ra đúng theo quy định. Khi hướng dẫn KNTPV mới cho trẻ tôi lồng ghép vào hoạt động chiều của kế hoạch hoạt động - giáo dục tuần đó. 11/41 SKKN: Một số biện giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo lớn Nhận thức được điều đó tôi luôn tự nhủ bản thân mình phải không ngừng học hỏi kinh nghiêm của các đồng nghiệp đi trước cũng như những phương pháp mới lạ, sáng tạo của những thế hệ sau mình để từ đó nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và hiểu rõ hơn phương pháp giáo dục mầm non nói chung và các phương pháp tổ chức, hướng dẫn các kỹ năng sống nói riêng nhằm nâng cao kỹ năng sống cho trẻ đặt biệt trong đó có KNTPV bản thân. Bên cạnh đó nhà trường thường xuyên quan tâm đến việc bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ, giáo viên như: Tổ chức kiến tập theo chuyên đề ví dụ như: Chuyên đề dạy trẻ kỹ năng sống, chuyên đề phòng chống bắt cóc, chuyên đề phòng cháy chữa cháy, dạy kiến tập cho giáo viên chuyên đề về kỹ năng tự phục vụ, chuyên đề về trang trí góc mở theo hướng tích hợp, kèm những giáo viên yếu kém về chuyên môn, tôi luôn tham dự ghi chép đầy đủ các chuyên đề của trường mình và các trường bạn để có được một phương pháp dạy chính xác nhất tạo cho các tiết học nhẹ nhàng, thoải mái, phong phú, đa dạng, hấp dẫn lôi cuốn trẻ để trẻ phát huy hết khả năng của mình. Tôi thường xuyên đi dự giờ kiến tập các hoạt động dạy kỹ năng sống của đồng nghiệp trong trường để từ đó học hỏi và rút ra những kinh nghiệm bổ ích cho bản thân. Nhà trường cũng tạo điều kiện tổ chức cho giáo viên chúng tôi được tham dự “Hội thi làm ĐDĐC sáng tạo cấp tiểu khu, cấp huyện” trong hội thi này chúng tôi đã học hỏi được rất nhiều các kiến thức bổ ích, kỹ năng về làm ĐDĐC. 13/41
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_ky_nang_tu_phuc_vu_tot_cho_tr.doc