SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường Mầm Non TTNC Bò và Đồng Cỏ Ba vì

Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước. Việc bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ là trách nhiệm của nhà nước, trách nhiệm của mỗi gia đình. Việc chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau này. Bác Hồ nói “ Không có giáo dục thì không nói gì đến kinh tế văn hóa”. Sản phẩm của giáo dục là con người là mục tiêu, động lực của sự phát triển đất nước trong tương lai đó chính là thế hệ trẻ.Trong những năm gần đây, giáo dục luôn không ngừng đổi mới về hình thức, nội dung và phương pháp tổ chức dạy học cho trẻ. Giáo dục kỹ năng sống là nội dung được rất nhiều người quan tâm. Đặc biệt giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non là một nội dung và nhiệm vụ quan trọng của cấp học mầm non việc xác định được các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo viên lựa chọn đúng những nội dung trọng tâm để dạy trẻ.
doc 23 trang skmamnon 12/03/2025 200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường Mầm Non TTNC Bò và Đồng Cỏ Ba vì", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường Mầm Non TTNC Bò và Đồng Cỏ Ba vì

SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường Mầm Non TTNC Bò và Đồng Cỏ Ba vì
 Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ trong trường mầm non.
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
 Kính gửi: Hội đồng xét duyệt SKKN huyện Ba Vì
 Ngày Trình độ 
 Nơi công Chức 
Họ và tên tháng chuyên Tên sáng kiến
 tác danh
 năm sinh môn
 Trường 
 Một số biện pháp giáo 
Nguyễn Thị MNTTNC Giáo 
 19/06/1982 Đại Học dục kỹ năng sống cho trẻ 
mai Oanh Bò & ĐC Ba viên
 4 - 5 tuổi
 Vì
 * Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Trẻ mầm non
 * Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng 9 năm 
 2022 
 * Mô tả bản chất của sáng kiến:
 Hiện trạng trước khi áp dụng đề tài: Sau thời gian trẻ nghỉ dịch ở nhà kéo 
 dài nên nề nếp và các kỹ năng sống của trẻ còn nhiều hạn chế . Trẻ không có các 
 kỹ năng tự phục vụ cho mình , ỷ lại vào cô, Giao tiếp ứng sử vơi cô và bạn còn 
 nhút nhát . Xuất phát từ những hiện trạng trên bản thân tôi đã đưa ra các biện 
 pháp nhằm pháp nâng cao các kỹ năng để trẻ đựơc phát triển toàn diện hơn .
 Biện pháp 1: Phương pháp dùng lời nói
 Biện pháp 2: Phương pháp quan sát.
 Biện pháp 3: Phương pháp thực hành.
 Biện pháp 4 : Phương pháp làm mẫu..
 Biện pháp 5 : Phương pháp nêu gương 
 Biện pháp 6: Phương pháp kiểm tra, đánh giá
 Biện pháp 7 : Phương pháp động viên , khuyến khích 
 - Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): 
 * Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Đề tài này tôi xin được giới 
 hạn phạm vi nghiên cứu tại lớp nhà trẻ 4 tuổi B4 Trường mầm non nơi tôi 
 đang công tác.
 Thời gian: Từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 4 năm 2023. Tiếp tục thực 
 hiện và củng cố cho những năm tiếp theo.
 2 Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ trong trường mầm non.
 UBND HUYỆN BA VÌ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN BAVÌ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP TRƯỜNG
Tác giả :.............................................................................................................................................
Đơn vị :..............................................................................................................................................
Tên SKKN : ......................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Môn (hoặc Lĩnh vực): ......................................................................................................................
 Điểm 
 Biểu 
TT Nội dung được Nhận xét
 điểm
 đánh giá
I Điểm hình thức (2 điểm)
 Trình bày đúng quy định về thể 
 thức văn bản (kiểu chữ, cỡ chữ, dãn 1
 dòng, căn lề)
 Kết cấu hợp lý: Gồm 3 phần chính 
 (đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết 1 
 luận và khuyến nghị) 
II Điểm nội dung (18 điểm)
1 Đặt vấn đề (2 điểm)
 Nêu lý do chọn vấn đề mang tính 1
 cấp thiết 
 Nói rõ thời gian, đối tượng, phạm vi 1
 nghiên cứu
 2 Giải quyết vấn đề (14 điểm)
 Tên SKKN, tên các giải pháp phù 
 1
 hợp với nội hàm 
 Nêu rõ cách làm cũ, phân tích nhược 
 điểm. Có số liệu khảo sát trước khi 3
 thực hiện giải pháp
 Nêu cách làm mới thể hiện tính sáng 
 tạo, hiệu quả. Có ví dụ và minh 
 7
 chứng tường minh cho hiệu quả của 
 các giải pháp mới
 Có tính mới, phù hợp với thực tiễn 
 của đơn vị và đối tượng nghiên cứu, 1
 áp dụng
 Có tính ứng dụng, có thể áp dụng 
 1
 được ở nhiều đơn vị.
 Nội dung đảm bảo tính khoa học, 
 1
 chính xác
 4 Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ trong trường mầm non.
 MỤC LỤC
TT NỘI DUNG TRANG
 I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3 Đối tượng nghiên cứu.
4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm.
5 Phương pháp nghiên cứu.
6 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu.
 NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI VÀ GIẢI QUYẾT 
II.
 VẤN ĐỀ.
1 Cơ sở lý luận.
2 Khảo sát thực trạng.
3 Những biện pháp chủ yếu của đề tài
4 Những biện pháp từng phần
4.1 Xây dựng góc tuyên truyền đẹp mắt 
4.2 Xây dựng môi trường lớp học phong phú
 Tích cực lồng ghép giáo dục phát triển vận độngvào các 
4.4
 hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hằng ngày
4.5 Phối kết hợp với phụ huynh phat triển vận động cho trẻ 
5. Kết quả thực hiện so sánh và đối chứng
III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1 Kết luận
2 Khuyến nghị, đề xuất
 CÁC HÌNH ẢNH MINH CHỨNG
 TÀI LIỆU THAM KHẢO
 6 Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ trong trường mầm non.
được đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu với những 
khó khăn, thách thức, những áp lực tiêu cực. Nếu thiếu kỹ năng sống, các em dễ 
bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, và lối sống ích kĩ lai căng, thực 
dụng, dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách.
Ở trường chúng tôi những năm gần đây cũng đang chú trọng đến việc rèn các kỹ 
năng sống cho trẻ.
Chính vì vậy, là một giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo nhỡ, nhận thức được tầm 
quan trọng của kỹ năng sống đối với sự phát triển của trẻ, Tôi luôn trăn trở và 
suy nghĩ làm thế nào để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4 – 5 tuổi có hiệu quả. 
Vậy nên tôi qua thực tế nghiên cứu và tìm hiểu tôi đã mạnh dạn thực hiện đề 
tài “ Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4 - 5 tuổi ”.
 2. Mục đích nghiên cứu: 
 Tạo tiền đề cho sự phát triển của trẻ sau này. Giúp trẻ tự tin để đối mặt với các 
trở ngại, thử thách, xây dựng một bản tính tự lập ngay từ bé cho trẻ, tăng khả 
năng tư duy cho trẻ, nâng cao thể chất và trí tuệ cho trẻ.
 Rèn kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tư duy, kỹ năng xử lý tình huốnggiúp trẻ 
mầm non thích nghi với môi trường xung quanh tốt hơn, hòa đồng và tự tin giao 
tiếp với bạn bè, thầy cô, cha mẹ và biết cách xử lý, ứng phó với những tình 
huống gặp phải trong cuộc sống hàng ngày.
 Nhằm giúp trẻ hiểu rõ hơn về kỹ năng sống, điều quan trọng là trẻ có ý thức 
 tự giác, tư duy, suy nghĩ độc lập và sáng tạo
 3. Đối tượng nghiên cứu:
 - Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4 – 5 tuổi.
 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm:
 - Trẻ 4 - 5 tuổi lớp B4 tại trường năm học 2022 – 2023
 5. Phương pháp nghiên cứu:
 - Phương pháp trực quan, hành động
 - Phương pháp hướng dẫn, giải thích, phân tích.
 - Phương pháp tạo tình huống
 - Phương pháp thực hành, trải nghiệm
 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:
 8 Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ trong trường mầm non.
nghe thấy mọi người nói những ngôn từ không đẹp thì trẻ sẽ bắt trước ngay. Là 
một cô giáo mầm non, người trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ, tôi suy nghĩ và 
nhận thấy rằng việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi hiện nay đang là 
vấn đề cấp thiết, là việc làm cần thiết có vai trò to lớn trong việc giáo dục trẻ, 
không chỉ riêng bậc học mầm non mà còn nhiều bậc học khác đó là vấn đề lôi 
cuốn toàn xã hội , việc giáo dục kỹ năng sống nhằm tăng cường hiểu biết mối 
quan hệ giao tiếp vì cộng đồng nhằm vào trẻ vào môi trường sư phạm thật lành 
mạnh và trong sáng.
 Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo là sự hình thành, phát triển nhân 
cách cho trẻ, sự nhận thức qua cách giao tiếp và thông qua các bài thơ, câu 
chuyện, nhằm giáo dục đạo đức lối sống cho trẻ. Vì vậy, giao tiếp chiếm một vị 
trí quan trong trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của trẻ là nền văn hóa lâu đời 
và đặc biệt đối với trẻ. Giáo dục kỹ năng sống ảnh hưởng rất lớn đến sự phát 
triển ngôn ngữ của trẻ. Nếu được giáo dục tốt, khi giao tiếp trẻ sẽ nói năng nhẹ 
nhàng, mạch lạc, có văn hóa trong các câu nói, cử chỉ, hành động của trẻ đối với 
mọi người.
 Các tác phẩm văn học, các hình ảnh có nội dung giáo dục kỹ năng sống và 
quá trình giao tiếp của trẻ với bạn bè với cô giáo là những phương tiện giáo dục 
lễ giáo tốt nhất cho trẻ. Điều đó nhằm hình thành ở trẻ những tình cảm yêu 
thương, gần gũi với mọi người xung quanh, kính trọng lễ phép người lớn tuổi
 2. Khảo sát thực trạng:
 Năm học 2020 - 2021, được sự quan tâm chỉ đạo của ban giám hiệu Nhà 
trường, tôi cùng hai đồng chí nữa phân công phụ trách lớp 4-5 tại khu lẻ , trẻ ở 
lứa tuổi này tôi gặp phải một số thuận lợi và khó khăn như sau:
 * Thuận lợi:
 - Về phía nhà trường:
 + Nhà trường đã xây dựng góc tuyên truyền của trường và chỉ đạo các lớp xây 
dựng góc tuyên truyền về nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tại các lớp.
+ Ban giám hiệu luôn chỉ đạo sát sao và nhắc nhở giáo viên thường xuyên giáo 
dục kỹ năng sống cho trẻ.
 - Về giáo viên:
 10 Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ trong trường mầm non.
 + Một số cha mẹ chưa hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống 
cho trẻ.
+ Cha mẹ nuông chiều và làm hộ cho trẻ.
 BẢNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐẦU NĂM
 Trẻ ở độ tuổi 4-5 tuổi 
 Số trẻ: 22 cháu. Trong đó: 12 cháu nam – 10 cháu nữ
 Dân tộc 4 cháu 
 TC , SDD ,TC 4 cháu 
 Nội dung Mức độ đánh giá
 Đạt Chưa đạt
 Tổng số Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ 
 trẻ % %
 Trẻ có kỹ năng 
 giao tiếp lịch sự lế 22 8 36 14 64
 phép
 Trẻ có kỹ năng tự 
 22 10 46 12 54
 phục vụ bản thân
 Trẻ có kỹ năng hợp 
 22 7 32 15 68
 tác
 Trẻ có kỹ năng ứng 
 sử phù hợp với 22 10 46 12 54
 người xung quanh
 Qua bảng khảo sát trên tôi nhận thấy: Số trẻ có kỹ năng giáo đạt rất thấp
 Vì vậy tôi đã mạnh dạn lựa chọn các biện pháp áp dụng giáo dục kỹ năng 
 sống cho trẻ 4-5 tuổi đạt kết quả tốt hơn, có đầy đủ các nội dung, phù hợp 
 với trẻ
 3. Những biện pháp thực hiện( Nội dung chủ yếu của đề tài)
 Biện pháp 1 : Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đưa 
 vào các tháng.
 Biện pháp 2 : Biện pháp 1: Xây dựng góc tuyên truyền đẹp mắt 
 12

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_ky_nang_song_cho_tre_4_5_tuoi.doc