SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn cho trẻ 4-5 tuổi
Kỹ năng tự bảo vệ và bảo đảm an toàn cho bản thân không phải là những gì quá cao siêu, phức tạp. Việc giáo dục kỹ năng bảo vệ cho trẻ em bao gồm những nội dung hết sức đơn giản, gần gũi với trẻ, là những kiến thức tối thiểu để các em có thể tự bảo vệ bản thân trước mối nguy. Đối với các cháu lứa tuổi 4-5 tuổi sự hiểu biết về các mối nguy hiểm còn rất hạn chế cho nên để tập được những kỹ năng đó thì cần có mối quan hệ mật thiết giữa giáo viên với nhà trường và cha mẹ các cháu, từ đó có thể biết được hoàn cảnh gia đình, người thân của bé. Việc hình thành những kỹ năng bảo vệ phải trải qua quá trình lâu dài chứ không thể hình thành trong một sáng một chiều, nên giáo viên có thể lồng ghép nội dụng rèn luyện kỹ năng bảo vệ bản thân trong các tiết học. Giáo viên cần hiểu rõ tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng bảo vệ bản thân cho các con là hết sức cần thiết.
Là giáo viên mầm non phụ trách lớp mẫu giáo 4-5 tuổi tôi đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn cho trẻ, tôi đã luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn cho trẻ không phải là nói cho trẻ biết thế nào là đúng, thế nào là sai như ta thường làm. Các phương pháp cổ điển như bài giảng đi theo những chuẩn mực, cô hỏi trẻ thụ động trả lời sẽ hoàn toàn thất bại vì chúng chỉ cung cấp thông tin, mà từ thông tin và nhận thức đến thay đổi hành vi thì khoảng cách còn rất lớn. Giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn cho trẻ là giúp trẻ nâng cao năng lực, ý thức, giải quyết các tình huống khi xảy ra Vậy làm thế nào để giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn cho trẻ 4-5 tuổi có hiệu quả và giúp trẻ phát triển toàn diện nhất về mọi mặt đó là câu hỏi luôn đặt ra trong tôi. Từ những suy nghĩ trăn trở trên tôi đã mạnh dạn đăng ký đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn cho trẻ 4-5 tuổi ”một vấn đề đang được xã hội quan tâm trong giáo dục mầm non hiện nay.
Là giáo viên mầm non phụ trách lớp mẫu giáo 4-5 tuổi tôi đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn cho trẻ, tôi đã luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn cho trẻ không phải là nói cho trẻ biết thế nào là đúng, thế nào là sai như ta thường làm. Các phương pháp cổ điển như bài giảng đi theo những chuẩn mực, cô hỏi trẻ thụ động trả lời sẽ hoàn toàn thất bại vì chúng chỉ cung cấp thông tin, mà từ thông tin và nhận thức đến thay đổi hành vi thì khoảng cách còn rất lớn. Giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn cho trẻ là giúp trẻ nâng cao năng lực, ý thức, giải quyết các tình huống khi xảy ra Vậy làm thế nào để giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn cho trẻ 4-5 tuổi có hiệu quả và giúp trẻ phát triển toàn diện nhất về mọi mặt đó là câu hỏi luôn đặt ra trong tôi. Từ những suy nghĩ trăn trở trên tôi đã mạnh dạn đăng ký đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn cho trẻ 4-5 tuổi ”một vấn đề đang được xã hội quan tâm trong giáo dục mầm non hiện nay.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn cho trẻ 4-5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn cho trẻ 4-5 tuổi
MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG TRANG ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 I 2. Đối tượng, phạm vi, thời gian, phương pháp nghiên cứu 2 3. Mục đích nghiên cứu 5 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 5 1. Cơ sở lý luận 5 2. Cơ sở thực tiễn 6 3. Các biện pháp áp dụng 7 II 3.1. Biện pháp 1: Chủ động bồi dưỡng kiến thức, nâng 7 cao khả năng chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân 3.2. Biện pháp 2: Giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo 10 an toàn thông qua các hoạt động. 3.4. Biện pháp 3: Phối kết hợp với phụ huynh. 14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 15 III 1. Kết luận. 15 2. Khuyến nghị 18 IV PHỤ LỤC ẢNH MINH CHỨNG 20 viên cần hiểu rõ tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng bảo vệ bản thân cho các con là hết sức cần thiết. Là giáo viên mầm non phụ trách lớp mẫu giáo 4-5 tuổi tôi đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn cho trẻ, tôi đã luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn cho trẻ không phải là nói cho trẻ biết thế nào là đúng, thế nào là sai như ta thường làm. Các phương pháp cổ điển như bài giảng đi theo những chuẩn mực, cô hỏi trẻ thụ động trả lời sẽ hoàn toàn thất bại vì chúng chỉ cung cấp thông tin, mà từ thông tin và nhận thức đến thay đổi hành vi thì khoảng cách còn rất lớn. Giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn cho trẻ là giúp trẻ nâng cao năng lực, ý thức, giải quyết các tình huống khi xảy ra Vậy làm thế nào để giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn cho trẻ 4-5 tuổi có hiệu quả và giúp trẻ phát triển toàn diện nhất về mọi mặt đó là câu hỏi luôn đặt ra trong tôi. Từ những suy nghĩ trăn trở trên tôi đã mạnh dạn đăng ký đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn cho trẻ 4-5 tuổi ”một vấn đề đang được xã hội quan tâm trong giáo dục mầm non hiện nay. 2. Đối tượng, phạm vi, thời gian, mục đích nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu - Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 2.2. Phạm vi của đề tài - Đề tài được nghiên cứu và áp dụng đối với trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) - Lớp 4 tuổi B1 - Trường mầm non 2.3. Thời gian nghiên cứu - Đề tài được thực hiện trong một năm học, từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023.. 2.4. Mục đích nghiên cứu: *. Đối với trẻ: Việc áp dụng các biện pháp của đề tài nhằm trang bị cho trẻ những kiến thức, kỹ năng cơ bản, giúp trẻ có kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. *. Đối với cha mẹ trẻ: Giúp cha mẹ trẻ có cái nhìn toàn diện hơn, chủ động hơn trong việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn cho trẻ. Chủ động cập nhật kiến thức, Chính vì vậy việc dạy trẻ những kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn là một trong những kỹ năng sống vô cùng quan trọng và cần thiết đối với trẻ ở mọi lứa tuổi. Nó giúp trẻ nhận ra những mối nguy hiểm trong tình huống cụ thể, đồng thời nhận thức được việc nên làm và không nên làm phù hợp với hoàn cảnh để giúp bản thân mình an toàn. Có kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích tốt, trẻ sẽ tự tin hơn, sẵn sàng đối diện và vượt qua các mối nguy hiểm trong cuộc sống. Để truyền tải cho trẻ kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn ngay từ khi còn nhỏ đòi hỏi người giáo viên phải thực sự hiểu trẻ, phải có những phương pháp dạy sao cho trẻ dễ hiểu, dễ tiếp thu, có như vậy mới giúp trẻ khắc sâu trong tâm trí, định hình cho mình những phản ứng phù hợp với mọi tình huống xảy ra hàng ngày. Từ những cơ sở lí luận trên, cùng với quá trình chăm sóc - giáo dục trẻ thực tế. Đó là vốn tư liệu để tôi viết lên đề tài này. 2. Cơ sở thực tiễn. 2.1.Thuận lợi - BGH nhà trường luôn quan tâm chỉ đạo sát sao về chuyên môn, tạo điều kiện tốt nhất cho giáo viên thực hiện công tác chăm sóc- giáo dục trẻ. - Nhà trường thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên. - Bản thân tôi là một giáo viên trẻ, có năng lực, có trình độ chuyên môn vững vàng, ham học hỏi để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. - Danh sách trẻ được giao đúng độ tuổi, không có trẻ khuyết tật. - Đa số phụ huynh nhiệt tình, luôn ủng hộ giáo viên, ủng hộ nhà trường. 2.2.Khó khăn - Chưa có nhiều tài liệu sách báo về giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn cho trẻ để giáo viên nghiên cứu, tham khảo. - Trẻ 4-5 tuổi là lứa tuổi vô cùng hiếu động, tò mò và ham hiểu biết nên kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn còn rất hạn chế. Chính vì vậy mà nguy cơ xảy ra tai nạn, xâm hại với trẻ là rất cao. SL TL % SL TL % SL TL % Quan điểm của anh/chị về việc 1 rèn trẻ các kỹ năng tự bảo vệ 7 23 14 47 9 30 và đảm bảo an toàn. Anh/chị cho ý kiến về công tác phối kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh trong việc thực hiện 2 9 30 15 50 6 20 các biện pháp giúp làm giảm thiểu các nguy cơ gây mất an toàn cho trẻ. Quan điểm của anh/chị về việc phụ huynh cần có kiến thức, kỹ 3 năng xử trí, sơ cấp cứu ban đầu 11 37 8 27 11 36 đối với các tình huống tai nạn, xẩy ra đối với trẻ Qua số liệu tại bảng khảo sát chúng ta có thể thấy rằng, đa số trẻ đều chưa có nhận thức, kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn , cũng như đa số phụ huynh đều chưa thực sự chú trọng đến việc phòng tránh, giảm thiểu các nguy cơ có thể gây tai nạn thương tích cho trẻ trong sinh hoạt hàng ngày. * Nguyên nhân: + Đa số phụ huynh đều có quan niệm trẻ còn quá nhỏ nên chưa chú trọng trang bị cho trẻ những kỹ năng tự bảo vệ bản thân cũng như chủ quan và coi nhẹ những yếu tố dẫn đến tai nạn thương tích cho trẻ. + Một số phụ huynh bận rộn chưa dành nhiều thời gian để cập nhật những kiến thức, kỹ năng sơ cấp cứu ban đầu đối với các tình huống tai nạn thương tích cũng như chưa kiên trì trong việc rèn các kỹ năng cho trẻ. + Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, trẻ 4-5 tuổi luôn tò mò, háo hức về thế giới xung quanh, mong muốn được tìm hiểu “ngọn ngành” của mọi thứ xảy ra xung quanh mình. Tuy nhiên, trẻ chưa có đủ kiến thức, kỹ năng để bảo vệ bản thân trước những nguy cơ mất an toàn. 3. Các biện pháp áp dụng 3.1. Biện pháp 1: Chủ động bồi dưỡng kiến thức, nâng cao khả năng chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân. Nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ và đảm bảo an toàn cho trẻ, bản thân tôi luôn nỗ lực, cố gắng trong việc tự bồi Thứ sáu, tai nạn thương tích khi tham gia giao thông: Trong những năm gần đây, tai nạn giao thông gia tăng nhanh chóng, trong đó có rất nhiều trẻ em trong độ tuổi mầm non. Đa số những tai nạn xảy ra với trẻ đều do các nguyên nhân chủ quan, bất cẩn của các bậc phụ huynh như: Cho trẻ tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm, không thắt dây an toàn, sang đường tự do, chơi dưới lòng đường, Thứ bảy, tai nạn thương tích đuối nước: Trẻ em hiếu động, ngây thơ chưa hiểu hết được sự nguy hiểm của việc chơi gần khu vực có ao hồ, sông suối nên xảy ra những sự việc ngã xuống ao hồ. Song song tìm hiểu các nhóm nguy cơ gây tai nạn thương tích cho trẻ nhỏ tôi còn tự bồi dưỡng cho mình những kỹ năng sơ cấp cứu ban đầu đối với những tại nạn thường gặp. Ví dụ: Cách sơ cứu khi trẻ bị dị vật đường thở. Dưới đây là các bước sơ cứu khi người lớn hoặc trẻ nhỏ bị mắc dị vật đường thở mà tôi đã nghiên cứu và học tập được trên các trang nguồn: Đó là áp dụng thủ thuật Heimlich. - Trường hợp trẻ còn tỉnh: + Đứng sau lưng trẻ, vòng hai tay ôm lấy thắt lưng trẻ. Nắm chặt bàn tay làm thành một quả đấm đặt ở vùng thượng vị, ngay dưới chóp xương ức, phía trên rốn. + Ẩn 5 cái dứt khoát theo hướng từ trước ra sau và từ dưới lên trên, mạnh và nhanh. Có thể lặp lại 6-10 lần ấn bụng cho tới khi dị vật rơi khỏi đường thở hoặc trẻ khóc la được - Nếu trẻ hôn mê: + Để trẻ nằm ngửa, quỳ xuống dạng 2 chân cạnh đùi nạn nhân. + Đặt gót một lòng bàn tay lên vùng thượng vị, dưới chóp xương ức, dưới chóp xương ức, đặt tiếp bàn tay thứ hai chồng lên bàn tay thứ nhất. + Ẩn 5 cái dứt khoát, mạnh và nhanh vào bụng theo hướng từ dưới lên trên. + Có thể lặp lại 6-10 lần ấn bụng cho tới khi dị vật rơi khỏi đường thở. - Nếu nạn nhân ngưng thở, phải thổi ngạt hai cái chậm trước và xen kẽ thổi ngạt khi làm thủ thuật Heimlich hay vỗ lưng ấn ngực cho tới khi bệnh nhân thở lại hoặc la khóc được. - Sau khi lấy được dị vật, hoặc nạn nhân la khóc được, vẫn phải đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để kiểm tra. -> Những việc cần tránh trong trường hợp trẻ bị dị vật đường thở. - Đừng can thiệp nếu nạn nhân vẫn còn có thể ho, thở hay la, khóc được. Trẻ chia sẻ với cô và các bạn. Sau đó cô nhắc nhở giáo dục trẻ để đảm bảo an toàn cho bản thân khi tham gia giao thông là đi sát lề đường bên phải, không chạy nhảy ra giữa lòng đường, khi ngồi trên xe đạp, xe máy và các phương tiện giao thông khác thì phải ngồi ngay ngắn không nô đùa tránh tai nạn. Tôi không quên nhắc trẻ là xe máy vừa đi xong dừng lại bô xe máy thường rất nóng, các con không được đùa nghịch, sờ, chạm vào bô xe máy, nếu không sẽ bị bỏng đấy. *Thông qua hoạt động học: Trẻ mầm non rất thích tìm tòi khám phá nên tôi đã lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ, đảm bảo an toàn cho trẻ thông qua các câu chuyện, bài thơ, bài hát. Ngay từ đầu năm học ban giám hiệu nhà trường đã chỉ đạo tôi xây dựng kế hoạch trang bị kỹ năng tự bảo vệ, đảm bảo an toàn cho bản thân trẻ lồng ghép vào các chủ đề của năm học và các hoạt động vui chơi của trẻ, những nội dung phù hợp với lứa tuổi, điều kiện thực tế để dạy trẻ nhận biết một số nguy cơ không an toàn và biết cách phòng tránh từ đó tôi đã nghiên cứu và lựa chọn các tình huống bất trắc xảy ra, đưa ra những tình huống cụ thể để dạy trẻ có kỹ năng ứng biến khi gặp tình huống khó khăn, biết cách suy nghĩ và giải quyết, giúp trẻ hình thành những kỹ năng một cách tự nhiên. * Các tình huống + Tình huống 1: Câu chuyện khi bị bắt cóc Bạn Nhi được mẹ hứa sẽ về sớm đón, nhưng mẹ bận họp đột xuất, chờ mãi mà không thấy mẹ. Nhi đi ra cổng để đón mẹ, bỗng có một người đàn ông cho bạn Nhi kẹo và nói: Hôm nay mẹ bận không đón con được, mẹ nhờ chú chở con về, con ngoan ăn kẹo rồi lên xe chú đưa con về . Tôi hỏi trẻ: Bạn Nhi có về với người đàn ông đó không? Nếu con là bạn Nhi con sẽ xử lý như thế nào? Cho trẻ thảo luận và đưa ra câu trả lời. Sau đó tôi kể tiếp: Bạn Nhi không chịu lên xe, nói là đợi mẹ đến, bạn Nhi đi trở vào lớp, người đàn ông đó nắm lấy áo bạn Nhi, bạn Nhi đã kêu lên thật to “Cứu, bắt cóc”, chú bảo vệ chạy tớiQua câu chuyện tôi giáo dục và rèn cho trẻ biết: không đi theo người lạ, dù người lạ có cho bất cứ thứ gì. Tôi cho trẻ đóng vai các nhân vật trong câu chuyện tôi vừa kể để trẻ khắc sâu hơn và hình thành kỹ năng tự bảo vệ cho bản thân. (HÌNH ẢNH) Sau đó tôi chia trẻ thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho trẻ. - Nhóm 1: Tìm hiểu về đặc điểm của người lạ
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_ky_nang_tu_bao_ve_va_dam_bao.doc