SKKN Một số biện pháp giáo dục kĩ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non
Trong những năm gần đây, giáo dục mầm non ngày càng được quan tâm một cách đặc biệt vì “ trẻ em hôm nay – thế giới ngày mai”. Tuy nhiên “Xã hội hiện đại mang đến cho cuộc sống con người nhiều tiện ích, sự thoải mái nhưng cũng tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm đặc biệt là đối với con trẻ”. Sẽ ra sao nếu như sức khỏe của những chủ nhân tương lai này không được đảm bảo, thân thể của trẻ bị ảnh hưởng chỉ vì sơ xuất từ phía người thân và sự hiếu động, thiếu kinh nghiệm sống, kĩ năng của trẻ nhỏ. Những mối nguy hiểm như bắt cóc, xâm hại tình dục, hỏa hoạn …là những nguy cơ tiềm ẩn đe dọa không chừa một ai đặc biệt là trẻ em. Khi mới sinh ra đứa trẻ nào cũng nhận được sự bao bọc kĩ càng của bố mẹ và những người thân yêu nhất. Gia đình là môi trường an toàn cho sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên cùng với thời gian trẻ lớn lên cũng đồng nghĩa với việc sẽ tiếp xúc với nhiều môi trường khác nhau ngoài môi trường gia đình. Chính vì vậy, nắm được các kỹ năng xử lí tình huống cơ bản cũng như cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm để bảo vệ bản thân mình chính là kỹ năng cần phải dạy trẻ càng sớm càng tốt ngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi mẫu giáo.
Hiện nay, giáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ đang là vấn đề được rất nhiều các bậc phụ huynh quan tâm. Tuy nhiên việc dạy kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm nói riêng cho trẻ mầm non còn khá mới mẻ và chưa thực sự được chú trọng. Thực tế ở trường mầm non giáo dục kĩ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ vẫn còn bỏ ngỏ, nhiều phụ huynh học sinh vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của kĩ năng sống trong xã hội. Giáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm giúp trẻ nhận biết và phòng tránh những mối nguy hiểm tự bảo vệ được bản thân mình.Vì thế, giáo dục cho trẻ kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cần phải được trang bị từ độ tuổi trẻ học mẫu giáo.
Là giáo viên mầm non nhiều năm liền phụ trách lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi, nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống ứng phó với những tình huống nguy hiểm đối với trẻ mầm non, tôi đã luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để giáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm đó cho trẻ 4-5 tuổi có hiệu quả. Tôi nhận thấy rằng đối với trẻ 4-5 tuổi đây là độ tuổi hứng thú với những trải nghiệm mới lạ, hấp dẫn với bản thân. Tuy nhiên, đây cũng là độ tuổi dễ mang lại cho trẻ nhiều tình huống nguy hiểm nhất vì vậy cần trang bị những kiến thức nhất định để trẻ có thể tự tin với chính bản thân mình trong mọi tình huống. Và đó cũng chính là lí do tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài"Một số biện pháp giáo dục kĩ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non”.
Hiện nay, giáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ đang là vấn đề được rất nhiều các bậc phụ huynh quan tâm. Tuy nhiên việc dạy kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm nói riêng cho trẻ mầm non còn khá mới mẻ và chưa thực sự được chú trọng. Thực tế ở trường mầm non giáo dục kĩ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ vẫn còn bỏ ngỏ, nhiều phụ huynh học sinh vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của kĩ năng sống trong xã hội. Giáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm giúp trẻ nhận biết và phòng tránh những mối nguy hiểm tự bảo vệ được bản thân mình.Vì thế, giáo dục cho trẻ kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cần phải được trang bị từ độ tuổi trẻ học mẫu giáo.
Là giáo viên mầm non nhiều năm liền phụ trách lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi, nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống ứng phó với những tình huống nguy hiểm đối với trẻ mầm non, tôi đã luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để giáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm đó cho trẻ 4-5 tuổi có hiệu quả. Tôi nhận thấy rằng đối với trẻ 4-5 tuổi đây là độ tuổi hứng thú với những trải nghiệm mới lạ, hấp dẫn với bản thân. Tuy nhiên, đây cũng là độ tuổi dễ mang lại cho trẻ nhiều tình huống nguy hiểm nhất vì vậy cần trang bị những kiến thức nhất định để trẻ có thể tự tin với chính bản thân mình trong mọi tình huống. Và đó cũng chính là lí do tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài"Một số biện pháp giáo dục kĩ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục kĩ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục kĩ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non
Mẫu 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Khoa học và Công nghệ Huyện Thanh Trì Ngày Trình độ Họ và Nơi công Chức tháng năm chuyên Tên sáng kiến tên tác danh sinh môn Một số biện pháp giáo dục kĩ năng Trường Đại học ứng phó với Mai Thu Mầm non C Giáo 15/02/1987 Sư phạm những tình huống Hương Tứ Hiệp Viên Mầm non nguy hiểm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mẫu giáo. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 1/8/2022 - Mô tả bản chất của sáng kiến: + Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm: Hiện nay, giáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ đang là vấn đề được rất nhiều các bậc phụ huynh quan tâm. Tuy nhiên việc dạy kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm nói riêng cho trẻ mầm non còn khá mới mẻ và chưa thực sự được chú trọng. Thực tế ở trường mầm non giáo dục kĩ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ vẫn còn bỏ ngỏ, nhiều phụ huynh học sinh vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của kĩ năng sống trong xã hội. Giáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm giúp trẻ nhận biết và phòng tránh những mối nguy hiểm tự bảo vệ được bản thân mình.Vì thế, giáo dục cho trẻ kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cần phải được trang bị từ độ tuổi trẻ học mẫu giáo. + Về nội dung của sáng kiến: * Phần A: Đặt vấn đề * Phần B: Giải quyết vấn đề 4 tài ko gây tốn kém về tài chính có thể áp dụng rộng rãi, góp phần đem lại hiệu quả tích cực cho giáo viên và trẻ. * Hiệu quả xã hội: - Giáo dục kỹ năng sống, dạy trẻ biết nhận thức, phòng chống cũng như ứng phó được với những tình huống nguy hiểm xung quanh. Trẻ được học tập trong môi trường tốt giúp trẻ tự tin, mạnh dạn hơn trong các hoạt động. Ngoài ra, qua đề tài phụ huynh tin yêu và phối hợp tốt hơn với nhà trường và giáo viên * Về phía trẻ Trẻ có nhận thức sâu hơn về những mối nguy hiểm xung quanh cuộc sống và có kĩ năng ứng phó với những tình huống đó khi gặp trong cuộc sống Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Thanh Trì, ngày 24 tháng 04 năm 2023 Người viết đơn Mai Thu Hương PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài. Trong những năm gần đây, giáo dục mầm non ngày càng được quan tâm một cách đặc biệt vì “ trẻ em hôm nay – thế giới ngày mai”. Tuy nhiên “Xã hội hiện đại mang đến cho cuộc sống con người nhiều tiện ích, sự thoải mái nhưng cũng tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm đặc biệt là đối với con trẻ”. Sẽ ra sao nếu như sức khỏe của những chủ nhân tương lai này không được đảm bảo, thân thể của trẻ bị ảnh hưởng chỉ vì sơ xuất từ phía người thân và sự hiếu động, thiếu kinh nghiệm sống, kĩ năng của trẻ nhỏ. Những mối nguy hiểm như bắt cóc, xâm hại tình dục, hỏa hoạn là những nguy cơ tiềm ẩn đe dọa không chừa một ai đặc biệt là trẻ em. Khi mới sinh ra đứa trẻ nào cũng nhận được sự bao bọc kĩ càng của bố mẹ và những người thân yêu nhất. Gia đình là môi trường an toàn cho sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên cùng với thời gian trẻ lớn lên cũng đồng nghĩa với việc sẽ tiếp xúc với nhiều môi trường khác nhau ngoài môi trường gia đình. Chính vì vậy, nắm được các kỹ năng xử lí tình huống cơ bản cũng như cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm để bảo vệ bản thân mình chính là kỹ năng cần phải dạy trẻ càng sớm càng tốt ngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi mẫu giáo. Hiện nay, giáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ đang là vấn đề được rất nhiều các bậc phụ huynh quan tâm. Tuy nhiên việc dạy kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm nói riêng cho trẻ mầm non còn khá mới mẻ và chưa thực sự được chú trọng. Thực tế ở trường mầm non giáo dục kĩ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ vẫn còn bỏ ngỏ, nhiều phụ huynh học sinh vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của kĩ năng sống trong xã hội. Giáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm giúp trẻ nhận biết và phòng tránh những mối nguy hiểm tự bảo vệ được bản thân mình.Vì thế, giáo dục cho trẻ kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cần phải được trang bị từ độ tuổi trẻ học mẫu giáo. Là giáo viên mầm non nhiều năm liền phụ trách lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi, nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống ứng phó với những tình huống nguy hiểm đối với trẻ mầm non, tôi đã luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để giáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm đó cho trẻ 4-5 tuổi có hiệu quả. Tôi nhận thấy rằng đối với trẻ 4-5 tuổi đây là độ tuổi hứng thú với những trải nghiệm mới lạ, hấp dẫn với bản thân. Tuy nhiên, đây cũng là độ tuổi dễ mang lại cho trẻ nhiều tình huống nguy hiểm nhất vì vậy cần trang bị những kiến thức nhất định để trẻ có thể tự tin với chính bản thân mình trong mọi tình huống. Và đó cũng chính là lí do tôi lựa chọn và nghiên cứu 3 PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận: Kỹ năng ứng phó là gì? - Là một tập hợp các kỹ năng mà con người có được thông qua giảng dạy hoặc kinh nghiệm trực tiếp được sử dụng để xử lý những tình huống, câu hỏi thường gặp trong cuộc sống hàng ngày của con người. Giáo dục kĩ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm là dạy trẻ nhận biết mối nguy hiểm xung quanh cuộc sống như tai nạn, hỏa hoạn, bắt cóc, xâm hại... Từ đó trẻ biết cách tự bảo vệ bản thân và tự giải quyết những nguy hiểm đó kể cả khi không có sự hỗ trợ hay giúp đỡ của người khác một cách hiệu quả. Muốn vậy trẻ cần được trang bị những kiến thức cơ bản nhất để nhận biết phân biệt được những tình huống nguy hiểm. Thông qua việc giáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm hình thành thói quen và kỹ năng cần thiết trong độ tuổi để trẻ có thể tự bảo vệ bản thân trước những nguy hiểm xung quanh trẻ. Đồng thời trẻ biết được điều nên làm và không nên làm phù hợp với hoàn cảnh để giúp bản thân mình an toàn. Để truyền tải cho trẻ kỹ năng phòng tránh ứng phó với những tình huống nguy hiểm ngay từ khi còn nhỏ đòi hỏi người giáo viên phải thực sự nắm chắc kiến thức kĩ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm hiểm va phải có những phương pháp dạy sao cho trẻ dễ hiểu, dễ tiếp thu, có như vậy mới giúp trẻ khắc sâu trong tâm trí, định hình cho trẻ những phản ứng phù hợp với mọi tình huống xảy ra hàng ngày. II. Cở sở thực tiễn 1. Đặc điểm tình hình Trường nằm trên một xã ven đô nằm ở vị trí trung tâm huyện Thanh Trì và đang trong thời kỳ đô thị hoá. Đời sống của nhân dân trong xã ngày một nâng cao, trẻ em được quan tâm nhiều hơn. Có nhiều khu chung cư đang xây dựng và nhiều hộ dân ở nơi khác chuyển đến mua đất làm nhà, thuê trọ... Vì vậy, dân số ngày càng tăng, có nhiều trẻ trong độ tuổi mầm non đến trường. Trường được thành lập từ ngày 15/7/2021 trên cơ sở chia tách từ trường mầm non B xã Tứ Hiệp, điểm trường nằm trong địa bàn khu dân cư thuận tiện cho phụ huynh đưa trẻ đến trường Năm học 2022-2023, ban giám hiệu nhà trường phân công tôi phụ trách lớp mẫu nhỡ 4-5 tuổi. Lớp tôi có tổng số trẻ là 44 cháu/ 2 cô giáo. Với đặc điểm tình hình như vậy khi thực hiện đề tài này tôi thấy có một số thuận lợi và khó khăn sau: 5 huống. Và đó cũng chính là lí do tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài: "Một số biện pháp giáo dục kĩ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non”. Xuất phát từ những thực tế trên tôi xin trình bày một số biện pháp mà tôi đã áp dụng có hiệu quả. III. Các biện pháp tiến hành: 1. Biện pháp 1: Tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận thức về giáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ mầm non. Để đạt hiệu quả trong quá trình giáo dục kĩ năng bảo vệ bản thân cho trẻ tại trường mầm non, rước hết giáo viên phải luôn học hỏi, tìm hiểu, thường xuyên xem tin tức,thời sự, báo chí để nắm bắt được các tình huống xảy ra hằng ngày để làm vốn kinh nghiệm dạy trẻ. Việc dạy trẻ kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm nói riêng cho trẻ mầm non còn khá mới mẻ và chưa thực sự được chú trọng. Đặc biệt đối với trẻ 4-5 tuổi khả năng nhận biết, phân biệt các tình huống nguy hiểm còn hạn chế nên giáo viên gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ lớp mình, với mong muốn trẻ có những kiến thức, kỹ năng tự giải quyết các tình huống xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Nên bản thân giáo viên cần tự học cũng như tự bồi dưỡng chính là tự tìm tòi, học hỏi kiến thức, chủ động tiếp thu thông tin và kiến thức mới Tôi nhận thức được rằng bản thân mình phải là người nắm chắc các kiến thức và kỹ năng tổ chức các hoạt động dạy trẻ ứng phó với những tình huống nguy hiểm. Để từ đó tôi mới tự tin tổ chức tốt các hoạt động lồng ghép giáo dục kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm, tạo cho trẻ những thói quen, kỹ năng giải quyết các tình huống tốt nhất và phù hợp với sự phát triển của trẻ. Bản thân tôi thường xuyên nghiên cứu và học tập kiến thức thông qua các cuốn tài liệu hướng dẫn về cách tổ chức, rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mầm non đặc biệt là cách tổ chức rèn kĩ năng ứng phó với những nguy hiểm cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn 4-5 tuổi. Bên cạnh đó tôi còn lên mạng internet tải những tài liệu, thông tin có liên quan đến giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân, kỹ năng thoát hiểm, kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy hiểm cho trẻ mầm non để nghiên cứu và tham khảo. Hình ảnh 1: Một số hình ảnh tài liệu tự học, tự nghiên cứu ( phụ lục 2) Tiếp theo tôi còn thông qua các buổi họp chuyên môn của khối, của trường, tôi thường xuyên xin ý kiến hướng dẫn, chỉ đạo của chị em đồng nghiệp, của tổ trưởng chuyên môn và các đồng chí trong Ban giám hiệu về những vấn đề liên quan đến cách tổ chức lồng ghép giáo dục kỹ năng ứng phó với những tình
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_ki_nang_ung_pho_voi_nhung_tin.doc