SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non
Thực tế với xã hội hiện nay có rất nhiều người, nhiều bậc phụ huynh chưa hiểu hết được ý nghĩa của việc dạy kỹ năng sống cho trẻ, phụ huynh luôn che chở, làm giúp trẻ mọi việc vì họ nghĩ con mình còn nhỏ chưa tự làm được những việc đó. Ngay từ khi còn bé cha mẹ định hướng cho con những kỹ năng cần thiết của từng lứa tuổi như: Dạy con biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi, dạy con biết cách tự lập như phục vụ bản thân, dạy con biết bảo vệ bản thân “Ngã phải tự đứng lên, phải làm gì khi bị người khác bắt nạt mà không phải mách cô giáo, mách bố mẹ”. Nếu cha mẹ dạy cho con được những kỹ năng đó ngay từ khi còn bé chắc chắn đứa trẻ sẽ hình thành cho mình được các kỹ năng ban đầu, sẽ thích nghi được với môi trường sống hiện nay.
Là giáo viên mầm non nhiều năm phụ trách lớp mẫu giáo nhỡ, nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng sống đối với sự phát triển của trẻ, tôi đã luôn trăn trở và suy nghĩ làm thế nào để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi có hiệu quả. Việc xác định được các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo viên lựa chọn đúng những nội dung trọng tâm để dạy trẻ. Tôi nhận thấy rằng đối với trẻ 4-5 tuổi “Giáo dục kỹ năng sống” không phải là nói cho trẻ biết thế nào là đúng, thế nào là sai như ta thường làm. Các phương pháp cổ điển như bài giảng đi theo những chuẩn mực, cô hỏi trẻ chủ động trả lời sẽ hoàn toàn thất bại vì chúng chỉ cung cấp thông tin, mà từ thông tin và nhận thức đến thay đổi hành vi thì khoảng cách còn rất lớn. Giáo dục kỹ năng sống là giúp trẻ nâng cao năng lực để tự lựa chọn giữa những giải pháp khác nhau.
Tuy nhiên trên thực tế nơi tôi đang giảng dạy, phần lớn phụ huynh là lao động chân tay và làm nghề tự do, một số khác thì công nhân , một số phụ huynh chưa chú ý, chưa hiểu biết và chưa quan tâm đến việc dạy kỹ năng sống cho trẻ. Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn thực hiện đề tài “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non” để nghiên cứu và áp dụng trong năm học 2022-2023. Xin được trao đổi cùng bạn bè và đồng nghiệp.
Là giáo viên mầm non nhiều năm phụ trách lớp mẫu giáo nhỡ, nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng sống đối với sự phát triển của trẻ, tôi đã luôn trăn trở và suy nghĩ làm thế nào để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi có hiệu quả. Việc xác định được các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo viên lựa chọn đúng những nội dung trọng tâm để dạy trẻ. Tôi nhận thấy rằng đối với trẻ 4-5 tuổi “Giáo dục kỹ năng sống” không phải là nói cho trẻ biết thế nào là đúng, thế nào là sai như ta thường làm. Các phương pháp cổ điển như bài giảng đi theo những chuẩn mực, cô hỏi trẻ chủ động trả lời sẽ hoàn toàn thất bại vì chúng chỉ cung cấp thông tin, mà từ thông tin và nhận thức đến thay đổi hành vi thì khoảng cách còn rất lớn. Giáo dục kỹ năng sống là giúp trẻ nâng cao năng lực để tự lựa chọn giữa những giải pháp khác nhau.
Tuy nhiên trên thực tế nơi tôi đang giảng dạy, phần lớn phụ huynh là lao động chân tay và làm nghề tự do, một số khác thì công nhân , một số phụ huynh chưa chú ý, chưa hiểu biết và chưa quan tâm đến việc dạy kỹ năng sống cho trẻ. Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn thực hiện đề tài “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non” để nghiên cứu và áp dụng trong năm học 2022-2023. Xin được trao đổi cùng bạn bè và đồng nghiệp.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non
MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 1. Cơ sở lý luận 3 2. Thực trạng vấn đề 4 * Đặc điểm tình hình 2.1. Thuận lợi: 5 2.2. Khó khăn: 5 2.3. Khảo sát thực trạng trẻ đầu năm: 6 3. Các biện pháp tiến hành 6 3.1. Xây dựng kế hoạch nội dung kỹ năng sống cho trẻ theo từng chủ đề: 5 3.2. Lựa chọn nội dung những kỹ năng đưa vào dạy trẻ phù hợp. 7 3.3. Lồng ghép nội dung giáo dục dạy trẻ kỹ năng sống vào các hoạt động học: 13 3.4. Dạy kỹ năng sống cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi: 15 3.5. Phối kết hợp với phụ huynh: 16 4. Hiệu quả của sáng kiến 18 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 19 1. Kết luận 19 2. Bài học kinh nghiệm 19 3. Khuyến nghị PHẦN IV: PHỤ LỤC – MINH CHỨNG CHO SÁNG KIẾN 1/19 là đúng, thế nào là sai như ta thường làm. Các phương pháp cổ điển như bài giảng đi theo những chuẩn mực, cô hỏi trẻ chủ động trả lời sẽ hoàn toàn thất bại vì chúng chỉ cung cấp thông tin, mà từ thông tin và nhận thức đến thay đổi hành vi thì khoảng cách còn rất lớn. Giáo dục kỹ năng sống là giúp trẻ nâng cao năng lực để tự lựa chọn giữa những giải pháp khác nhau. Tuy nhiên trên thực tế nơi tôi đang giảng dạy, phần lớn phụ huynh là lao động chân tay và làm nghề tự do, một số khác thì công nhân , một số phụ huynh chưa chú ý, chưa hiểu biết và chưa quan tâm đến việc dạy kỹ năng sống cho trẻ. Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn thực hiện đề tài “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non” để nghiên cứu và áp dụng trong năm học 2022-2023. Xin được trao đổi cùng bạn bè và đồng nghiệp. 2. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: + Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 2 năm 2023 + Đối tượng nghiên cứu “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non” + Phạm vi nghiên cứu: Trường mầm non Trung Mầu – Huyện Gia Lâm Trong đó: - Tổng số trẻ: 30 trẻ/lớp 3/19 2. Thực trạng vấn đề * Đặc điểm tình hình. Trường mầm non tôi công tác có khuôn viên bồn hoa, cây cảnh đẹp, có 11 phòng học rộng rãi, thoáng mát phù hợp với trẻ ở các lứa tuổi. Năm học 2022-2023 tôi được Ban giám hiệu phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi. Lớp : Có 02 giáo viên với trình độ đại học Trẻ: 40 trẻ, trong đó có 26 cháu nam, 14 cháu nữ, 100% trẻ ăn bán trú tại lớp. 2.1, Thuận lợi: - Được sự quan tâm của Phòng giáo dục và đào tạo huyện Gia Lâm, Ban giám hiệu nhà trường luôn sát sao chỉ đạo về chuyên môn, thường xuyên dự giờ thăm lớp góp ý để nâng cao chất lượng giảng dạy cho giáo viên. - Giáo viên: Có trình độ, hăng hái, nhanh nhẹn hoạt bát trong công việc, yêu nghề mến trẻ, ham tìm tòi học hỏi. - Trẻ: Nhanh nhẹn, năng động, thông minh, gần gũi với cô, có nề nếp, mạnh dạn tham gia các hoạt động của lớp, của trường. - Cơ sở vật chất: Phòng học được trang bị đầy đủ về các trang thiết bị hiện đại như: Máy chiếu, máy vi tính, loa vi tính, lắp mạng internet, bàn ghế mới đủ số lượng Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động - Một số phụ huynh là cán bộ công nhân viên có trình độ, có tri thức, thường xuyên quan tâm đến con cái, phối kết hợp tốt với giáo viên phụ trách lớp trong việc giáo dục và chăm sóc trẻ. 2.2, Khó khăn: - Giáo viên: Việc lựa chọn các kỹ năng đưa vào từng chủ đề dạy trẻ còn chưa khoa học - Trẻ: + Một số trẻ được bố mẹ nuông chiều, thường làm hộ trẻ mọi việc. + Một số trẻ hiếu động, còn chưa chú ý và chưa nghe theo lời hướng dẫn của cô giáo, chưa biết đoàn kết khi chơi với bạn. - Một số phụ huynh chưa hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ. 2.3. Khảo sát thực trạng trẻ đầu năm: Số trẻ đạt Số trẻ chưa đạt Tỉ lệ STT Các mặt phát triển Số trẻ % Số trẻ Tỉ lệ % 1 Kỹ năng tự phục vụ 18 45% 22 55% 2 Kỹ năng tự bảo vệ 18 45% 22 55% 3 Kỹ năng hợp tác 16 40% 24 60% 5/19 nghiệp khi bị mệt, nghịch đồ làm nghề những mọi nghề bị đau ốm. dùng của gì? công việc trong xã một số vừa sức. hội. nghề Cách đội mũ Đeo khẩu Thể hiện Bé giúp Bé thực Tháng 1 bảo hiểm trang, đeo vai chú mẹ đội mũ hiện đúng Phương đảm bảo an kính, đội cảnh sát bảo hiểm theo tín tiện và toàn. mũ để đảm giao hiệu đèn 5 luật lệ bảo an toàn thông. giao giao khi tham thông. thông gia giao thông. Ăn quả xong Để đảm Bé giúp Bé và các Khi ai cho biết bỏ vỏ bảo an toàn cô chăm bạn chăm gì phải Tháng 2 6 vào thùng không trèo sóc cây. sóc cây biết xin Thực vật rác. cây bé nhé. xanh. và cảm ơn khi nhận. Cách xử lý Cách Phân Giúp bố Cách bảo khi bị muỗi, phòng nhóm mẹ, cô vệ các Tháng 3 côn trùng tránh 1 số động vật giáo chăm con vật 7 Động vật đốt con vật hung dữ, sóc vật nuôi trong hung dữ. hiền nuôi. gia đình. lành. Tháng 4 Đội mũ, mặc An toàn khi Bé cùng Quê trang phục đi du lịch. bố mẹ 8 hương, phù hợp khi chuẩn bị đất nước. đi nắng. đồ khi đi tham quan Lựa chọn Bé không Khi thấy Rót nước trang phục chơi gần trời mưa vừa phải phù hợp theo nơi có ao, to, sấm khi uống, Tháng 5 mùa. hồ. chớp. khóa vòi 9 Nước và nước sau mùa hè. khi dùng xong. 7/19 - Các mối nguy hiểm trong gia đình, trường học: Ổ điện, quạt điện, bếp ga, phích nước nóng, bàn làtôi sẽ lồng vào hoạt động khám phá để dạy trẻ. Tôi cho trẻ kể tên về những đồ dùng trong gia đình nhà mình, sau đó cho trẻ xem hình ảnh trên máy vi tính về những đồ dùng đó, hỏi trẻ xem những đồ dùng này các con có được sử dụng không? Vì sao? - Các mối nguy hiểm ngoài xã hội: bắt cóc, lạc đường, những nơi nguy hiểm gần ao hồ, cột điện, nơi công trường đang thi côngvới những mối nguy hiểm này tôi sẽ truyền đạt cho trẻ bằng các câu hỏi tình huống, cho trẻ xem những đoạn videocô và trẻ cùng nhau thảo luận đẻ trẻ hiểu được đó là những mối nguy hiểm mà cần phải tránh xa. - Với tình huống: Đi chơi công viên trẻ bị lạc bố, mẹ. Tôi dạy cho trẻ những kỹ năng bình tĩnh, không khóc và chạy lung tung mà hãy đứng yên một chỗ chờ. Vì bố, mẹ sẽ có thể quay lại chỗ đó để tìm bé. Hoặc bé có thể đến chỗ chú bảo vệ nhờ sự giúp đỡ gọi điện thoại, hoặc thông báo lên loa để tìm bố mẹ. Tuyệt đối không đi theo người lạ dù người đó có hứa sẽ đưa về với bố mẹ, vì có thể đó là người xấu lợi dụng và sẽ bắt cóc con. Với tình huống này tôi sẽ đưa ra nhiều biện pháp để giúp trẻ hiểu được nắm bắt thông tin của bố, mẹ và gia đình là rất quan trọng để giải quyết các tình huống xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Với trẻ mầm non, kỹ năng sống chưa có một giáo trình nào cụ thể, chưa được đưa vào như một giờ học chính nên chúng ta cần khéo léo lồng ghép vào các hoạt động trong ngày, vào các chủ đề, vào các thời điểm trong ngày: Trò chuyện sáng, hoạt động ngoài trời, hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động giao lưuTrang bị cho trẻ những kỹ năng này sẽ giúp trẻ cảm thấy tự tin, luôn sẵn sàng đối diện và vượt qua các mối nguy hiểm trong cuộc sống. c. Kỹ năng hợp tác: Hợp tác là khi mọi người biết làm việc chung với nhau và cùng hướng về một mục tiêu chung. Một người biết hợp tác sẽ nhận được sự hợp tác. Khi có yêu thương thì có sự hợp tác. Ở độ tuổi này trẻ bắt đầu quan tâm đến bạn trong nhóm, trẻ sẵn sàng chia sẻ với bạn những suy nghĩ của mình, biết hợp tác với nhau để xây dựng một công trình (Khi chơi ở góc xây dựng), biết hợp tác với nhau để tạo ra một bức tranh ( Khi chơi góc tạo hình). Để làm được điều này, tôi thường tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi theo nhóm, trò chơi dân gian, trò chơi vận động: kéo co, rồng rắn lên mây, chèo thuyềncác trò chơi có luật tiếp sức để trẻ thể hiện rõ tinh thần đồng đội giúp đỡ nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ. 9/19 thức và nắm rõ được bản thân mình, chứ không có nghĩa là tin tưởng bản thân một cách mù quáng. Thiếu tự tin là hệ quả của việc đánh giá thấp bản thân, điều này khiến con người không thể phát huy được những khả năng tiềm ẩn. Mất tự tin làm chúng ta nhụt chí, không dám nỗ lực, ngại thử thách, tự ti với bản thân và sống khép mình với xã hội. Vậy làm thế nào để giáo dục trẻ kỹ năng sống tự tin cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi? Đó quả là một vấn đề không phải đơn giản, vì trên thực tế trẻ lớp tôi phụ trách đa phần là con em có cha mẹ làm nghề tự do nhiều nên sự hiểu biết về cách dạy kỹ năng sống tự tin cho con còn nhiều phụ huynh chưa hiểu rõ hết. Những ngày đầu đến lớp nhiều trẻ còn hay khóc, rất ít nói, trong giờ học khi được cô giáo gọi lên trả lời câu hỏi trẻ không đứng lên trả lời mà trẻ còn khóc. Nắm bắt được điều đó nên vào đầu năm học khi phân tổ tôi thường phân những trẻ nhút nhát ngồi gần những trẻ mạnh dạn để giúp trẻ có thể giao lưu, trò chuyện giúp trẻ mạnh dạn hơn. Buổi sáng khi bố mẹ đưa đến lớp tôi thường quan tâm, hỏi han trẻ để trẻ giao lưu với cô. Ví dụ: Trong giờ hoạt động học âm nhạc, tôi giúp trẻ tự tin khi lên biểu diễn, khi biểu diễn trẻ biết hát kết hợp cử chỉ, điệu bộ minh họa, hoặc khi vận động múa, hay vận động minh họa trẻ biết thể hiện bằng nét mặt, động tác và ánh mắt. Ngoài ra vào các thời điểm trong ngày khi tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động lao động vào chiều thứ 2 hàng tuần, tôi phân công cho từng nhóm, mỗi nhóm sẽ phụ trách lau dọn một góc. Trước khi vào phân công tôi giao nhiệm vụ cho trẻ: Hôm nay cô và các con sẽ cùng lau dọn giá đồ chơi của lớp mình cho thật sạch sau đó các con sẽ giúp cô sắp xếp đồ dùng đồ chơi lên giá cho thật gọn gàng, các nhóm sẽ cùng thi đua xem nhóm nào làm nhanh, sạch và sắp xếp gọn gàng nhất nhé! Ví dụ: Chủ đề giao thông: Với giờ học khám phá, tôi cung cấp cho trẻ các kiến thức về an toàn giao thông, đồng thời tôi dạy trẻ các kỹ năng qua đường như: - Khi đi qua đường con phải làm gì? - Nếu có nhiều xe cộ qua lại con sẽ làm như thế nào? - Khi nào con được qua đường? - Các bạn nhỏ khi qua đường phải có ai đi cùng? Sau đó tôi cho trẻ chơi đóng vai “ Bé và mẹ qua đường”. Ngoài ra việc giao lưu tình cảm, tiếp xúc với trẻ là một cách tạo ra sự tin tưởng, gắn bó giữa trẻ với người xung quanh. Tăng cường sự phát triển các giác quan, góp phần tích cực phát triển các kỹ năng xã hội, trong đó có kỹ năng sống tự tin. Bên cạnh đó để giúp trẻ có kỹ năng sống tự tin, vào các thời điểm trong ngày tôi luôn tạo cơ hội gần gũi, trò chuyện với trẻ bằng lời nói, cử chỉ thể hiện cảm xúc, 11/19
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_ky_nang_song_cho_tre_4_5_tuoi.doc